1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khu hệ bướm ngày tại vườn quốc gia hoàng liên từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và sử dụng chúng

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHU HỆ BƢỚM NGÀY TẠI VƢỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN TỪ ĐĨ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CHÚNG NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MT MÃ SỐ : 302 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Lương Anh Chiến Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, thực đề tài: “Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồn sử dụng chúng” Trong trình làm đề tài, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp cô, chú, anh, chị cán VQG Hoàng Liên, Hạt kiểm lâm Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, toàn thể thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ Mặc dù cố gắng nhiều thời gian nghiên cứu khơng dài lực thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu bướm giới 2.2 Tình hình nghiên cứu bướm Việt Nam PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng 3.1.3 Địa chất 3.1.4 Khí hậu 3.1.5 Thủy văn 10 3.1.6 Tài nguyên rừng đất rừng 11 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 12 3.2.1 Kinh tế 12 3.2.1 Dân cư 13 3.2.2 Giáo dục 14 PHẦN IV: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 4.1 Mục tiêu 15 4.2 Đối tượng nghiên cứu 15 4.3 Nội dung nghiên cứu 15 4.4 Phương pháp nghiên cứu 15 4.4.1 Công tác chuẩn bị 15 4.4.2 Công tác ngoại nghiệp 15 4.4.3 Công tác nội nghiệp 22 PHẦN V: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 5.1 Thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 25 5.1.1 Thành phần loài theo sinh cảnh 35 5.1.2 Thành phần loài theo độ cao 37 5.1.3 Biến động thành phần loài 38 5.2 Đánh giá mức độ đa dạng loài bướm ngày 40 5.2.1 Đa dạng hình thái 40 5.2.2 Đa dạng tập tính sinh hoạt 44 5.2.3 Đa dạng sinh thái 45 5.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái số loài bướm ngày 46 5.3.1 Papilio memnon (Papilionidae) 46 5.3.2 Pieris canidia Linnaeus 47 5.3.3 Euploea mulciber Cramer 48 5.3.4 Cethosia cyane Drury 49 5.3.5 Danaus genutia (Cramer) 51 5.3.6 Troides aeacus Felder 52 5.3.7 Appias lalage 53 5.3.8 Melanitis leda (Linn.) 54 5.3.9 Pieris canidia sordida Butler (Pieridae) 55 5.3.10 Cyrestis thyidamas Boiduval 56 5.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn bướm ngày khu vực nghiên cứu 56 PHẦN VI: KẾT LUẬN TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 60 6.1 Kết luận 60 6.2 Tồn 61 6.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 3-01: Một số yếu tố khí hậu xã xung quanh VQG Biểu 3-02: Cơ cấu đất đai VQG Hoàng Liên 11 Biểu 3-03: Bình quân thu nhập lương thực quy thóc vùng 12 Biểu 3-04: Tổng hợp tỉ lệ số hộ đói nghèo vùng 13 Biểu 3-05: Tình hình giáo dục xã vùng 14 Biểu 4-01: Đặc điểm tuyến điểm điều tra 19 Biểu 5-01: Danh lục loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 25 Biểu 5-02 : Độ bắt gặp loài bướm ngày 30 Biểu 5-03: Các loài bướm thường gặp khu vực nghiên cứu .31 Biểu 5-04: Các loài bướm gặp khu vực nghiên cứu 32 Biểu 5-05: Thống kê số loài số giống theo họ 33 Biểu 5-06: Thành phần loài theo dạng sinh cảnh .35 Biểu 5-07: Thành phần loài theo độ cao 37 Biểu 5-08: Thành phần loài theo thời gian 39 Biểu 5-09: Các dạng cánh trước loài bướm khu vực nghiên cứu 42 Biểu 5-10: Các dạng cánh sau loài bướm khu vực nghiên cứu 43 DANH MỤC HÌNH Hinh 4-01: Rừng thứ sinh trồng xen thảo 16 Hình 4-02: Rừng tái sinh sau cháy .16 Hình 4-03: Rừng thường xanh ưa ẩm nhiệt đới 16 Hình 4-04: Trảng cỏ, bụi .16 Hình 4-05: Hệ sinh thái nông nghiệp 17 Hình 4-06: Rừng tre nứa 17 Hình 4-07: Rừng thứ sinh ven suối 17 Hình 5-01: Tỷ lệ độ bắt gặp loài bướm ngày khu vực nghiên cứu 30 Hình 5-02: Tỷ lệ % số lồi số giống họ bướm khu vực nghiên cứu 34 Hình 5-04: Thành phần lồi theo độ cao 36 Hình 5-03: Thành phẩn lồi bướm theo sinh cảnh .37 Hình 5-05: Biến động thành phần loài theo thời gian 39 Hình 5-06: Pieris canidia Linnaeus 41 Hình 5-7: Dercas verhuelli van der Hoewan .41 Hình 5-08: Appias lyncida Cramer 41 Hình 5-09: Các dạng cánh loài bướm khu vực nghiên cứu 43 Hình 5-10: Papilio memnon .47 Hình 5-11: Pieris canidia Linnaeus 48 Hình 5-12: Euploea mulciber Cramer 49 Hình 5-13: Cethosia cyane Drury 50 Hình 5-14: Danaus genutia (Cramer) 52 Hình 5-15: Troides aeacus Felder 53 Hình 5-16: Appias lalage 54 Hình 5-17: Melanitis leda (Linn.) 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VQG : Vườn Quốc Gia IUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồn sử dụng chúng” Sinh viên thực hiện: Lương Anh Chiến Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đặc điểm khu hệ bướm ngày VQG Hoàng Liên thời gian nghiên cứu - Đưa đề xuất biện pháp quản lý số loài Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bướm ngày khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ đa dạng loài bướm ngày - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài chủ yếu - Đề xuất giải pháp bảo tồn bướm ngày Những kết đạt đƣợc 6.1 Tại khu vực nghiên cứu xác định 63 loài bướm ngày 10 họ thuộc 43 giống Họ có số lồi số giống nhiều họ Papilionidae với 11 loài thuộc giống Họ có số lượng lồi giống họ Acraeidae với loài thuộc giống họ Hesperiidae với lồi thuộc giống Trong lồi thường gặp lồi chiếm 14,29%, lồi gặp 15 lồi chiếm 23,81% loài ngẫu nhiên gặp 39 loài chiếm 61,90% 6.2 Thành phần lồi theo sinh cảnh có khác - Sinh cảnh trảng cỏ bụi có tính đa dạng lồi cao với 52 lồi chiếm 82,54% - Sinh cảnh rừng thường xanh ưa ẩm nhiệt đới có 23 lồi chiếm 36,51% 6.3 Ở độ cao khác thành phần lồi có biến động Ở vị trí 1200-1400m thu số lượng lồi nhiều 61 loài chiếm 96,83%, độ cao 1400-1600m thu thấp 26 loài chiếm 41,27% 6.4 Trong thời gian nghiên cứu số lượng loài thay đổi theo đợt điều tra Đợt điều tra thu số lượng loài nhiều đợt với 32 loài chiếm 53,97% Đợt điều tra thu số loài thấp đợt với loài chiếm 4,67% 6.5 Đánh giá tính đa dạng sinh học loài bướm khu vực nghiên cứu - Đa dạng hình thái - Đa dạng tập tính sinh hoạt - Đa dạng sinh thái 6.6 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bướm ngày khu vực nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học bướm ngày khu vực nghiên cứu Chọn loài bướm ưu tiên bảo tồn là: Graphium agamemnon (Linnaeus), Graphium antiphates (Cramer), Papilio helenus Linnaeus, Cethosia cyane (Drury), Cyrestis thyodamas Boidusval Biện pháp bảo tồn chung: - Tăng cường kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán vườn - Tăng cường nghiên cứu điều tra khu hệ bướm - Bảo vệ môi trường sống bướm ngày - Nâng cao nhận thức người dân vai trò bướm - Nâng cao nhận thức khách du lịch vai trò bướm - Tăng cường công tác tuyên truyền tới đông đảo thành viên xã hội Xuân Mai, ngày 18 tháng năm 2011 Sinh viên Lương Anh Chiến 56 khép cánh Ở VQG Hoàng Liên thường bắt gặp chúng khu vực Sa Pa, Cát Cát, Sín Chải 5.3.10 Cyrestis thyidamas Boiduval a Vị trí phân loại Bướm cánh đồ Cyrestis thyidamas Boiduval thuộc họ Nymphalidae b Hình thái Kích thước thân thể dài 13mm, cánh trước dài 22mm, cánh sau dài 20mm Mặt ngực màu trắng Râu đầu hình dùi đục màu vàng nâu có chiều dài 15mm, mắt kép màu nâu nhạt hình cầu, cánh sau đường kính 0,5mm Cánh trước hình tam giác, cánh màu trắng, có đường viền màu đen chạy dọc theo chiều ngang cánh, mép màu đen có đốm màu vàng cuối góc cánh Cánh sau hình quạt có cánh, cánh màu trắng, có nhiều đường màu đen chạy ngang cánh, đặc biệt phần mép rõ to Bụng dài 0,8mm màu đen đưới màu trắng c Tập tính sinh hoạt Lồi thường bay đơn lẻ, bay dập dờn tầng thấp, gần ven suối thường đậu mặt đất, đậu cánh không khép lại Ở VQG Hồng Liên gặp lồi khu vực xã Tả Trung Hồ, Séo Trung Hồ, Sín Chải, Cát Cát 5.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn bƣớm ngày khu vực nghiên cứu Chỉ tạm thời số lồi bướm coi gây hại cho trồng Do phụ thuộc lẫn loài bướm thực vật, có mặt lồi bướm mơi trường cịn tốt Sự phong phú lồi bướm mơi trường đa dạng lành mạnh Một số lồi bướm có số lượng nhiều cho biết hệ thực vật bị cạn kiệt hay đa dạng nơi bị suy giảm Trong khu rừng nhiệt đới, mối liên hệ gần gũi loài bướm với hệ thực vật nơi định làm cho chúng dễ bị tổn thương môi trường thay đổi Do chặt rừng tiến hành hoạt động sống khác làm đảo lộn nơi sinh sống tự nhiên loài bướm, người trở thành kẻ thù 57 lồi bướm Ngày nay, nhiều người bắt đầu nhận thức môi trường lành mạnh môi trường đa dạng bao gồm nhiều lồi động thực vật có tác động qua lại lẫn Sách đỏ đưa danh sách loài thực vật, động vật bị đe dọa tuyệt chủng bao gồm loài Bướm xuất nhiều nước giới, có Việt Nam Vì địi hỏi phải có giải pháp bảo vệ phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng lồi Các gải pháp chung để phục vụ cơng tác bảo tồn là: - Thực tốt việc điều tra, giám sát để nắm trạng loài bướm khu vực, đặc biệt loài chủ yếu - Thu thập thông tin đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài chủ yếu, vấn đề cần làm rõ: quan hệ dinh dưỡng, nơi cư trú, tập tính sinh sản tự vệ - Lựa chọn biện pháp thích hợp để tạo điều kiện cho bướm ngày phát triển Tại VQG Hồng Liên để tăng cường tính đa dạng sinh học nói chung bảo tồn lồi bướm ngày nói riêng tơi chọn số lồi sau để nghiên cứu ưu tiên bảo tồn: Graphium agamemnon (Linnaeus), Graphium antiphates (Cramer), Papilio helenus Linnaeus, Cethosia cyane (Drury), Cyrestis thyodamas Boidusval Đây loài bướm gặp VQG Hoàng Liên đồng thời loài bướm đẹp có giá trị cao thẩm mỹ Chúng thường sống sinh cảnh sau: Hệ sinh thái nông nghiệp, trảng cỏ bụi, rừng thứ sinh ven suối Hiện dạng sinh cảnh chịu tác động nhiều từ hoạt động sống người sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, trồng hoa màu, chăn thả gia súc hay hoạt động chặt phá rừng Vì cần có giải pháp cụ thể để giải vấn đê Dựa vào trạng bảo tồn VQG Hồng Liên kết q trình nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể sau: - Tăng cường nâng cao nhận thức chun mơn cho cán kiểm lâm làm việc trực tiếp vườn để từ họ nâng cao kiếm thức bảo 58 tồn, bảo vệ bướm từ kiến thức tuyên truyền giáo dục cho người dân cho người thân gia đình họ kiến thức bảo tồn bảo vệ bướm - Tăng cường nghiên cứu khu hệ bướm ngày, từ thành lập đồ phân khu loại, để tiện cho việc theo dõi bảo vệ chúng Chẳng hạn xây dựng khu vực quản lý riêng tiến hành gây ni lồi q Tại tạo điều kiện thức ăn nơi cho chúng, đặc biệt ý đến việc gây trồng loài thực vật nguồn thức ăn cho lồi thuộc đối tượng gây ni - Bảo vệ tạo sinh cảnh rừng nơi sinh sống chủ yếu loài bướm đặc biệt loài bướm ngẫu nhiên gặp loài bướm họ gặp: trảng cỏ bụi, rừng thứ sinh ven sông suối, nương rẫy Thông qua việc giáo dục bảo tồn tới người dân đặc biệt khu vực dân cư sống gần rừng từ làm tăng nhận thức người dân vai trò bướm hệ sinh thái, nâng cao ý thức bảo vệ động vật nói chung lồi bướm nói riêng Việc giáo dục mơi trường đưa vào trường học, buổi sinh hoạt cộng đồng dân cư để tất người tiếp cận nâng cao kiến thức - Ngoài việc nâng cao kiến thức việc nâng cao chất lượng đời sống nhân dân điều quan trọng để phục vụ cho công tác bảo tồn Một kinh tế chưa ổn định nạn người dân chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã chấm dứt cho dù tuyên truyền vận động địa phương Do mà cần có giải pháp phát triển kinh tế cho người dân VQG Hồng Liên có địa hình địa đẹp, nhiều dân tộc sống mang nhiều nét đặc điểm riêng mà phù hợp với phát triển du lịch sinh thái du lịch cộng đồng từ tạo công ăn việc làm phát triển kinh tế cho địa phương, giảm phụ thuộc địa phương vào tài nguyên rừng - VQG Hoàng Liên với đặc điểm hàng năm thu hút hàng nghìn khách du lịch tới tham quan du lịch sinh thái vườn Và từ có nhiều tour du lịch sinh thái thăm khu hệ bướm Qua cần có giải pháp tuyên truyền để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khách du lịch Nếu 59 khơng làm tốt vấn đề ngồi hoạt động tích cực mà du lịch đem lại cịn gây ảnh hưởng xấu đến khu hệ bướm VQG - Ngồi khách du lịch VQG nơi có lượng khách tới làm việc nghiên cứu nhiều nhiều lĩnh vực khác cần có quy định nội quy hoạt động cụ thể đối tượng tránh ảnh hưởng xấu đến vườn Đồng thời nơi thuận lợi cho công tác tuyên truyền giáo dục môi trường 60 PHẦN VI KẾT LUẬN TỒN TẠI KHUYẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khu hệ bướm ngày VQG Hoàng Liên với hệ thống 30 điểm điều tra dạng sinh cảnh khác khoảng thời gian từ 16/2/2011 đến ngày 16/4/2011 rút số kết luận sau: Tại khu vực nghiên cứu xác định 63 loài bướm ngày 10 họ thuộc 43 giống Họ có số lồi số giống nhiều họ Nymphalidae với 13 loài thuộc giống Họ có số lượng lồi giống họ Acraeidae với loài thuộc giống họ Hesperiidae với lồi thuộc giống Trong lồi thường gặp lồi chiếm 14,29%, lồi gặp 15 lồi chiếm 23,81% loài ngẫu nhiên gặp 39 loài chiếm 61,90% Thành phần lồi theo sinh cảnh có khác - Sinh cảnh trảng cỏ bụi có tính đa dạng lồi cao với 52 lồi chiếm 82,54% - Sinh cảnh rừng thường xanh ưa ẩm nhiệt đới có 23 lồi chiếm 36,51% Ở độ cao khác thành phần lồi có biến động Ở vị trí 1200-1400m thu số lượng lồi nhiều 61 loài chiếm 96,83%, độ cao 1400-1600m thu thấp 26 loài chiếm 41,27% Trong thời gian nghiên cứu số lượng loài thay đổi theo đợt điều tra Đợt điều tra thu số lượng loài nhiều đợt với 32 loài chiếm 53,97% Đợt điều tra thu số loài thấp đợt với loài chiếm 4,67% Đánh giá tính đa dạng sinh học loài bướm khu vực nghiên cứu - Đa dạng hình thái - Đa dạng tập tính sinh hoạt - Đa dạng sinh thái 61 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bướm ngày khu vực nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học bướm ngày khu vực nghiên cứu Chọn loài bướm ưu tiên bảo tồn là: Graphium agamemnon (Linnaeus), Graphium antiphates (Cramer), Papilio helenus Linnaeus, Cethosia cyane (Drury), Cyrestis thyodamas Boidusval Biện pháp bảo tồn chung: - Tăng cường kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán vườn - Tăng cường nghiên cứu điều tra khu hệ bướm - Bảo vệ môi trường sống bướm ngày - Nâng cao nhận thức người dân vai trò bướm - Nâng cao nhận thức khách du lịch vai trò bướm - Tăng cường công tác tuyên truyền tới đông đảo thành viên xã hội 6.2 Tồn Do hạn chế mặt thời gian lực thân đề tài nghiên cứu tồn định: - Mặc dù điều tra thu thập kết kết chưa phản ánh hết tính đa dạng lồi khu vực nghiên cứu, chắn số lượng loài khu vực nghiên cứu nhiều - Đặc điểm sinh vật học sinh thái học kết nghiên cứu đề tài nét sơ lược số loài mà chưa sâu vào tất loài nghiên cứu - Các nhận xét phân bố, thành phần, số lượng loài khu vực nghiên cứu mức độ nhận xét khái quát chưa có điều kiện nghiên cứu sâu - Các tài liệu nghiên cứu vấn đề nước cịn mà chủ yếu tài liệu nước 6.3 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, thực trạng tồn tơi có kiến nghị sau: 62 - Thời gian nghiên cứu vấn đề cần kéo dài nhằm phát loài mới, họ - Bảo vệ nơi cư trú cho bướm ngày trảng cỏ bụi, khoảng đất trống, hồ nước - Tăng cường tuyên truyền phổ biến giáo dục cho người dân công tác bảo vệ môi trường bảo vệ bướm - Xây dựng tour du lịch sinh thái tham quan khu hệ bướm từ làm tăng ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ bướm của người TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Monastyrskii Alexey Devyatkin, (2001), Các loài bướm phổ biến Việt Nam Nhà xuất Lao động - Xã hội Đặng Ngọc Anh (1998- 2000), Nghiên cứu thành phần loài Bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện ĐTQH Rừng, Bộ Nông Nghiệp PTNT Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam - Phần động vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Trọng Đơng (2003), Đánh giá trạng lồi cánh vảy khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Tuyên Quang đề xuất giải pháp bảo tồn chúng Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Lâm Nghiệp Vũ Văn Liên (2003), “Thành phần loài bướm đỉnh núi cao Hoàng Liên, Sa Pa, Lào Cai”, Tạp chí sinh học, số 25(1), tr 25-29 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (Hà Nội - 1997), Cơn trùng rừng (Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp) Nhà xuất nơng nghiệp Nguyễn Hồng Đăng Luyện (2005), Nghiên cứu tính đan dạng thành phần lồi Bướm (Lepidoptera - Rhopalocera) giải pháp đề xuất bảo vệ chúng VQG Tam Đảo Khóa luận tốt nghiệp - Trường đại học Lâm Nghiệp Phạm Thị Mai (2010), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi trùng cánh vảy (Lepidoptera) hoạt động vào ban ngày phân khu phục hổi sinh thái khu vực cốt 400m đề xuất số giải pháp bảo vệ chúng Khóa luận tốt nghiệp - Trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, (2001), Điều tra, dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Văn Quyết (2003), Nghiên cứu đa dạng sinh học Côn trùng thuộc Bộ cánh vẩy, hoạt động vào ban ngày VQG Cát Bà, Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp 11 http://zh.wikipedia.org 12 http://www.vncreatures.net 13 http://www.en.wikipedia.org 14 http://catalog.digitalarchives.tw 15 http://www.dnp.go.th/ 16 http://www.hudong.com/wiki/ PHỤ LỤC Biểu 01: Thành phần loài bƣớm theo sinh cảnh TT Các loài bƣớm ngày sinh cảnh Tên khoa học A I Papilionidae Graphium agamemnon (Linnaeus) Graphium agetes (Westwood) + Graphium antiphates (Cramer) + B C D E + + + F G + + + + + + + Graphium cloanthus + + Graphium macareus (Fruhstorfer) + + Graphium nomius + + Lamproptera meges (Butler) Papilio helenus Linnaeus Papilio memnon Linnaeus 10 Papilio nephelus Westwood + + 11 Troides aeacus Felder + + II Pieridae 12 Appias lalage (Doubleday) 13 Appias lyncida Cramer + + 14 Appias nero (Fabricius) + + 15 Delias hyparete Linnaeus + 16 Delias pasithoe Fruhstorfer 17 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Pieris canidia Linnaeus 20 Prioneris thestylis (Doubleday) III Nymphalidae 21 Ariadne ariadne (Linn.) + 22 Ariadne merione Cramer + 23 Cethosia biblis (Drury) + + + + + + + + + + + Dercas verhuelli van der Hoewan 19 + + + Ixias pyrene (Linn.) + + + + 18 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 24 Cethosia cyane (Drury) 25 Cirrochroa tyche (C et R Felder) 26 Cyrestis themire Honrath 27 Cyrestis thyodamas Boidusval 28 Modusa procris (Cramer) + 29 Neptis miah Moore + 30 Tanaecia julii (Lesson) 31 Vanessa cardui (Linn.) + 32 Vanessa indica (Herb.) + 33 Vindula erota (Fabricius) IV Danaidae 34 Danaus genutia (Cramer) 35 Euploea core Lucas 36 Euploea mulciber (Cramer) + 37 Parantica aglea (Moore) + 38 Parantica sita (Kollar) + 39 Tirumala limniace (Cramer) + V Satyridae 40 Lethe mekara Moore 41 Lethe verma Fruhstorfer 42 Melanitis leda (Linn.) + Melanitis phedima Cramer + 43 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Mycalesis francisca Fruhstorfer 46 Mycalesis mineus (Linn.) + 47 Orsotriaena medus medus (Fabricius) + 48 Ypthima baldus (Fabricius) + + VI Lycaenidae + + Caleta roxus Godart + + 45 50 + + + + Mandarinia regalis Leech Caleta elna Hewitson + + 44 49 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 51 Discolampa ethion Westwood 52 Everest lacturnus Goldfrey 53 Lampides boeticus (Linn.) 54 Loxura atymnus Fruhstorfer 55 Spindasis syama (Horsfield) VI Riodinidae 56 Abisara echerius (Stoll) 57 Stiboges nymphidia Butler 58 Zemeros flegyas (Cramer) VIII + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Amathusiidae 59 Discophora sondaica Boisduval 60 Enispe euthymius Doubleday 61 Thaumantis diores Doubleday IX Hesperiidae 62 Tagiades gana Moore X Acraeidae 63 Acraea issoria Fabricius + + + + + + + + + + + + + Biểu 02: Thành phần loài theo độ cao TT I Tên khoa học Các loài bƣớm ngày độ cao (m) 1200-1400 1400-1600 1700-1900 1900-2000 Papilionidae Graphium agamemnon (Linnaeus) + Graphium agetes (Westwood) + + Graphium antiphates (Cramer) + + Graphium cloanthus + Graphium macareus (Fruhstorfer) + + Graphium nomius + + Lamproptera meges (Butler) + Papilio helenus Linnaeus + Papilio memnon Linnaeus + 10 Papilio nephelus Westwood + + 11 Troides aeacus Felder + + II Pieridae 12 Appias lalage (Doubleday) + + 13 Appias lyncida Cramer + + + + 14 Appias nero (Fabricius) + + + + 15 Delias hyparete Linnaeus + + + 16 Delias pasithoe Fruhstorfer + 17 Dercas verhuelli van der Hoewan + + 18 Ixias pyrene (Linn.) + + + + 19 Pieris canidia Linnaeus + + + + 20 Prioneris thestylis (Doubleday) + III Nymphalidae 21 Ariadne ariadne (Linn.) + 22 Ariadne merione Cramer + 23 Cethosia biblis (Drury) + 24 Cethosia cyane (Drury) + 25 Cirrochroa tyche (C et R Felder) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 Cyrestis themire Honrath 27 Cyrestis thyodamas Boidusval + + 28 Modusa procris (Cramer) + + 29 Neptis miah Moore + + 30 Tanaecia julii (Lesson) + 31 Vanessa cardui (Linn.) + + 32 Vanessa indica (Herb.) + + 33 Vindula erota (Fabricius) + + + IV Danaidae 34 Danaus genutia (Cramer) + + + 35 Euploea core Lucas + + + + 36 Euploea mulciber (Cramer) + + + + 37 Parantica aglea (Moore) + 38 Parantica sita (Kollar) + 39 Tirumala limniace (Cramer) + V Satyridae 40 Lethe mekara Moore 41 Lethe verma Fruhstorfer + 42 Melanitis leda (Linn.) + 43 Melanitis phedima Cramer + 44 Mandarinia regalis Leech + 45 Mycalesis francisca Fruhstorfer + + 46 Mycalesis mineus (Linn.) + + 47 Orsotriaena medus medus (Fabricius) + 48 Ypthima baldus (Fabricius) + VI Lycaenidae 49 Caleta elna Hewitson + 50 Caleta roxus Godart + + 51 Discolampa ethion Westwood + + 52 Everest lacturnus Goldfrey + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 53 Lampides boeticus (Linn.) + 54 Loxura atymnus Fruhstorfer + 55 Spindasis syama (Horsfield) + VI Riodinidae 56 Abisara echerius (Stoll) + 57 Stiboges nymphidia Butler + + 58 Zemeros flegyas (Cramer) + + + + + VIII + + + Discophora sondaica Boisduval + 60 Enispe euthymius Doubleday + Thaumantis diores Doubleday IX Hesperiidae 62 Tagiades gana Moore X Acraeidae 63 Acraea issoria Fabricius + + + + + + Amathusiidae 59 61 + + + ... rừng môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồn sử dụng chúng? ?? Trong trình làm đề tài, ngồi cố gắng... khu hệ bướm ngày VQG Hoàng Liên thời gian nghiên cứu Đưa đề xuất biện pháp quản lý số loài 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài pha trưởng thành loài bướm ngày Vườn Quốc Gia Hoàng. .. QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: ? ?Nghiên cứu khu hệ bướm ngày Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đề xuất số giải pháp bảo tồn sử dụng chúng? ?? Sinh viên thực

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w