Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BỌ HUNG ĂN PHÂN VÀ BƢỚC ĐẦU SỬ DỤNG CHÚNG CHỈ THỊ CHO MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT Ở VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Văn Bắc Sinh viên thực : Hoàng Việt Hùng Mã sinh viên Khóa học : 1153020487 : 2011 – 2015 Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thƣc vật rừng, thực đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm khu hệ bọ ăn phân bước đầu sử dụng chúng thị cho mức độ sử dụng đất Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo cán Kiểm lâm Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn Ths Bùi Văn Bắc, thầy cô giáo môn Bảo vệ thực vật rừng, cán Kiểm Lâm Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai bạn bè hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nhiều nhƣng thời gian thực đề tài ngắn bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Việt Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu thành phần, phân bố nhóm bọ ăn phân 1.1.2 Nghiên cứu vai trò sinh thái bọ ăn phân 1.1.3 Nghiên cứu mối đe dọa đến nhóm bọ ăn phân 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên 10 2.1.1 Ranh giới, hành 10 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 11 2.1.4 Khí hậu 12 2.1.5 Tài nguyên rừng đất rừng 15 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên 15 2.2.1 Dân số 15 2.2.2 Lao động tập quán 16 2.2.3 Văn hoá xã hội 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu 18 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 19 3.4.2 Phƣơng pháp xác định thành phần loài bọ ăn phân theo mức độ sử dụng đất 19 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá tác dụng thị bọ ăn phân cho mức độ sử dụng đất khu vực nghiên cứu 26 3.4.4 Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học loài phổ biến 27 3.4.5 Phƣơng pháp sử dụng bọ để thị cho mức độ sử dụng đât 27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài bọ ăn phân khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Thành phần bọ ăn phân khu vực nghiên cứu 29 4.1.2 Thống kê số lƣợng loài theo giống 30 4.2 Phân bố loài bọ ăn phân dạng sinh cảnh đánh giá tác dụng thị chúng 31 4.2.1 Sự phân bố loài bọ ăn phân theo sinh cảnh thời gian 31 4.2.2 Sự phân bố loài bọ ăn phân theo độ cao 36 4.2.3 Sự phân bố loài bọ ăn phân theo tuyến 37 4.3 Đặc điểm sinh học số loài bọ ăn phân phổ biến 38 4.3.1 Phân họ Scarabaeinae 38 4.3.2 Phân họ Aphodiinae 51 4.4 Phƣơng pháp sử dụng bọ ăn phân để thị cho mức độ sử dụng đất 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 60 Kiến Nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 3.1: Đặc điểm điểm điều tra 22 Biểu 4.1: Danh lục loài bọ ăn phân khu vực nghiên cứu 29 Biểu 4.2: Thống kê số loài theo giống 30 Biểu 4.3: Sự phân bố loài theo sinh cảnh thời gian 32 Biểu 4.4: Số lƣợng mẫu loài theo trạng thái 34 Biểu 4.5: Sự xuất lồi theo cao 36 Biểu 4.6: Sự phân bố cá loài theo tuyến 37 Biểu 4.7: Phƣơng án sử dụng bọ ăn phân thị cho môi trƣờng khu vực nghiên cứu 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1:Rừng thứ sinh (A) 20 Hình 3.2: Hệ sinh thái nông nghiệp (B) 20 Hình 3.3: Trảng cỏ bụi (C) 20 Hình 3.4: RTX ƣa ẩm nhiệt đới (D) 20 Hình 3.5: Rừng tái sinh sau cháy (E) 20 Hình 3.6: Bản đồ thể tuyến, điểm điều tra khu vực nghiên cứu 23 Hình 3.7: Bẫy có mồi nhử 24 Hình 4.1: Biểu đồ thể tỉ lệ phần trăm lồi theo giống 31 Hình 4.2: Biểu đồ thể phân bố loài bọ ăn phân theo trạng thái 34 Hình 4.3: Copris minutus 39 Hình 4.4: Copris arizonensis 39 Hình 4.5: Onthophagus gazelle 40 Hình 4.6: Onthophagus oklahomensis 41 Hình 4.7: Onthophagus taurus 42 Hình 4.8: Onthophagus tragus 43 Hình 4.9: Onthophagus hecate hecate 44 Hình 4.10: Canthon minutus 45 Hình 4.11: Canthon copris minutus 46 Hình 4.12: Dichotomius carolinus 47 Hình 4.13: Ataenius simulator 47 Hình 4.14: Onitis falcatus 48 Hình 4.15: Onitis lama 49 Hình 4.16: Onitis viens Lanbsberge 50 Hình 4.17: Catharsius javanus Lansberge 50 Hình 4.18: Catharsius molosus Linnaeus 51 Hình 4.19: Aphodius distinctus 52 Hình 4.20: Aphodius granarius 53 Hình 4.21: Aphodius rusicola 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng lớp (sinh vật) thuộc ngành Chân đốt Chúng nhóm động vật đa dạng hành tinh, gồm triệu loài đƣợc mô tả chiếm nửa số sinh vật sống Cơn trùng sống đƣợc hầu hết mơi trƣờng, từ khu vực sa mạc nóng bỏng vùng lãnh nguyên bắc cực lạnh giá, từ vùng núi cao đến rừng mƣa nhiệt đới nhƣ hoang đảo xa xôi Chúng đào bới dƣới đất sâu, đục khoét gỗ cứng, bơi lội nƣớc sông suối ao hồ sinh vật chiếm khoảng không Cơn trùng có vai trị lớn tự nhiên xã hội lồi ngƣời (N.T.Nhã, 2009) Chỉ có 0,1% lồi trùng có hại cho ngƣời Nhiều trùng đƣợc coi có hại cho ngƣời chúng truyền bệnh (ruồi, muỗi), phá hủy cơng trình (mối), hay làm hỏng sản phẩm lƣơng thực (mọt), hại nông nghiệp (sâu hại) Phần lớn lồi trùng có lợi cho mơi trƣờng ngƣời Một số loài thụ phấn cho lồi thực vật có hoa (ví dụ nhƣ ong, bƣớm, kiến…) Một số côn trùng sinh chất hữu ích nhƣ mật, sáp, tơ Nhiều nơi giới, côn trùng đƣợc sử dụng làm thức ăn cho ngƣời Ngƣời ta khơng thể ƣớc tính có lồi trùng nằm thực đơn ngƣời nhƣng có mặt nhiều thức ăn, đặc biệt ngũ cốc Một vai trò quan trọng phải kể đến côn trùng vai trị cân hệ sinh thái, cải thiện mơi trƣờng đặc biệt loài thuộc họ bọ cánh cứng Các loài cánh cứng sử dụng thức ăn xác thối, xác động vật chết, bị gẫy mục, trả lại mơi trƣờng dạng hữu ích cho sinh vật khác sử dụng Trong loài bọ cánh cứng nhóm bọ ăn phân đóng vai trị vơ quan trọng Chúng thành phần quan trọng mặt sinh thái sinh vật nhiệt đới đóng vai trị quan trọng nhiều trình sinh thái (Halfter & Matthews 1966; Hanski & Cambefort 1991) Chúng sử dụng phân để làm thức ăn điều có lợi nhiều mặt, giữ vai trò thiết yếu việc tái chế chất dinh dƣỡng cách làm khô phân mà cuối cho khống chất Vƣờn Quốc gia Hồng Liên đƣợc nhà khoa học nƣớc đánh giá khu bảo tồn có giá trị đa dạng sinh học cao khu vực Miền Bắc nƣớc Hiện nay, VQG xác định đƣợc 2.847 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 1.064 chi 229 họ, ngành thực vật Thống kê đƣợc 555 lồi động vật có xƣơng sống cạn, 96 lồi thú; 346 lồi chim; 63 lồi bị sát lƣỡng thê 50 lồi Về trùng, bọ cánh cứng ăn có 89 loài, 40 giống phân họ bọ cánh cứng Kẹp kìm có 18 lồi thuộc giống, lồi tìm thấy Hồng Liên Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu khám phá nguồn tài nguyên rừng Vƣờn quốc gia Hoàng Liên đƣợc tiếp tục triển khai mức độ khác Trên thực tế, tƣ liệu bọ cánh cứng đặc biệt họ bọ ăn phân ít, nghèo nàn Vì vậy, tơi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm khu hệ bọ ăn phân bước đầu sử dụng chúng thị cho mức độ sử dụng đất Vườn Quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu bọ ăn phân để thấy đƣợc đa dạng phong phú thực trạng tài nguyên sinh vật bƣớc đầu đƣa đƣợc phƣơng pháp sử dụng bọ ăn phân làm nhân tố thị mức độ sử dụng đất Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Nghiên cứu thành phần, phân bố nhóm bọ ăn phân Họ bọ (Scarabaeidae) đƣợc Linnaeus đề xuất vào năm 1758, Fabricius ghi nhận “ Phân loại côn trùng (Systema Entomologte), năm 1775 Năm1781, họ có tên “Những lồi côn trùng (Species Insectorum)” Đây số họ lớn cánh cứng (Coleoptera) Trên giới phát đƣợc 300.000 loài thuộc cánh cứng (Coleoptera), chúng chiếm tới 40% lồi trùng khoảng 30% loài động vật biết Họ bọ (Scarabaeidae) có khoảng 27.000 lồi thuộc 600 giống đƣợc chia thành 13 phân họ đƣợc phát (Halffter G & Matthews EG 1966) Bọ thƣờng đƣợc tìm thấy khu rừng mƣa nhiệt đới với hai nhóm Nhóm thứ nhóm bọ lăn phân (paracoprids) chúng cuộn với phân lăn Sau chúng chơn giấu phân lớp thực vật bề mặt Nhóm thứ hai bao gồm loài đào hang (telecoprids), chúng đào hang bên dƣới khối lƣợng phân Nhóm thứ ba, gồm lồi khơng phải lăn phân khơng đào hang: chúng đơn giản sống phân Bọ đƣợc định nghĩa thành viên họ Scarabaeidae Geotrupidae (Halffter & Matthews 1966) Các loài phân họ Coprinae Scarabaeinae (Scarabaeidae) đƣợc coi nhóm bọ quan trọng, nhƣ số loài Geotrupidae Aphodiinae (Scarabaeidae) Phân họ Scarabaeinae (Scarabaeidae) bao gồm 5000 loài thuộc 12 chi Scarabaeinae đặc biệt đa dạng vùng nhiệt đới, chúng chiếm phần lớn lồi bọ Châu Phi nơi có phong phú Scarabaeinae với 2000 loài thuộc 107 chi Tuy nhiên, thứ hạng chung số loài, đặc biệt loài Onthophagini Onitini gây tranh cãi Các loài bọ sống rừng nhiệt đới đƣợc nghiên cứu nơi khác giới (Halffter G & Matthews EG 1966) Sự phong phú lồi bọ rừng nhiệt đới Đơng Nam Á, Châu Phi Nam Mỹ đƣợc so sánh Hanski & Cambefort Sự phân bố loài bọ rừng nhiệt đới đƣợc phân tích Nichols et al, (2007) Tại khu vực Châu Á, chủ yếu Đơng Nam Á, có nhiều nghiên cứu bọ rừng nhiệt đới ẩm ƣớt phát đƣợc khoảng 450 loài, phần lớn số chúng thuộc giống Onthophagus (324 loài), đƣợc biết đến từ quần đảo (Hanski & Krikken 1991) Davis et al (2001) nghiên cứu cánh rừng phía bắc Borneo miền nam Thái Lan, Boonrotpong et al (2004) ghi nhận khoảng 20 loài từ rừng nguyên sinh rừng thứ sinh Qua nghiên cứu cho thấy thành phần chúng bị ảnh hƣởng cấu trúc rừng, động vật địa yếu tố khác, nhiên khơng có ảnh hƣởng theo mùa đa dạng loài Với 28 loài từ Sulawesi (Indonesia), Shahabuddin et al (2010) tìm thấy nhiều lồi phong phú, phong phú loài thay đổi từ rừng ngyên sinh sang rừng thứ sinh Bọ ăn phân đƣợc xem bị ảnh hƣởng mạnh mẽ thảm thực vật loại đất (Nealis, 1977; Doube, 1983; Barragan et al, 2011) Thành phần phân bố lồi bọ đƣợc xác định cấu trúc vật lý rừng (Davis , 1993; Davis & Sutton, 1998; Vulinec, 2008) Nhiều nghiên cứu đƣợc tiến hành để đánh giá tính đa dạng thành phần động vật bọ môi trƣờng sống khác Jain & Mittal (2012) ghi nhận 32 loài (4673 cá thể) từ rừng Sonti 24 loài (1.248 cá Phân bố giới: Lào, Campuchia, Trung Quốc Hình 4.21: Aphodius rusicola Nguồn: H.V Hùng, 2015 4.4 Phƣơng pháp sử dụng bọ ăn phân để thị cho mức độ sử dụng đất Dựa vào mẫu biểu 3.4, tiến hành lựa chọn loài thị Các loài đƣợc sử dụng làm loài thị cho sinh cảnh loài thƣờng gặp (P% > 50%), lồi có số lƣợng lớn( >3 con) hầu nhƣ xuất sinh cảnh Sau lựa chọn đƣợc loài thị dạng sinh cảnh ta xây dựng phƣơng án sử dụng bọ ăn phân thị cho môi trƣờng khu vực nghiên cứu Phƣơng án cụ thể thể biểu 4.7: 54 Biểu 4.7: Phƣơng án sử dụng bọ ăn phân thị cho môi trƣờng khu vực nghiên cứu STT Loài giám sát Copris arizonensis Aphodius rusicola Chỉ số giám Thời sát gian Mật độ giám P% (M) sát Phƣơng pháp giám sát Sử dụng bẫy mồi nhử (20 bẫy): Dùng hộp nhựa 500 ml, có đổ cồn hộp, đem trôn cho miệng sát mặt đất sử dụng 400g phân lợn tƣơi treo miệng hộp Sau hai ngày kiểm tra thay mồi lần Từ Tiến hành đặt bẫy sinh cảnh định Có thể đặt bẫy tồn khu vực canh tác ngƣời tháng dân (đối với sinh cảnh nông nghiệp), đặt ven đến đƣờng mòn gần nơi chăn thả gia súc (đối với cuối sinh cảnh rừng thứ sinh trảng cỏ bụi), đặt tháng nơi có tầng thảm mục dày, hàm lƣợng mùn cao (đối với rừng tự nhiên bị ngƣời tác động) Khoảng cách hai bẫy thƣờng 20m Sử dụng GPS để xác định tọa độ bẫy để vẽ đƣợc đồ phân bố loài bọ ăn phân thu đƣợc dạng sinh cảnh Đầu Sử dụng bẫy mồi nhử (20 bẫy): Dùng hộp nhựa tháng 200 ml, có đổ cồn hộp, đem trơn cho miệng đến sát mặt đất 400g phân trâu tƣơi treo miệng hộp Sau hai ngày kiểm tra thay mồi 55 Đánh giá mức độ sử dụng Ghi đất Nếu P>55% M>3con/bẫy: Sinh cảnh hệ sinh thái nơng nghiệp có tác động ngƣời chăn thả gia súc Từ tháng trở chƣa có số liệu điều tra, cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu Nếu P>60% M>4 con/bẫy: Sinh cảnh rừng thứ Từ tháng trở chƣa có STT Loài giám sát Onthophagus tragus Fabricius Chỉ số giám Thời sát gian Mật độ giám P% (M) sát Phƣơng pháp giám sát tháng lần Tiến hành đặt bẫy sinh cảnh định Có thể đặt bẫy toàn khu vực canh tác ngƣời dân (đối với sinh cảnh nơng nghiệp), đặt ven đƣờng mịn gần nơi chăn thả gia súc (đối với sinh cảnh rừng thứ sinh trảng cỏ bụi), đặt nơi có tầng thảm mục dày, hàm lƣợng mùn cao (đối với rừng tự nhiên bị ngƣời tác động) Khoảng cách bẫy thƣờng 20m Sử dụng GPS để xác định tọa độ bẫy để vẽ đƣợc đồ phân bố loài bọ ăn phân thu đƣợc dạng sinh cảnh Sử dụng bẫy mồi nhử: Dùng hộp nhựa 150 ml, có đổ cồn hộp, đem trơn cho miệng sát mặt đất 400g phân bò tƣơi treo miệng hộp Đầu Sau hai ngày kiểm tra thay mồi lần tháng Tiến hành đặt bẫy sinh cảnh định Có thể đến đặt bẫy toàn khu vực canh tác ngƣời dân (đối với sinh cảnh nông nghiệp), đặt ven tháng đƣờng mòn gần nơi chăn thả gia súc (đối với sinh cảnh rừng thứ sinh trảng cỏ bụi), đặt nơi có tầng thảm mục dày, hàm lƣợng mùn cao 56 Đánh giá mức độ sử dụng Ghi đất sinh số liệu điều tra, cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu Nếu P>55% M>3,25 con/bẫy: Sinh cảnh trảng cỏ bụi có tác động ngƣời chăn thả gia súc Từ tháng trở chƣa có số liệu điều tra, cần tiếp tục bổ sung nghiên STT Loài giám sát Onitis falcatus Catharsius javanus Lanberge Chỉ số giám Thời sát gian Mật độ giám P% (M) sát Phƣơng pháp giám sát (đối với rừng tự nhiên bị ngƣời tác động) Khoảng cách hai bẫy thƣờng 20m Sử dụng GPS để xác định tọa độ bẫy để vẽ đƣợc đồ phân bố loài bọ ăn phân thu đƣợc dạng sinh cảnh Sử dụng bẫy mồi nhử: Dùng hộp nhựa 500 ml, có đổ cồn hộp, đem trơn cho miệng sát mặt đất 400g phân trâu tƣơi treo miệng hộp Sau hai ngày kiểm tra thay mồi lần Tiến hành đặt bẫy sinh cảnh định Có thể Đầu đặt bẫy toàn khu vực canh tác ngƣời tháng dân (đối với sinh cảnh nông nghiệp), đặt ven đến đƣờng mòn gần nơi chăn thả gia súc (đối với sinh cảnh rừng thứ sinh trảng cỏ bụi), đặt tháng nơi có tầng thảm mục dày, hàm lƣợng mùn cao (đối với rừng tự nhiên bị ngƣời tác động) Khoảng cách bẫy thƣờng 20m Sử dụng GPS để xác định tọa độ bẫy để vẽ đƣợc đồ phân bố loài bọ ăn phân thu đƣợc dạng sinh cảnh Giữa Sử dụng bẫy mồi nhử: Dùng hộp nhựa 500 ml, có tháng đổ cồn hộp, đem trôn cho miệng sát 57 Đánh giá mức độ sử dụng Ghi đất cứu Nếu P>60% M>4 con/bẫy: Sinh cảnh RTX ƣa ẩm nhiệt đới Từ tháng trở chƣa có số liệu điều tra, cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu Nếu P>55% M>3,3 Từ tháng STT Loài giám sát Chỉ số giám Thời sát gian Mật độ giám P% (M) sát Phƣơng pháp giám sát Đánh giá mức độ sử dụng Ghi đất đến mặt đất 400g phân lợn tƣơi treo miệng hộp con/bẫy: Sinh cuối Sau hai ngày kiểm tra thay mồi lần cảnh rừng tái tháng Tiến hành đặt bẫy sinh cảnh định Có thể sinh sau cháy đặt bẫy toàn khu vực canh tác ngƣời dân (đối với sinh cảnh nơng nghiệp), đặt ven đƣờng mịn gần nơi chăn thr gia súc (đối với sinh cảnh rừng thứ sinh trảng cỏ bụi), đặt nơi có tầng thảm mục dày, hàm lƣợng mùn cao (đối với rừng tự nhiên bị ngƣời tác động) Khoảng cách bẫy thƣờng 20m Sử dụng GPS để xác định tọa độ bẫy để vẽ đƣợc đồ phân bố loài bọ ăn phân thu đƣợc dạng sinh cảnh 58 trở chƣa có số liệu điều tra, cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu Nhận xét: Biểu 4.7 sử dụng số giám sát P% mật độ (M) để xác định loài cần giám sát thời gian giám sát cụ thể Từ phân bố loài tiến hành lựa chọn loài hầu nhƣ xuất sinh cảnh định để làm loài thị cho mức độ sử dụng đất khu vực nghiên cứu Ngồi cịn giúp biết đƣợc phƣơng pháp để giám sát cho hợp lý đạt kết cao Tuy nhiên, bƣớc đầu nên số tiêu để giám sát thời gian điều tra ngắn nên cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung để đạt kết tốt 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành điều tra thực địa xử lý mẫu vật thu đƣợc khu vực nghiên cứu, chúng tơi có vài kết luận nhƣ sau: - Xác định đƣợc thành phần loài bọ ăn phân khu vực nghiên cứu gồm 19 loài thuộc giống phân họ Scarabaeinae Aphodiinae - Xác định đƣợc phân bố loài bọ ăn phân theo sinh cảnh, thời gian theo độ cao khu vực nghiên cứu Từ đánh giá tác dụng thị bọ ăn phân cho mức độ sử dụng đất khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh học loài bọ ăn phân thu đƣợc khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc loài để thị cho dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu là: loài Copris arizonensis thị cho sinh cảnh hệ sinh thái nơng nghiệp, lồi Aphodius rusicola thị cho sinh cảnh rừng thứ sinh, loài Onthophagus tragus Fabricius thị cho sinh cảnh trảng cỏ bụi, loài Onitis falcatus thị cho sinh cảnh RTX ƣa ẩm nhiệt đới, loài Cathasius javanius Lanberge thị cho sinh cảnh rừng tái sinh sau cháy Tồn - Trong q trình thực địa thời tiết khơng tốt nên việc điều tra thu thập mẫu gặp nhiều khó khăn, lồi bắt đƣợc cịn chƣa thể đƣợc đa dạng loài bọ ăn phân - Thời gian thực địa vào cuối mùa xuân đầu mùa hè chƣa bắt đƣợc nhiều mẫu khu vực nghiên cứu thời tiết lạnh, mƣa nhiều không thuận lợi cho việc thu mẫu 60 Diện tích Vƣờn Quốc gia cịn rộng việc lấy mẫu đƣợc thực mang tính đại diện Ở số khu vực lại chƣa thu thập đƣợc mẫu nên chƣa phản ánh với tiềm đa dạng khu vực Kiến Nghị Cần bổ sung nghiên cứu, điều tra thời điểm khác năm để hồn thiện việc sử dụng bọ ăn phân để đánh giá mức độ sử dụng đất VQG Hoàng Liên 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Ngọc Anh (1968), Côn trùng lâm nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Lê Xuân Huệ (2005), Kết bƣớc đầu nghiên cứu côn trùng họ Bọ (Coleptera) VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Hội thảo quốc gia siinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đặng Văn Liêu (2006), Nghiên cứu đặc điểm họ bọ (Scarabaeidae) Vườn Quốc Gia Pù Mát đề xuất giải pháp quản lý, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (2010), Côn trùng rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm Nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, tập – sử dụng trùng có ích Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập – Côn trùng học đại cương Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Bình Quyền (2009), Sinh thái học côn trùng Nhà xuất Giáo Dục Tài liệu tiếng anh Bierregaard, O R.; Gascon C., Lovejoy, T.E & Rita, M (2001) Lessons from Amazonia: The Ecology and Conservation of a Fragmented Forest Yale University Press, New Haven & London Brown, J.; Scholtz, C H.; Janeau, J L.; Grellier, S.; Podwojewski, P (2010) Dung beetles (Coleoptera: Scarabaeidae) can improve soil hydrological properties Applied Soil Ecology 46, p Butler, R A (2005) Nigeria has worst deforestation rate, FAO revises figures http://news.mongabay.com/2005/1117-forests.html Davis, A.J., Holloway, D.J., Huijbregts H., Krikken J., Kirk-Spriggs, A.H & Sutton, S.L (2001) Dung beetles as indicators of change in the forest of Northern Borneo Journal of Applied Ecology 38, p 593-616 Halffter, G & Matthews, E.G (1966) The natural history of dung beetles of the subfamily Scarabaeinae (Coleoptera, Scarabaeidae) Folia Entomologica Mexicana 12-14, p 1-312 Hanski, I & Cambefort, Y (1991a) Dung beetle Ecology Princeton University Press, Princeton, 481 p Hanski, I & Krikken, J (1991 b) Dung beetles in tropical forests in SouthEast Asia In Hanski, I & Cambefort, Y (Eds.), Dung Beetle Ecology, p 179- 197 Princeton University Press, Princeton Jain, R & Mittal, I.C (2012), Diversity, faunal omposition and conservation assessment of dung beetles (Coleoptera:Scarabaeidae) in two reserve forests of Haryana(India) Entomologie faunistique – Faunistic Entomology , p 69-79 Shahabuddin, Hidayat, P., Manuwoto, S., Noerdjito, W.A., Tscharntke, T & Schulze, C.H (2010) Diversity and body size of dung beetles attracted to different dung types along a tropical land-use gradient in Sulawesi, Indonesia Journal of Tropical Ecology 26, p 53-65 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THỰC ĐỊA Hình 01: Xác định tọa độ khu vực điều tra Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 02: Kiểm tra mẫu Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 03: Thu thập mẫu Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 04:Thu thập mẫu Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 05: Thu thập mẫu Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 06: Xác định tọa độ điểm điều tra Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 07: Kiểm tra bẫy Hình 08: Xác định tọa độ Nguồn: H.V Hùng, 2015 Nguồn: H.V Hùng, 2015 Hình 09: Kiểm tra bẫy Nguồn: H.V Hùng, 2015 MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG Hình 10: Rừng thứ sinh Hình 11: Trảng cỏ bụi Nguồn: H.V.Hùng, 2015 Nguồn: H.V.Hùng, 2015 Hình 12: Hệ sinh thái nơng nghiệp Nguồn: H.V.Hùng, 2015 Hình 13: Hệ sinh thái nông nghiệp Nguồn: H.V.Hùng, 2015 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm khu hệ bọ ăn phân bước đầu sử dụng chúng thị cho mức độ sử dụng đất Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai? ?? Mục đích nghiên cứu bọ ăn phân để thấy đƣợc đa dạng... rừng, thực đề tài tốt nghiệp: ? ?Đặc điểm khu hệ bọ ăn phân bước đầu sử dụng chúng thị cho mức độ sử dụng đất Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai? ?? Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này,... mục tiêu sau: - Xác định đặc điểm khu hệ bọ ăn phân Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên - Đánh giá đƣợc mức độ sử dụng đất Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên dựa vào đặc điểm khu hệ bọ ăn phân 3.3 Nội dung nghiên