Nghiên cứu đánh giá nguy cơ cháy ở các trạng thái rừng tại xã san sả hồ và xã tả van vườn quốc gia hoàng liên lào cai

64 4 0
Nghiên cứu đánh giá nguy cơ cháy ở các trạng thái rừng tại xã san sả hồ và xã tả van vườn quốc gia hoàng liên lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Quản lý môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu đánh giá nguy cháy trạng thái rừng xã San Sả Hồ xã Tả Van - Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - Lào Cai” Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo cán Kiểm lâm Vƣờn quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai bạn bè Đến đề tài hoàn thành thời hạn Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Bế Minh Châu, thầy giáo mơn Quản lí mơi trƣờng, cán Kiểm lâm Vƣờn quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai bạn bè đồng nghiệp hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Minh Khôi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2.Ở Việt Nam 13 Chƣơng II: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tài nguyên rừng xã San sả hồ xã Tả van - VQG Hoàng Liên – Lào Cai 16 2.2.2 Nghiên cứu tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 16 2.2.3 Ngiên cứu số đặc điểm cấu trúc đặc điểm vật liệu cháy (VLC) trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 16 2.2.4 Đánh giá nguy cháy cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 17 2.2.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ, PCCCR khu vực nghiên cứu 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phƣơng pháp điều tra chuyên nghành 18 2.3.1.1.Chuẩn bị nguồn tài liệu dụng cụ điều tra 18 2.3.1.2 Kế thừa nguồn tài liệu, kết nghiên cứu khu vực VQG Hồng Liên có trƣớc 18 2.3.1.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 18 2.3.2 Phƣơng pháp xử lí nội nghiệp 22 2.3.2.1.Đối với tầng cao 22 2.3.2.2 Đối với tầng tái sinh 22 2.3.2.3 Đối với lớp bụi thảm tƣơi 22 2.3.2.4.Đối với đặc điểm vật liệu cháy 22 2.3.2.5 Đánh giá nguy cháy cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 23 Chƣơng III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Ranh giới, hành 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 19 3.1.4 Khí hậu 20 3.1.5 Thuỷ văn 21 3.1.6 Thực vật động vật rừng khu vực nghiên cứu 21 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.2.1 Dân số 27 3.2.2 Lao động tập quán 27 3.2.3 Văn hoá xã hội 28 3.2.4 Tình hình giao thông sở hạ tầng 28 3.3 Nhận xét chung 29 Chƣơng IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tài nguyên rừng xã San sả hồ xã Tả van - VQG Hoàng Liên – Lào Cai 25 4.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 27 4.3 Ngiên cứu số đặc điểm cấu trúc đặc điểm vật liệu cháy (VLC) trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 28 4.3.1 Ngiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao xã San sả hồ xã Tả van 29 4.3.2 Đặc điểm lớp tái sinh dƣới trạng thái rừng khu vực xã Tả van xã San sả hồ 37 4.3.3 Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng khu vực nghiên cứu… 35 4.4 Đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng theo trạng thái rừng xã Tả van xã San sả hồ 45 4.4.1 Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 45 4.4.2 Lập đồ đánh giá nguy cháy cho xã Tả van xã San sả hồ VQG Hoàng Liên – Lào Cai 44 4.5 Đề xuất giải pháp PCCCR cho khu vực nghiên cứu 46 4.5.1 Những biện pháp phòng chống nguy cháy rừng cho khu vực nghiên cứu xã Tả van xã San sả hồ 46 4.5.2 Những biện pháp chữa cháy rừng cho khu vực nghiên cứu 48 Chƣơng V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận: 55 52 Tồn : 56 5.3 Kiến nghị: 56 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban huy BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Mức độ nguy hiểm theo hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy 1.2 Phân cấp cháy rừng theo số Angstrom 1.3 Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P (Phạm Ngọc Hƣng) 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã xã Tả Van 25 4.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã xã San Sả Hồ 26 4.3 Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 29 4.4 Những loài tham gia vào tổ thành tái sinh xã San Sả Hồ 33 4.5 Những loài tham gia vào tổ thành tái sinh xã Tả Van 34 4.6 Kết điều tra thực bì tầng thảm tƣơi, bụi, tái sinh 36 4.7 Kết điều tra khối lƣợng hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy 38 dƣới trạng thái rừng 4.8 Độ dốc trung bình trạng thái rừng 40 4.9 Tổng hợp tiêu đánh giá nguy cháy trạng thái rừng 41 4.10 Kết lƣợng hóa tiêu chuẩn theo cách 42 4.11 Kết lƣợng hóa tiêu chuẩn theo cách 42 4.12 Phân cấp mức nguy hiểm cháy theo tiêu tổng hợp Ect 43 4.13 Phân cấp mức nguy hiểm cháy trạng thái rừng theo 43 tiêu tổng hợp Ect ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài ngun vơ q giá, đóng vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội loài ngƣời Rừng cho ta nguồn nƣớc, nguồn sống Ngồi việc cung cấp gỗ lâm sản, rừng cịn tham gia mạnh mẽ vào q trình điều hồ khí hậu, hạn chế lũ lụt, ngăn ngừa xói mịn, góp phần cân sinh thái, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, diện tích chất lƣợng rừng ngày bi thu hẹp cách nhanh chóng tàn khốc Cháy rừng nguyên nhân Mặc dù nhận đƣợc quan tâm cấp, ngành, tổ chức đoàn thể từ trung ƣơng tới địa phƣơng song trạng rừng ngày bị suy giảm nghiêm trọng với nhiều nguyên nhân có cháy rừng, gây tổn thất nhiều mặt kinh tế, sinh thái môi trƣờng Cần có nhiều cố gắng cơng tác nghiên cứu, bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao diện tích che phủ, nhƣ chất lƣợng loại rừng Vì nghiên cứu sâu đặc điểm trạng thái rừng, nhu cầu thực tế Có thể thấy nƣớc ta từ trƣớc đến có nhiều nghiên cứu cháy rừng, nghiên cứu trạng thái rừng nguồn vật liệu cháy kèm theo, nhằm phục vụ cho việc dự báo khả xuất cháy rừng Vƣờn Quốc gia (VQG) Hoàng Liên với tổng diện tích 28.477 ha, gồm 27 tiểu khu, phân bố địa bàn xã , Thị trấn thuộc huyện: Sa Pa – Tỉnh Lào Cai Tân Uyên – Tỉnh lai Châu Trong Vƣờn Quốc gia có nhiều thành phần dân tộc sinh sống nhƣ: Mông, Dao, Tày, Dáy, Thái… đại phận dân cƣ sống nghề nông nghiệp nguồn thu nhập thấp Trong năm gần đây, đƣợc cấp ngành quan tâm, bảo vệ nhƣng tác động xấu vào tài nguyên rừng cháy rừng xảy ra, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đặc điểm cấu trúc rừng, ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng Trƣớc tác hại cháy rừng tầm quan trọng công tác PCCCR nhu cầu thực tiễn địa phƣơng, đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, tơi tiền hành thực tập khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá nguy cháy trạng thái rừng xã San Sả Hồ xã Tả Van - Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - Lào Cai” Với mong muốn góp phần nhỏ việc xây dựng sở khoa học thực tiễn cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng địa phƣơng CHƢƠNG I LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU Trong năm gần biến đổi khí hậu ngày phức tạp rừng ngày có vị trí quan trọng đời sống ngƣời Tuy nhiên, thực tế cho thấy rừng ngày suy giảm với nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân cháy rừng Cháy rừng thảm họa thiên tai xảy khắp giới có Việt Nam, Vì nghiên cứu PCCCR hạn chế thiệt hại gây yêu cầu cấp bách thực tiễn giới có Việt Nam 1.1 Trên giới Phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) nội dung quan trọng công tác bảo vệ rừng Trên giới nghiên cứu phục vụ cho công tác PCCCRđã đƣợc tiến hành cách khoảng trăm năm Nhiều cơng trình dự báo cháy rừng đƣợc số nhà khoa học tiến hành năm đầu kỷ XX., bắt đầu nƣớc có kinh tế lâm nghiệp phát triển nhƣ: Mỹ, Canada, Thụy Điển, Austraylia, Pháp, Nga, Đức… Hiện có nhiều phƣơng pháp dự báo cháy rừng nhƣng quy thành hai loại chính: - Thứ nhất: dựa vào số liệu khí tƣợng để tính toán mức độ nguy hiểm cháy rừng - Thứ hai: Căn vào tình hình thực bì vật liệu cháy số liệu khí tƣợng để tính tốn mức độ nguy hiểm cháy rừng Các kết nghiên cứu khẳng định chặt mối liên hệ thời tiết, mà quan trọng lƣợng mƣa, độ ẩm, nhiệt độ khơng khí với độ ẩm vật liệu cháy khả xuất cháy rừng Ở số nƣớc, dự báo nguy cháy rừng việc vào yếu tố khí tƣợng, ngƣời ta vào số yếu tố khác, chẳng hạn nhƣ Đức Mỹ ngƣời ta dùng thêm độ ẩm vật liệu cháy, Pháp tính thêm lƣợng nƣớc hữu hiệu đất độ ẩm vật liệu cháy Những năm gần đây, Trung Quốc nghiên cứu phƣơng pháp cho điểm yếu tố ảnh hƣởng dến nguy cháy rừng, có yếu tố kinh tế xã hội, nguy cháy rừng đƣợc tính theo tổng điểm yếu tố Mặc dù có nét giống song khơng có phƣơng pháp dự báo cháy rừng áp dụng chung cho giới, mà quốc gia, chí địa phƣơng ngƣời ta nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp riêng Năm 1914, nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ: E.Beal C.Show đƣa phƣơng pháp dự báo cháy rừng đơn giản thông qua việc nghiên cứu xác định độ ẩm tầng thảm mục rừng Họ cho độ ẩm tầng thảm mục rừng biểu thị mức độ khô hạn vật liệu cháy rừng Độ ẩm khô hạn cao, dễ xảy nguy cháy rừng Điều thực tế nhƣng sở lý luận chƣa đủ, ngồi thảm thực vật rừng, cịn nhiều yếu tố liên quan đến nguy cháy rừng nhƣ: thời tiết, nguồn nhiệt… Tuy nhiên cơng trình xác định yếu tố quan trọng nguy cháy rừng Nó mở đầu cho phƣơng pháp dự báo cháy rừng sau ngày hoàn thiện Từ năm 1920 đến năm 1929, số tác giả Mỹ tiến hành nghiên cứu toàn diện lý thuyết thực tiễn nguyên nhân gây cháy rừng Hệ thống cháy rừng Mỹ đƣợc đƣa sử dụng đƣợc cải tiến tƣơng đối hồn chỉnh với chủ yếu dựa vào mối quan hệ nhiệt độ khơng khí độ ẩm vật liệu cháy để dự báo khả cháy rừng, dựa vào tốc độ gió để dự báo khả lan tràn đám cháy, từ đƣa mơ hình dự báo khả xuất quy mô đám cháy từ đề biện pháp PCCCR Ở Úc có nhiều phƣơng pháp đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng, nhƣng đƣợc sử dụng nhiều phƣơng pháp Mc Arthur đƣa năm 1966 – 1979 Phƣơng pháp xây dựng sở số liệu đƣợc thu thập qua nhiều lần đốt thử với vật liệu điều kiện thời tiết khác Từ tác giả xử lý số liệu kết hợp với kinh nghiệm quan sát thực tế để đánh giá mức độ nguy hiểm đám cháy Ở Nga năm 1924, E.V.Valendic thống kê tài liệu nạn cháy rừng, xác định đƣợc mối quan hệ diện tích rừng bị cháy số vụ cháy rừng thông qua ba tiêu số ngày khơng mƣa, lƣợng mƣa gió Ơng kết luận nơi khai thác rừng bừa bãi, không dọn vệ sinh rừng, gặp điều kiện khô hạn kéo dài dễ dẫn tới tƣợng cháy rừng Năm 1939, V.G Nesterop qua trình nghiên cứu thực nghiệm lâu dài đƣa phƣơng pháp dự báo cháy rừng tổng hợp với cơng thức tính tiêu tổng hợp theo tiêu Pi : n Pi=  ti1.3.di1.3 i 1 Trong đó: Pi- tiêu tổng hợp đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng ngày ti1.3- nhiệt độ khơng khí thời điểm 13h( 0C) di1.3- độ chênh lệch bão hòa độ ẩm khơng khơng khí thời điểm 13h(mb) n- số ngày khơng mƣa có mƣa < 3mm kể từ ngày có trận mƣa với lƣợng mƣa ≥ 3mm Từ tiêu P xác định đƣợc, xây dựng cấp dự báo mức độ nguy hiểm cháy rừng cho vùng sinh thái khác Phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi giới từ năm 1949 Ở Đức năm 1904 tác giả Dulop có nghiên cứu thay đổi hàm lƣợng nƣớc khơ theo độ ẩm tƣơng đối khơng khí để làm sở xác định khả bén lửa lớp thảm khô rừng Năm 1918, Weiman đẫ xác định mối quan hệ chặt chẽ hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy nhiệt độ cao ngày có mối quan hệ chặt chẽ với Từ ơng đƣa biểu quan hệ hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy khả cháy rừng để dự báo nguy cháy rừng nhƣ sau: 10 Cấp III: Nguy cháy cao (màu hồng) Cấp IV: Nguy cháy cao (màu đỏ) Nhìn vào đồ ta thấy diện tích rừng có nguy cháy cao thƣờng tập trung trạng thái trảng cỏ - bụi trạng thái rừng trồng Những điểm coa nguy cháy cao tập trung Séo Mý Tỷ, Dền Thàng – xã Tả Van, khu vực núi xẻ giáp Lai Châu – xã San Sả Hồ Các trạng thái tập trung phía Đông Bắc xã Đây vùng thƣờng xảy cháy hàng năm, nên nguy cháy trạng thái nguy hiểm Mặt khác trạng thái rừng lại tập trung vùng có đồng bào dân tộc sinh sống nên việc kiểm sốt nguồn lửa khó khăn, cần quản lý bảo vệ trạng thái rừng 50 4.5 Đề xuất số giải pháp PCCCR cho khu vực nghiên cứu Để đạt hiệu cao nhất, nội dung công tác quản lý cháy rừng cần quán triệt quan điểm “phòng chủ yếu, chữa phải khẩn trƣơng kịp thời”, hạn chế thấp mức nguy hiểm cháy rừng gây 4.5.1 Những giải pháp phòng cháy rừng cho khu vực nghiên cứu xã Tả Van xã San Sả Hồ a, Giải pháp kinh tế - xã hội: - Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định Uỷ ban nhân dân tỉnh, VQG Hoàng Liên xã địa phƣơng cần tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phƣơng Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ rừng PCCCR hình thức dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa nhằm nâng cao nhận thức chủ rừng, quyền cấp, ngành quản lý cháy rừng Phối hợp để đƣa nội dung tuyên truyền vào trƣờng học nhằm nâng cao nhận thức cho em đồng bào ngƣời địa phƣơng - Duy trì hệ thống thông tin liên lạc, cảnh báo nguy cháy rừng phƣơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa phóng sở cấp dự báo cháy rừng từ cấp III trở lên - Tăng cƣờng kiểm soát ngƣời dân Khách du lịch vào rừng ngày hanh khô - Nâng cao đời sống ngƣời dân vùng đệm, thực xã hội hoá nghề rừng - Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lƣợng kiểm lâm + Đổi tổ chức lực lƣợng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mƣu cho quyền địa phƣơng, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng 51 rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng + Tăng cƣờng trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phƣơng tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng + Đánh giá nhu cầu đào tạo, tập huấn quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tƣợng Tổ chức chƣơng trình trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lý, bảo vệ rừng - Tăng cƣờng tuần tra, kiểm soát, phát hành vi vi phạm, tổ chức truy quét điểm khai thác, chặt phá rừng trái phép, thực theo thị 12/TTg, thị 08/TTg kế hoạch 546/KH-UBND UBND tỉnh - Xây dựng sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị, cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng vùng trọng điểm b, Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào trạng trái rừng - Đối với trạng thái rừng tự nhiên (phân bố rộng khắp địa bàn xã San Sả Hồ, Tả Van) + Điều chỉnh mật độ, tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIA, IIB, IIIA2 khu vực điều tra Phần lớn loài có giá trị kinh tế phịng chống cháy rừng tốt nhƣ: Vối thuốc, Tống sủ, Súm lông, Sảng nhung, Đỗ quyên nhiên mật độ không cao nên trồng bổ sung thêm lồi địa lồi có giá trị kinh tế nhƣ mơi trƣờng, cần có biện pháp khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên tốt + Sử dụng loài tiên phong ƣa sáng, đặc biệt loài trồng cải tạo đất, cải tạo môi trƣờng, phục hồi tính chất đất rừng, 52 lồi thích hợp với rừng sau cháy, có ý nghĩa lớn phát triển rừng PCCCR + Đối với tầng tái sinh : với mật độ tái sinh cao, cần khoanh nuôi bảo vệ phục hồi tái sinh có giá trị cơng tác phịng cháy chữa cháy nhƣ loài địa lồi phù hợp với tiểu khí hậu khu vực nghiên cứu + Vệ sinh rừng trạng thái Trảng cỏ - bụi, trạng thái có khối lƣợng vật liệu cháy lớn, cháy rừng xảy lúc nguy hiểm có cháy rừng xảy nên cần có cơng tác vệ sinh phát dọn thực bì, tiến hành đốt trƣớc có kiểm sốt Đặc biệt xã San Sả Hồ trảng bụi trúc lùn phát triển mạnh, sinh trƣởng độ cao > 2200m, với độ dốc lớn > 27o, nguy cháy rừng xảy thời điểm nào, đặc biệt giai đoạn hanh khô kéo dài nhƣ nay, cần thƣờng xuyên thoi dõi kiểm tra - Cần xây dựng đƣờng băng cản lửa kết hợp với chƣớng ngại vật tự nhiên nhƣ sơng suối, dơng khe, đƣờng mịn, cơng trình nhân tạo có sẵn khu vực Đƣờng băng cản lửa băng trắng nhƣ (các dải đất trắng thu dọn hết thực bì, thảm mục ), băng xanh loài chống cháy, chịu lửa tốt nhƣ Vối thuốc, Tống sủ nhằm tạo lâm phần khó cháy, đƣờng băng xanh cản lửa Công việc cần tiến hành song song với công tác trồng rừng Đồng thời hàng năm phải chủ động việc tu sửa lại đƣờng băng - Cần xây dựng tu sửa chòi canh lửa, đồng thời phải xây dựng thêm chòi canh khu vực có nguy cháy cao nhƣ khu vực Séo Mý Tỷ - xã Tả van, khu vực Núi Xẻ - Giáp Lai Châu 4.5.2 Những biện pháp chữa cháy rừng cho khu vực nghiên cứu Thực theo phƣơng châm chỗ (Chỉ huy chỗ, lực lƣợng chỗ, phƣơng tiện chỗ hậu cần chỗ) Biện pháp chữa cháy rừng địa bàn VQG Hoàng Liên chữa cháy trực tiếp, ƣu điểm phƣơng pháp 53 khống chế kịp thời đƣợc đám cháy, chống lan tràn diện tích lớn, dập tắt triệt để lửa khơng có nguy bùng phát trở lại Tuy nhiên với đám cháy lớn, địa hình phức tạp, có gió to cần phải sử dụng phƣơng pháp chữa cháy gián tiếp cách tạo đƣờng băng trắng bao vây đám cháy, tùy điều kiện thời tiết đốt trƣớc bố trí lực lƣợng canh phịng - Chỉ huy chỗ: Khi xảy cháy rừng, Tổ trƣởng tổ BVR, huy động thành viên tổ BVR, PCCCR nhân dân thôn khẩn trƣơng động tiếp cận đám cháy Kiểm lâm địa bàn tham mƣu, hƣớng dẫn kỹ thuật chữa cháy phối hợp trƣởng thôn trực tiếp huy chữa cháy - Lực lƣợng chỗ: Khi phát đám cháy tổ trƣởng tổ BVR huy động lực lƣợng chỗ khẩn trƣơng chữa cháy rừng Lực lƣợng có khả huy động gồm có nhân dân xã, tổ BVR, PCCCR Các lực lƣợng tham gia tiếp cận dập tắt trực tiếp gián tiếp - Phƣơng tiện chỗ: Đối với lực lƣợng chữa cháy thôn, ngƣời đƣợc huy động mang theo dao phát; Lực lƣợng tăng cƣờng xã mang theo dụng cụ gồm: Loa huy chữa cháy, dao phát Phƣơng tiện sẵn sang vận chuyển tới huy trƣờng đám cháy yêu cầu đảm bảo dập cháy - Hậu cần chỗ: Khi đƣợc tổ trƣởng huy động chữa cháy rừng, lực lƣợng tham gia chữa cháy phải chuẩn bị nƣớc uống Tùy theo thời gian chữa cháy tổ trƣởng tổ BVR bố trí ăn uống trƣờng Lƣợng nƣớc tối thiểu cần bổ sung cho ngƣời chữa cháy Các điều kiện lực lƣợng, hậu cần, phƣơng tiện ngƣời huy trực tiếp cao đám cháy cân đối xin chi viện 54 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài có kết luận sau: - Về đặc điểm phân bố tài nguyên rừng: + Xã Tả Van xã San Sả Hồ hai xã có tổng diện tích rừng đất nơng nghiệp lớn, với xã Tả Van 6804 xã San Sả Hồ 5590 Trong diện tích có rừng 6041,69 xã Tả van 4989,64 xã San Sả Hồ + Các trạng thái rừng chủ yếu khu vực bao gồm: Trảng cỏ bụi (IA; IB; IC), IIA, IIB, IIIA2 - Về tình hình cháy rừng: Trong năm xảy diện tích nhỏ, thiệt hại lớn vụ cháy năm 2010 gây thiệt hại 718 rừng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng kinh tế, sinh thái môi trƣờng - Về đặc điểm cấu trúc VLC trạng thái rừng khu vực: + Các trạng thái rừng tự nhiên khu vực có mật độ độ tàn che thấp Tổ thành tầng cao tốt, loài trồng sinh trƣởng phát triển đồng đều, sinh trƣởng loài tái sinh tốt, tầng bụi thảm tƣơi phát triển mạnh + Khối lƣợng vật liệu cháy trạng thái rừng cao, cần dọn vệ sinh, tu bổ rừng… để giảm nguồn VLC - Về phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng: + Dƣới trạng thái rừng có đặc điểm lớp thực bì khác nhau, hình thành mức nguy hiểm cháy khác + Đã phân cấp đƣợc mức nguy cháy theo cấp cho trạng thái rừng theo phƣơng pháp đa tiêu chuẩn nhƣ sau: 55 Xã Tả Van: Cấp IV: Trạng thái rừng Trảng cỏ, bụi – nguy cháy cao Cấp III: Trạng thái rừng IIA; rừng trồng - nguy cháy cao Cấp II: Trạng thái rừng IIB - có nguy cháy Cấp I: Trạng thái rừng IIIA2 - có nguy cháy Xã San Sả Hồ: Cấp IV: Trạng thái rừng Trảng cỏ - bụi – nguy cháy cao Cấp III: Trạng thái rừng IIA; IIB; rừng trồng – nguy cháy cao Cấp I : Trạng thái rừng IIIA2 - có nguy cháy + Đã xây dựng đƣợc đồ nguy cháy cho trạng thái rừng - Đã đề xuất đƣợc giải pháp PCCCR cho xã San sả hồ xã Tả van 5.2 Tồn tại: Trong q trình nghiên cứu đề tài cịn tồn số hạn chế sau: - Do thời gian nghiên cứu ngắn, nên đề tài chƣa phân tích đƣợc tiêu khí hậu, tự nhiên, kinh tế xã hội nên số kết nghiên cứu chƣa phản ánh với thực tế - Do khả thân hạn chế nên kết đạt đƣợc chƣa thật cao - Chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng đốt trƣớc đến tình hình sinh trƣởng rừng, đất rừng nhƣ môi trƣờng sinh thái 5.3 Kiến nghị: Trên sở kết luận tồn nêu trên, cần nghiên cứu tiếp để hoàn thiện biện pháp PCCCR cách tồn diện để cơng tác PCCCR đạt hiệu cao - Cần nghiên cứu thêm lồi trồng phịng cháy địa phƣơng - Khi xây dựng đồ đánh giá nguy cháy cần sử dụng thêm tiêu chuẩn khí hậu, tự nhiên, kinh tế xã hội, để có độ xác cao - Việc xây dựng đồ phân cấp nguy cháy rừng cần đƣợc làm thƣờng xuyên, hàng năm phải có tu sửa, bổ sung cho phù hợp với năm 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành Lâm nghiệp, PCCCR – Nxb GTVT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quy trình Phịng cháy, chữa cháy rừng Tràm (Ban hành theo định số 4110 QDD/BNN – KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2007), Quy phạm Phịng cháy, chữa cháy rừng Thông (Ban hành theo định số 4110 QDD/BNN – KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2007), Hà Nội Bế Minh Châu (2008), Bài giảng Quản lý lửa rừng - Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2001), Giáo trình lửa rừng – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nôi Bùi Thị Hồng (2010), Phân vùng trọng điêm cháy cho rừng phòng hộ huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Cao Bá Cƣờng (2006), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc Sỹ Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng – Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất (2001), Tin học ứng dụng tring lâm nghiệp - Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Nguyễn Tiến Bân, Danh mục lồi thực vật Việt Nam – Nhà xuất Nơng nghiệp, 2005 57 12 Vũ Thi Hƣơng (2009), Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn (Multi Criteria Analysia) với trợ giúp phần mềm SPSS để ưu tiên; lựa chọn loài trồng làm băng cản lửa, trồng cảnh quan đường phố, trồng núi đá vôi, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ĐHLN 11 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng – Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 58 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Ảnh số trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Trảng cỏ - bụi Trảng cỏ - bụi Rừng tự nhiên IIA Rừng tự nhiên IIB Rừng tự nhiên IIIA2 Rừng trồng 59 Phụ biểu 02: Một số tiêu khí hậu khu vực Sapa Tháng Nhiệt độ trung bình ( 0C ) Lƣợng mƣa Độ ẩm trung bình trung bình ( mm ) ( W% ) 2004 2005 2006 2004 2005 2006 2004 2005 2006 10,30 8,70 9,20 87,9 90,3 86,6 90 98 90 12,60 11,71 10,37 83,7 87,7 90,2 87 83 83 13,90 14,31 12,76 86,8 96,6 97,7 85 87 84 16,32 17,60 15,30 115,1 112,0 125,5 88 90 87 19,35 20,19 17,37 238,6 248,5 138,6 89 90 88 20,57 22,85 20,61 384,7 304,6 204,3 86 85 85 18,87 21,31 20,65 390,5 320,0 309,8 89 90 90 17,75 19,95 19,07 219,2 315,1 311,0 90 86 89 16,69 19,04 17,25 112,3 236,4 175,0 92 86 84 10 16,49 16,81 15,80 115,7 110,0 113,4 85 88 87 11 14,90 14,75 12,75 90,6 97,6 112,6 87 87 86 12 13,25 9,53 9,51 90,7 93,5 96,5 89 85 87 TB 15,91 16,39 15,05 167,98 176,02 154,4 Nguồn số liệu lấy từ: Trạm khí hậu thủy văn Lào Cai 60 88,08 87,16 86,66 Phụ biểu 03: Những loài tham gia tổ thành tầng cao xã Tả Van STT Tên lồi Số lƣợng Ki Kí hiệu Vối thuốc 19 0.71 VT Đỗ quyên dài 17 0.63 ĐQD Dẻ bàn 14 0.52 DB Chè trám 13 0.49 CTR Giổi mỡ 12 0.45 GLM Kháo cuống đỏ 11 0.41 KCĐ Tô hạp núi cao 11 0.41 TH Sồi phảng 11 0.41 SP Thích dài 11 0.41 TLD 10 Chắp tay 11 0.41 CTA 11 Sang ớt cành tía 11 0.41 SOT 12 Súm chè 11 0.41 SC 13 Tống sủ 10 0.37 TQS 14 Mỡ rừng 10 0.37 MR 15 Dẻ gai 0.34 DG 16 Mạ xƣa xẻ 0.34 MXX 17 Máu chó nhỏ 0.34 MCN 18 Tiêng 0.34 Tg 19 Giổ núi cao 0.34 GNC 20 Lồi khác 51 1.90 LK Trong : Ki – hệ số tổ thành loài Lk – loài khác 61 Phụ biểu 04: Những loài tham gia tổ thành tầng cao xã San sả hồ STT Tên Số lƣợng Ki Kí hiệu Vối thuốc 17 0,50 VT Trâm ổi 0,24 TO Giổi 12 0,36 Gi Tống sủ 22 0,66 TS Trâm lông 14 0,42 TL Kháo xanh 21 0,63 KX Si rừng 14 0,42 SR Đỗ quyên dài 22 0,66 ĐL Đỗ quyên vịi dài 10 0,30 ĐV 10 Dẻ nhím 13 0,39 DN 11 Trẩu 0,24 Tr 12 Dạ hợp 20 0,60 DH 13 Trà chám 15 0,45 TC 14 Mỡ 10 0,30 M 15 Chắp tay 13 0,39 CT 16 Cáng lò 10 0,3 CL 17 Sồi phảng 0,27 SP 18 Sồi 10 0,30 S 19 Loài khác 86 2,57 LK Trong : Ki – hệ số tổ thành lồi Lk – lồi khác 62 ƠTC 3A 11B 5B 10B 8A 6A 15A 14A 7A 7B 9A 12A 4B 8B 9B 13A 16A 5A 1B Mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu Phụ biểu 05: Biểu phân tích độ ẩm VLC dƣới trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Trƣớc sấy Sau sấy Khối lƣợng BB VLC + BB VLC khối lƣợng BB VLC + BB VLC 3.92 53.39 49.47 3.59 42.29 42.29 3.94 33.07 33.07 3.59 28.3 28.3 3.68 63.83 63.83 3.69 53.71 50.02 3.91 50.81 50.81 3.64 41.09 41.09 3.69 52.57 52.57 3.4 42.79 42.79 4.51 53.07 53.07 3.92 45.93 42.01 3.64 54.66 54.66 3.35 48.36 45.01 4.59 53.84 53.84 4.22 49.47 45.25 3.95 39.61 39.61 3.6 35.05 31.45 3.81 45.54 45.54 3.24 38.69 35.45 3.83 54.8 50.97 3.31 45.04 41.73 3.64 25.09 25.09 3.37 20.96 17.59 48.29 48.29 3.64 39.67 36.03 3.89 52.71 48.82 3.57 40.78 37.21 3.82 51.7 47.88 3.5 41.05 37.55 4.76 27.29 27.29 4.39 22.92 18.53 3.77 61.17 61.17 3.46 51.54 48.08 3.81 56.35 56.35 3.51 45.58 42.07 3.93 39.08 39.08 3.63 32.71 28.08 3.93 39.08 39.08 3.63 28.67 28.67 3.83 48.67 44.84 3.3 36.56 33.26 3.96 50.82 46.86 3.61 44.96 41.35 63 Độ ẩm 27.82946 17.88749 19.73211 24.98667 24.05612 16.94835 12.6807 10.27624 13.41812 28.46262 22.14234 20.23877 23.09187 31.20129 27.50999 26.01187 19.03078 24.57808 25.14245 40.11164 34.8166 13.32527 64 ... cháy trạng thái rừng khu vực nghiên cứu? ?? 35 4.4 Đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng theo trạng thái rừng xã Tả van xã San sả hồ 45 4.4.1 Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng khu vực nghiên. .. cấp nguy cháy cho xã Tả Van xã San Sả Hồ VQG Hoàng Liên – Lào Cai Từ bảng phân cấp nguy cháy rừng biểu 4.13, đề tài xây dựng đồ phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng xã Tả Van xã San Sả Hồ Mỗi... nguy cháy phân vùng trọng điểm cháy cho trạng thái rừng Với tồn trên, cơng tác PCCCR VQG Hồng Liên đạt hiệu chƣa cao Đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá nguy cháy trạng thái rừng xã San Sả Hồ xã Tả Van

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan