1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi tập quán canh tác ruộng bậc thang của người hmông ở bản cát cát xã san sả hồ huyện sa pa tỉnh lào cai

104 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - BiÕn ®ỉi tËp quán canh tác ruộng bậc thang ngời Hmông Cát Cát, xà San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lo Cai Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngnh văn hoá dân tộc thiểu số : trần thị tuyết, vhdt 16b Sinh viên thực Giảng viên hớng dẫn : pgs.ts trần bình H Nội - 2014 LI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tổ chức cá nhân khác Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Văn hố dân tộc thiểu số Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Sa Pa Em xin gửi lời cảm ơn tới Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, toàn thể nhân dân thôn Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu cho nghiên cứu em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Bình, giảng viên khoa Văn hóa dân tộc thiểu số trường Đại Học Văn hóa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Do thời gian thực tế cịn kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến, bổ xung quý báu thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở BẢN CÁT CÁT, Xà SAN SẢ HỒ 10 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm xã hội 13 1.2 Tộc danh, nguồn gốc lịch sử 14 1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế 15 1.4 Đặc điểm xã hội truyền thống 18 1.5 Đặc điểm văn hóa 20 1.5.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 20 1.5.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần 22 Tiểu kết chương 25 Chương 2: TẬP QUÁN CANH TÁC RUỘNG BẬC THANG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở CÁT CÁT 26 2.1 Khai phá ruộng bậc thang 26 2.2 Bộ nông cụ dùng canh tác ruộng bậc thang 29 2.3 Kỹ thuật canh tác ruộng bậc thang 31 2.3.1 Giống trồng 31 2.3.2 Mùa vụ 32 2.3.3 Cách thức làm đất 33 2.3.4 Gieo mạ cấy 35 2.3.5 Cách thức tưới tiêu nước 39 2.3.6 Cách thức chăm sóc, bảo vệ 40 2.3.7 Cách thức thu hoạch 42 2.4 Cách thức tổ chức sản xuất 44 2.4.1 Sản xuất theo hộ 44 2.4.2 Các hình thức đổi cơng hộ 45 2.4.3 Hợp tác lao động cộng đồng 46 2.5 Các nghi lễ liên quan đến canh tác ruộng bậc thang 47 2.5.1 Các nghi lễ trình khai khẩn ruộng 47 2.5.2 Các nghi lễ trình canh tác 50 Tiểu kết chương 52 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRONG TẬP QUÁN CANH TÁC RUỘNG BẬC THANG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở CÁT CÁT 53 3.1 Biến đổi canh tác ruộng bậc thang Cát Cát 53 3.1.1 Thay đổi phương thức canh tác ruộng bậc thang 53 3.1.2 Thay đổi loại giống trồng ruộng bậc thang 54 3.1.3 Thay đổi cách chăm sóc, bảo vệ ruộng bậc thang 55 3.1.4 Thay đổi cách tưới tiêu nước cho ruộng bậc thang 58 3.1.5 Thay đổi cách thức thu hoạch 59 3.1.6 Thay đổi cách thức tổ chức sản xuất 60 3.2 Vai trò ruộng bậc thang đời sống kinh tế người Hmông Cát Cát 61 3.3 Nghi lễ, tín ngưỡng liên quan đến canh tác ruộng bậc thang Cát Cát thay đổi nhiều 64 3.4 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi canh tác ruộng bậc thang Cát Cát 67 3.4.1 Tác động sách giao đất giao rừng 67 3.4.2 Tác động sách phát triển kinh tế - xã hội khác 68 3.5 Một số khuyến nghị ban đầu người nghiên cứu 69 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sa Pa huyện miền núi phía Tây Bắc Việt Nam huyện phía tây tỉnh Lào Cai Với vị trí địa lí, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt đồng bào nơi khéo léo biến đổi để sống hòa hợp với thiên nhiên, núi rừng nơi Và từ khắc nghiệt tự nhiên, khéo léo người tự tạo cho nét độc đáo mang sắc riêng Từ bao đời nay, cần cù, sáng tạo lao động, người Hmông nơi dân tộc khác tự tạo cho hoạt động mưu sinh phù hợp (canh tác nương rẫy, thổ canh hốc đá ) Và đặc biệt hình thức canh tác ruộng bậc thang – hình thức canh tác độc đáo người Hmông Đen Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, Lào Cai Sự đời phương thức canh tác ruộng bậc thang có cống hiến to lớn phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa người Hmơng Đen Cát Cát nói riêng nhân dân xã San Sả Hồ, nhân dân huyện Sa Pa nói chung Ruộng bậc thang sáng tạo độc đáo, biểu tượng văn hóa thể tính thích nghi tuyệt vời người Hmông nơi với môi trường núi rừng Trong trình vận động, biến đổi thiên nhiên: thay đổi thời tiết, hao mòn đất đai, thất thường chế độ thủy lợi, với phát triển người xã hội, hội tiếp cận người dân với công việc mới, đời loại giống trồng, loại máy móc, hóa chất, phục vụ nơng nghiệp có tác động tới tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Đen Cát Cát Dưới tác động yếu tố ấy, tập quán canh tác ruộng bậc thang suất trồng ruộng bậc thang có thay đổi tích cực, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân Nhưng bên cạnh có yếu tố chưa phù hợp, có tác động xấu, không tốt tới việc bảo tồn phát triển ruộng bậc thang – nét văn hóa đặc trưng người Hmơng Cát Cát Chính lí đó, sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, cán văn hóa tương lai, tác giả định chọn đề tài “Biến đổi tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài này, tác giả mong muốn từ việc nghiên cứu tập quán canh tác người Hmông Đen Cát Cát, xã San Sả Hồ, để nhận biết xác thực tác động yếu tố tới tập quán canh tác ruộng bậc thang họ Từ đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao hiệu việc canh tác ruộng bậc thang người Hmông nơi Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmơng Việt Nam, số cơng trình tiêu biểu như: “Quá trình khai khẩn canh tác ruộng bậc thang tộc người Hmông, Dao huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” (LATS, ĐHKHXH&NH) tác giả Nguyễn Trường Giang Luận án đề cập đến tập quán qúa trình khai khẩn canh tác ruộng bậc thang đồng bào Hmông, Dao huyện Sa Pa “Ghi chép văn hóa dân gian Hmơng” (NXB Văn hóa thơng tin, năm 2009) tác giả Mã A Lềnh Trong sách tác giả giới thiệu phong tục tập quán làm nhà, cách chơi khèn, hát dân ca, xem thời tiết, làm ruộng bậc thang, lễ cúng ruộng, bảo vệ rừng cách làm ăn dân tộc Hmơng “Đánh giá hiệu canh tác ruộng bậc thang Mù Cang Chải” Trần Lê Duy (luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp) Luận văn đánh giá hiệu qủa mà người dân đạt canh tác loại cây, đặc biệt lúa ruộng bậc thang Từ thực tế tác giả đưa ý kiến, giải pháp để giải vấn đề tồn phát triển tiếp kĩ thuật canh tác tốt, đưa vào áp dụng kĩ thuật nhằm nâng cao suất, kinh tế người dân Những cơng trình cho thấy nét chung lịch sử tộc người, tên gọi, văn hóa truyền thống người Hmơng Việt Nam Và với số cơng trình giúp phần hình dung khái quát cách canh tác ruộng bậc thang người Hmơng Việt Nam nói chung Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Đen Cát Cát, xã San Sả Hồ, Sa Pa, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết, hệ thống Và “Sự biến đổi tập quán canh tác người Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu tập qn biến đổi việc canh tác ruộng bậc thang người Hmông Đen nơi lĩnh vực dân tộc học Mục đích nghiên cứu Đây cơng trình bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học Qua báo cáo tác giả mong muốn đóng góp thêm nguồn tư liệu điền dã mới, qua giúp cho thân tác giả hiểu thêm tình hình địa phương, văn hóa truyền thống thay đổi đời sống, đặc biệt công việc canh tác ruộng bậc thang đồng bào dân tộc thiểu số Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập quán biến đổi việc canh tác ruộng bậc thang từ qúa trình khai khẩn đến việc thu hoạch bảo quản nghi lễ liên quan suốt q trình Về khơng gian, đề tài tập trung nghiên cứu Cát Cát – nơi sinh sống người Hmông Đen xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, Lào Cai Về thời gian, đề tài nghiên cứu tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Đen Cát Cát, xã San Sả Hồ, Sa Pa, Lào Cai truyền thống Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: với thao tác quan sát, vấn, ghi chép, chụp ảnh, - Phương pháp điều tra xã hội học: hỏi ý kiến qua bảng hỏi, kết hợp phân tích tư liệu qua sách báo, - Phương pháp mơ tả: nhìn, phân tích tượng cụ thể khái quát đặc điểm chung, kiến nghị,… Đóng góp khóa luận Báo cáo khoa học cơng trình nghiên cứu có hệ thống biến đổi canh tác ruộng bậc thang đồng bào Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, Lào Cai Thông qua việc thực đề tài, tác giả hi vọng đóng góp phần nhỏ giúp cho nhận thức rõ hơn, sâu đời sống, việc canh tác ruộng bậc thang đồng bào Đề suất số ý kiến giúp quyền có tác động lợi ích cho đồng bào nơi đây, đồng thời giúp bà hiểu rõ ủng hộ tích cực việc phát triển đơi với giữ gìn văn hóa truyền thống mình, thực chủ trương, sách Đảng việc gìn giữ đầu tư phát triển ruộng bậc thang nơi Nội dung bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát người Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ Chương 2: Tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ Chương Sự biến đổi tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Cát Cát Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở BẢN CÁT CÁT, Xà SAN SẢ HỒ 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lí Sa Pa huyện Huyện nằm phía tây tỉnh Lào Cai, phía Bắc huyện Bát Xát, phía Tây huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), phía Nam huyệnVăn Bàn, phía Đông huyện Bảo Thắng thành phố Lào Cai Huyện Sa Pa có huyện lị thị trấn Sa Pa, xã: Hầu Thào, Bản Phùng, Tả Phìn, Nậm Sài, Thanh Phú, Sa Pả, Lao Chải, Trung Chải, San Sả Hồ, Thanh Kim, Bản Hồ, Sử Pán, Suối Thầu, Tả Van, Bản Khoang, Tả Giàng Phình, Nậm Cang Đây nơi sinh sống dân tộc: Kinh, Hmơng, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xã Phó Trong dân tộc Kinh người địa chủ yếu di cư từ miền xuôi lên từ cuối kỉ XX San Sả Hồ xã sinh sống người Hmơng Đen với nét văn hóa đặc sắc nguyên đồng bào Xã San Sả Hồ nằm vùng lõi vườn quốc gia Hoàng Liên, cách trung tâm huyện Sa Pa 2km phía Đơng Bắc Xã có tọa độ địa lí 210- 030’ độ vĩ bắc 1030 30’- 1040 50’ kinh đơng Với diện tích tự nhiên 5548ha  Phía Bắc giáp với xã Bản Khoang thị trấn Sa Pa  Phía Tây giáp với huyện Than Un, tỉnh Lai Châu  Phía Đơng Nam giáp với xã Lao Chải 10 ẢNH LIÊN QUAN Hình + + 3: Một số nông cụ người Hmông Đen Cát Cát ( tháng 4/2014) (Nguồn: Tác giả chụp) 90 Hình + + +7 : Một số loại hàng rào người Hmông Cát Cát (tháng 4/2014) (Nguồn: Tác giả chụp) 91 Hình 8: Ruộng bậc thang ngâm nước mùa lạnh (tháng 11/2012) (Nguồn: Tác giả chụp) Hình 9: Ruộng bậc thang ngâm nước mùa lạnh ( tháng 2/2014) (Nguồn: Tác giả chụp) 92 Hình 10 + 11: Ruộng bậc thang ngâm nước cày bừa xong ( tháng 4/2014) (Nguồn: Tác giả chụp) 93 Hình 12 + 13: Cánh đồng ruộng bậc thang xanh tốt (tháng 6/2013) (Nguồn: Tác giả chụp) 94 Hình 14 + 15: Hình ảnh lễ Nào xồng người Hmông Cát Cát (Nguồn: Sưu tầm) 95 Hình 16 + 17 : số loại hình kinh doanh người Hmông khu vực du lịch (tháng 2/2014) (Nguồn: Tác giả chụp) 96 Hình 18 + 19: Một số cách dẫn nước người Hmông Cát Cát (tháng 4/2014) (Nguồn: Tác giả chụp) 97 Uỷ ban nhân dân Xã San Sả Hồ Số /TTr - UBND Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do- Hạnh phúc San Sả Hồ, ngày … tháng 01 năm 2008 TỜ TRÌNH V/V đề nghị phê chuẩn kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2007;Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 (Trình kỳ họp thứ HĐND xã San Sả Hồ khố XVII) Kính gửi: Hội đồng nhân dân xã San Sả Hồ Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Thực định số 262/2007/QĐ- UBND ngày 26 tháng 12 năm 2007 UBND huyện Sapa việc giao tiêu kế hoạch KT- XH dự toán ngân sách nhà nước năm 2008 Thực Nghị số: 12/2007/NQ- HĐND ngày 10 tháng 08 năm 2007 HĐND xã San Sả Hồ v/v phê chuẩn điều chỉnh số tiêu kế hoạch dự toán ngân sách năm 2007 UBND xã kính trình HĐND xã xem xét phê chuẩn kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 (Có báo cáo kèm theo) Đề nghị HĐND xã San Sả Hồ xem xét phê chuẩn./ TM Uỷ ban nhân dân xã Nơi nhận: Chủ tịch - TT HĐND, UBND xã (b/c); - Các đại biểu HĐND; Hạng A Vảng - Lưu VP; 98 Hội đồng nhân dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xã San Sả Hồ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số /2008/NQ- HĐND San Sả Hồ, ngày … tháng 01 năm 2008 (Dự thảo) NGHỊ QUYẾT Phê chuẩn kết thực tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2007; Phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Hội đồng nhân dân xã San Sả Hồ Khoá XVII kỳ họp thứ Căn Luật tổ chức HĐND & UBND ngày 26/11/2003 Căn Quyết định số 262/2007/QĐ- UBND ngày 26 tháng 12 năm 2007 UBND huyện Sapa việc giao tiêu kế hoạch KT- XH dự toán ngân sách nhà nước năm 2008 Nghị số: 12/2007/NQ- HĐND ngày 10 tháng 08 năm 2007 HĐND xã San Sả Hồ v/v phê chuẩn điều chỉnh số tiêu kế hoạch dự toán ngân sách năm 2007 Sau xem xét Tờ trình số …./TTr - UBND ngày …./…./2008 UBND xã v/v đề nghị phê chuẩn kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2007; Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2008 ý kiến thảo luận Đại biểu Hội đồng nhân dân kỳ họp HĐND xã; HĐND xã San Sả Hồ khoá XVII kỳ họp thứ 9; 99 Quyết nghị: Điều Phê chuẩn kết thực tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 sau: Nơng nghiệp- lâm nghiệp: Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã là: 5590 Diện tích đất gieo trồng năm 2007: 310,2 Sản lượng 1202,84 đạt 100% kế hoạch giao Tăng 55,2 so với KH giao năm 2006 a Lúa: Diện tích lúa ruộng 220,2 đạt 100% kế hoạch giao Năng suất 45,3 ta/ha Sản lượng là: 996,56 Tăng 77,2 so với KH giao năm 2006 Trong giống lúa lai 200 Năng suất 47 tạ/ha Sản lượng là: 940 Tăng 70 so với năm 2006 Lúa địa phương 20,2 Năng suất 28 tạ/ha Sản lượng 56,56 Tăng 7,2 so với kế hoạch giao năm 2006 - Trạm khuyến nơng huyện làm mơ hình số ruộng xã Để nhân dân thấy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho suất cao b Ngơ: Diện tích đất trồng ngơ 90 Năng suất đạt 22,92 tạ/ha Sản lượng 206,28 đạt 100% kế hoạch giao năm 2007 Giảm 22 so với Kế hoạch giao năm 2006 c Cây lương thực có củ, rau đậu loại: - Diện tích gieo trồng có củ đạt 100% kế hoạch giao - Diện tích gieo trồng rau, đậu loại 20 Nhìn chung năm lương thực có củ, rau loại phát triển tương đối tốt: Sản lượng có củ 56 tấn, rau đậu loại 174 d Về chăn ni: 100 Đàn gia súc tồn xã năm 2007 2862 con, tăng 110 So với năm 2006 Đàn gia cầm toàn xã 5000 con, tăng 1300 so với năm 2006 e.Về lâm nghiệp: Năm 2007 tồn xã tham gia chăm sóc bảo vệ rừng đạt 100% kế hoạch giao Diện tích rừng tự nhiên là: 3685,84 diện tích rừng sản xuất 1126,34 Về văn hố xã hội Đói nghèo: Số hộ khỏi đói nghèo là18 hộ, số hộ nghèo phát sinh 28 hộ, tồn xã có 141 hộ nghèo GD: Số trẻ em từ 6-14 tuổi đến trường là: ……… Tỷ lệ TE ………% Duy trì cơng tác dạy học Tỷ lệ chuyên cần Mầm non, tiểu học đạt 90-95%,THCS đạt … % Y tế: - Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng 95 % - Tổ chức khám tiêm phòng sởi địa bàn đạt >90% - Khám chữa bệnh cho 3809 lượt người bệnh Chuyển viện là91 bệnh nhân - Số chị em đặt vòng tránh thai 40 người Văn hố: Số gia đình văn hố 305 gia đình đạt 100% kế hoạch giao Đãxử lý được12/12 trường hợp tảo hôn, giáo dục 17/17 trường hợp kết hôn huyết thống - Trong năm số gia đình đủ tiêu chuẩn đạt danh hiệu gia đình văn hố cấp xã là:305 tăng so với kỳ năm trước 14 gia đình XDCB: 101 - Thực dự án 134 hỗ trợ sửa chữa nhà cho 11 hộ với tổng giá trị 55 triệu đồng Xây 02 nhà giáo viên mầm non 03 phòng nội trú dân nuôi 35 triệu đồng Triển khai dự án giảm nghèo với 25 tiểu dự án xây lắp sửa chữa với tổng giá trị 391.485.000đ Và 17 tiểu dự án mua sắm máy say sát, thiết bị trường học… với tổng giá trị 235.729.000 đ Hoàn thành việc giao nhận tân binh đợt 1/2007 tổng số … đ/c= …….% KH gia Sơ tuyển khám sức khoẻ quân cho… /… Thanh niên sẵn sàng nhập ngũ năm 2008 đạt 100% KH giao Điều Nhiệm vụ phát triển KTXH năm 2008 với tiêu chí sau: Về kinh tế: - Về nông nghiệp: Tổng sản lượng lương có hạt: 1205.5 tấn, tăng 3.66 so với năm 2007 Chăm sóc chuẩn bị tốt công tác vụ mùa theo kế hoạch đề - Giống lúa gieo trồng 95% - Giống Ngơ hàng hố gieo trồng 70% diện tích - Chăn ni: Duy trì đàn gia súc, gia cầm có làm tốt cơng tác thú y, tiêm phịng dịch bệnh, có biện pháp tích cực chống thẻ rơng gia súc, phịng chống dịch lở mồm long móng - Lâm nghiệp: Bảo vệ diện tích rừng tốt Tuyên truyền bà nhân dân ngăn chặn khai thác buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép, thực khoanh nuôi bảo vệ rừng thuộc vườn quốc gia hoàng liên, đảm bảo thực theo quy ước, hương ước làng đề Thường xuyên tổ chức tuyên truyền bảo vệ, phòng chống cháy rừng, xử lý nghiêm vụ vi phạm rừng 102 2.Về xã hội : - Giáo dục đào tạo: Số trẻ em từ 6-14 tuổi đến trường : 746 trẻ em tăng 42 trẻ em so với năm 2007 Phối hợp với nhà trường làm tốt công tác vận động học sinh lớp tỷ lệ chuyên cần đạt kết cao Đưa trẻ em đến trường tỷ lệ chuyên cần đạt 95% - Xoá đói giảm nghèo: Số hộ đói nghèo giảm hộ so với năm 2007 - Y tế DS GĐ&TE: Trẻ em tiêm chủng đầy đủ 95,56 tăng 0,18% so với năm 2007 Số gia đình sử dụng nước 78,54 tăng 7,91% so với năm 2007 Sinh đẻ giảm 2%; Không sinh thứ đạt 70% - Văn hố Số gia đình văn hóa năm 310 gia đình tăng gia đình so với năm 2007 Số thơn văn hố là: thơn tăng thôn so với năm 2007 - Triển khai dự án 134 làm 11 nhà vệ sinh thơn Sín Chải với tổng giá trị 22 triệu đồng Điều3 Hội đồng nhân dân xã giao cho: - UBND xã tổ chức triển khai thực Nghị - TT HĐND, đại biểu HĐND xã thường xuyên đôn đốc kiểm tra giám sát việc tổ chức thực Nghị Nghị HĐND xã San Sả Hồ khoá XVII kỳ họp thứ thông qua ngày… tháng 01 năm 2008 TM hội đồng nhân dân xã Chủ tịch Nơi nhận: - TT HĐND huyện (b/c); 103 - Các đại biểu HĐND; - Các ban ngành đoàn thể; - Lưu VP; 104 ... Tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ Chương Sự biến đổi tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Cát Cát Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở BẢN CÁT CÁT, Xà SAN. .. thống Và “Sự biến đổi tập quán canh tác người Hmông Cát Cát, xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai? ?? cơng trình nghiên cứu tập quán biến đổi việc canh tác ruộng bậc thang người Hmông Đen nơi... tập trung nghiên cứu Cát Cát – nơi sinh sống người Hmông Đen xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, Lào Cai Về thời gian, đề tài nghiên cứu tập quán canh tác ruộng bậc thang người Hmông Đen Cát Cát, xã San

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w