1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán canh tác trên nương đá tai mèo của người hmông ở huyện mèo vạc tỉnh hà giang

100 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nụng Th Yn trờng đại học văn hóa h nội khoa văn hóa dân tộc thiểu số TP QUN CANH TÁC TRÊN NƯƠNG ĐÁ TAI MÈO CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG khãa luËn tèt nghiÖp cử nhân văn hóa chuyên ngnh: Văn hóa dân tộc thiĨu sè m∙ sè: 608 Sinh viªn thùc hiƯn : Nụng Th Yn Giảng viên hớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thanh Vân H nội- 2013 Khúa lun tt nghip năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nơng Thị Yến LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang”, xin tỏ lòng biết ơn: Th.s Nguyễn Thị Thanh Vân, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Các thầy giáo Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian điền dã khảo sát địa bàn, nhận giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo Uỷ ban nhân dân huyện Mèo Vạc, Cô Nguyễn Thị Chanh (Trưởng phịng Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Mèo Vạc), Cô Nguyễn Thị Thu Lan (Giám đốc Trung tâm Văn hóa thể thao huyện Mèo Vạc), anh Sùng Minh Sị (cán phịng Văn hóa Thơng tin huyện Mèo vạc), anh Vũ Hồng Phong (cán Ban quản lý Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn), anh Sùng Trá Tủa (cán văn hóa xã Pải Lủng), anh Sùng Xúa Tơn (cán văn hoá xã Sủng Máng) huyện Mèo Vạc nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập thơng tin, tìm kiếm tài liệu, khảo sát tình hình thực tế tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Nhân bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Chú, Bác, anh, chị công tác UBND huyện, Phịng Văn hóa thơng tin huyện Mèo Vạc, Trung tâm Văn hóa thể thao huyện, Thư viện huyện, phịng ban chức năng, tồn thể nhân dân sinh sống làm việc địa bàn huyện Mèo Vạc nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực địa sở Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Do khả có hạn nên khóa luận viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ DÂN TỘC HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện xã hội 10 1.3 Khái quát dân tộc Hmông 14 1.3.1 Lịch sử tộc người 14 1.3.2 Đặc điểm dân cư 16 1.3.3 Đặc điểm kinh tế 17 1.3.4 Đặc điểm xã hội 20 1.3.5 Văn hóa truyền thống 21 1.3.5.1 Văn hóa vật chất 21 1.3.5.2 Văn hóa tinh thần 26 Chương Q TRÌNH CANH TÁC TRÊN NƯƠNG ĐÁ CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến 2.1 Một số khái niệm liên quan 31 2.2 Các hình thức canh tác người Hmông 32 2.3 Canh tác nương đá 36 2.3.1 Quá trình hình thành nương đá 36 2.3.2 Cách thức hình thành hình thức canh tác nương đá 39 2.3.3 Diễn trình canh tác nương đá 42 2.3.3 Hệ thống công cụ 51 2.3.4 Một số giống trồng 55 2.4 Một số nghi lễ canh tác 59 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY TRI THỨC DÂN GIAN TRONG CANH TÁC CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 3.1 Giải pháp phát triển kinh tế cho người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 64 3.2 Những khuyến nghị bảo tồn, phát huy tri thức dân gian canh tác người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 71 3.2.1 Những tri thức dân gian canh tác người Hmông 71 3.2.2 Bảo tồn phát huy tri thức dân gian canh tác người Hmông 80 Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nơng Thị Yến PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Hmông – 54 dân tộc anh em nước ta, dân tộc chiếm số đơng Hà Giang nói chung Mèo Vạc nói riêng, có nhiều phong tục tập quán riêng góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa nước nhà Người Hmơng có tập quán cư trú vùng núi cao, hiểm trở, điều kiện sinh sống sản xuất gặp nhiều khó khăn Với địa hình 2/3 núi đá tai mèo, đối diện trước khó khăn điều kiện tự nhiên, đặc biệt tư liệu sản xuất hạn chế, đồng bào Hmông huyện Mèo Vạc sáng tạo hình thức canh tác độc đáo nương đá tai mèo Đây hình thức canh tác phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu nơi đây, góp phần giải vấn đề nguồn tư liệu sản xuất Canh tác nương đá tai mèo khơng hình thức sản xuất kinh tế mà cịn thể nhiều giá trị văn hóa tộc người, đặc biệt hệ thống tri thức dân gian đồng bào tích lũy, thể hoạt động canh tác nương đá tai mèo Đó ứng xử người Hmông với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt để phát triển kinh tế (tri thức canh tác hốc đá, tri thức xen canh, gối vụ, tri thức chống xói mịn tăng độ phì cho đất, chọn giống bảo quản giống trồng vật ni, đốn định thời tiết, lịch mùa vụ…); sinh hoạt văn hóa tinh thần bên nương rẫy (lễ đón mùa hoa màu mới, lễ mừng ngô bắp, lễ mừng thu hoạch mùa vụ, lễ cúng công cụ sản xuất…) Trước phát triển đời sống tiến khoa học kĩ thuật, tri thức dân gian truyền thống dần giá trị vốn có canh tác nương rẫy đời sống tinh thần nhân dân Từ đó, cần có biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị hệ thống tri thức dân gian canh tác nương đá người Hmông Mèo Vạc bối cảnh đất nước hướng tới phát triển bền vững Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Trước thực trạng đó, với mong muốn nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tri thức truyền thống tốt đẹp tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đồng thời đưa giải pháp góp phần ổn định phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo mà không làm giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp vốn có đồng bào thể Với lý tơi chọn đề tài “Tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu tập quán canh tác nương đá người Hmơng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nhằm tìm ưu điểm xác định hạn chế tập quán canh tác này, từ đưa giải pháp góp phần phát triển kinh tế cho đồng bào mà khơng có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội điều kiện môi trường sinh thái theo định hướng phát triển bền vững Qua nghiên cứu tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đề tài xác định giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp (như tri thức dân gian, hệ thống nghi lễ ) tập quán canh tác đưa định hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghiệp phát triển tộc người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Do điều kiện có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu năm điểm xã Pả Vi, xã Sủng Máng, xã Sủng Trà, xã Pải Lủng thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Lịch sử nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa dân tộc Hmơng nói riêng có nhiều cơng trình khoa học cơng bố, tiêu biểu như: Tác giả Cư Hịa Vần – Hồng Nam: Dân tộc Mơng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 1994 Cuốn sách dân tộc Mông Việt Nam, hai tác giả Cư Hịa Vần Hồng Nam nói chi tiết dân tộc Hmông Việt Nam, hai tác giả đề cập đến phương thức canh tác người Hmông Hà Giang giới thiệu khái quát canh tác người Hmông chưa sâu tìm hiểu nghi lễ, phong tục canh tác đồng bào Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Với cơng trình Văn hố tâm linh người H'mông Việt Nam truyền thống đại tác giả Vương Duy Quang đề cập đến văn hố tâm linh người H'mơng Việt Nam truyền thống biến đổi Trong sách “Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang”, ơng Hùng Đình Q (chủ biên) Sở Văn hóa – thơng tin tỉnh Hà Giang xuất năm 1994 đề cập đến vấn đề canh tác truyền thống, không chi tiết đầy đủ mà giới thiệu khái quát hoạt động canh tác, trồng chủ yếu canh tác người Hmông tỉnh Hà Giang Với sách “Văn hóa Hmơng” (Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 1996) tác giả Trần Hữu Sơn sâu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Hmơng Lào Cai, tác giả nêu yếu tố đời sống văn hóa tinh thần người Hmông Lào Cai Tác giả Vũ Ngọc Kỳ (2004), “Văn hóa người Hmơng Hà Giang q trình cơng nghiệp hóa đại hóa”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Tác giả Sùng Thị Mai (2011), “Tang ma người Hmơng trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang”, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Tác giả Trần Thị Thơ, “Tang ma người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: Truyền thống biến đổi”, Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nhà nghiên cứu Nguyễn Anh Ngọc nghiên cứu sâu người Hmông phương thức canh tác người Hmông Hà Giang nói riêng tỉnh Hồng Liên Sơn (cũ) nói chung Các nghiên cứu như: Cây ngô với sống người Hmông vùng cao núi đá Hà Tuyên, Tạp chí Dân tộc học (số 3/1980); Vùng cao Hoàng Liên Sơn, vấn đề nương rẫy, Tạp chí Dân tộc học (số 3/1982) Về hình thức canh tác núi đá vôi nhà nghiên cứu Nguyễn Anh Ngọc có viết Trồng trọt ruộng màu thổ canh hốc đá người Lô Lô Hà Giang, Tạp chí Dân tộc học (số 3/1975); đề cập đến hình thức canh tác mơi trường cao nguyên đá vôi khắc nghiệt nghiên cứu đề cập đến khía cạnh thổ canh hốc đá, chưa tìm hiểu hình thức canh tác khác nương đá tai mèo chưa nghiên cứu sâu hình thức canh tác Trong cơng trình “Nương xếp đá người Hmông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” (luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia) tác giả Đoàn Thị Kiều Vân nghiên cứu tương đối chi tiết, cụ thể trình khai khẩn hình thành nương xếp đá người Hmơng huyện Đồng Văn, Hà Giang Tuy nhiên tác giả chưa sâu nghiên cứu giá trị văn hóa canh tác nương đá người Hmơng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu người Hmơng Việt Nam phong phú, khái quát toàn diện đời sống văn hóa truyền thống người Hmơng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết, đầy đủ phương thức canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Vì vậy, đề tài “Tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang” góp phần bổ sung khiếm khuyết Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hoá xã hội Đồng thời, dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận nghiên cứu tập quán canh tác nương đá người Hmơng góc độ phát triển tộc người ứng xử với môi trường sinh thái Để có nguồn tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc làm khóa luận tơi sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học, miêu tả, quan sát, ghi chép, vấn, sưu tầm tài liệu tiến hành phân tích tài liệu Khóa luận viết dựa sở điền dã thực địa, tìm hiểu cụ thể tập quán canh tác người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Mô tả chi tiết, tỉ mỉ cách thức khai khẩn, trình canh tác, trồng chủ yếu người Hmông, nghi lễ trình canh tác, tri thức dân gian đồng bào việc bảo quản, chọn giống, bảo vệ đất , phong tục tập qn truyền thống người Hmơng Đóng góp khóa luận Khóa luận phần đóng góp thêm nguồn tư liệu tập quán canh tác nương đá tai mèo truyền thống biến đổi canh tác người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Thông qua phương thức canh tác truyền thống người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang giúp hiểu thêm truyền thống văn hóa tộc người Hmơng nơi Đề xuất ý kiến nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống mang tính tích cực, đồng thời nhằm hạn chế mặt tiêu cực để loại bỏ hủ tục lạc hậu, hạn chế trình canh tác người Hmơng Hà Giang nói chung, vùng người Hmơng huyện Mèo Vạc nói riêng Đặc biệt việc quản lý, sưu tầm, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống điều kiện Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 10 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến KẾT LUẬN Dân tộc Hmông dân tộc có số dân đơng có sắc văn hóa độc đáo Họ cư trú chủ yếu vùng núi cao, sở kinh tế canh tác nơng nghiệp Trong q trình sinh sống người Hmơng sáng tạo loại hình canh tác độc đáo canh tác nương đá tai mèo (nương xếp đá thổ canh hốc đá) Sự đời tập quán canh tác nương đá tai mèo kết q trình người thích ứng chinh phục tự nhiên Sinh sống, gắn bó cao nguyên đá vôi, người Hmông dân tộc khác Mèo Vạc tạo sắc văn hóa đặc trưng_văn hóa đá Đá có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống người Mèo Vạc câu hát “sống đá, chết nằm đá” Có thể nói, nương đá tai mèo kết sức lao động sáng tạo phi thường người q trình thích ứng, chinh phục tự nhiên để sinh tồn Canh tác nương đá thể tinh thần lao động cần cù, sáng tạo kinh nghiệm dân gian phong phú người Hmông sản xuất Trải qua thời gian dài với nhiều hệ canh tác nương đá tai mèo, người Hmông đúc kết nhiều tri thức dân gian có giá trị tập quán canh tác nương đá tai mèo lịch nông nghiệp, tri thức dân gian việc chọn đất canh tác, chọn giống trồng, kĩ thuật xen canh gối vụ, kinh nghiệm đoán định thời tiết Tồn với kinh nghiệm canh tác, tri thức dân gian đồng bào hệ thống nghi lễ găn với trình canh tác nương đá, nghi lễ cúng thần nương, thần rừng (lễ đón mùa hoa màu mới); nghi lễ mừng ngô bắp; lễ mừng vụ thu hoạch Tất điều tạo nên giá trị văn hóa độc đáo tập quán canh tác người Hmông nơi vùng cao núi đá tai mèo cần giữ gìn phát huy Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 86 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Từ có chuyển đổi tư nơng nghiệp (khốn 100 khốn 10) chủ trương xóa bỏ thuốc phiện đời sống đồng bào Hmông Mèo Vạc bắt đầu chuyển đổi mạnh mẽ Việc tìm trồng phù hợp, hướng phát triển cho nông nghiệp vấn đề vô thiết thời điểm Thực sách Đảng Nhà nước, năm qua huyện Mèo vạc nỗ lực triển khai chuyển đổi cấu trồng nhằm xóa đói giảm nghèo bên cạnh việc tiếp tục phát triển trồng truyền thống Cũng từ chuyển đổi mà thời vụ sản xuất, lịch nông nghiệp đồng bào thay đổi để phù hợp với giống trồng suất cao, nhiều nghi lễ nông nghiệp mai dần Dưới tác động nhiều yếu tố mà hệ thống tri thức dân gian canh tác nương đá tai mèo có nhiều thay đổi, quan niệm người dân hệ thống tri thức dân gian thay đổi Thay vào sùng bái kiến thức khoa học kỹ thuật đại Thực trạng đặt yêu cầu cần phải bảo tồn hệ thống tri thức dân gian canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, điều kiện tiên để đồng bào tiến hành sống định cư Thực tế cho thấy việc canh tác nương đá tai mèo kết hợp với việc áp dụng khoa học kỹ thuật canh tác nương đá làm thay đổi sống người dân Nhiều hộ gia đình nghèo, vươn lên sống no đủ Nương đá tai mèo khơng có giá trị kinh tế mà cịn mang giá trị văn hóa đặc biệt Đó sản phẩm, kết tinh tinh thần lao động, sáng tạo ý chí chinh phục tự nhiên người trước mơi trường sống khó khăn Trên cao ngun đá khô cằn, nương đá xám xịt, mảnh nương xếp đá, nương thổ canh mỏm đá tai mèo sắc nhọn kiệt tác nghệ thuật, kết hợp hài hòa tự nhiên người Khai thác mạnh nương đá tai mèo kết hợp với sắc văn hóa độc đáo người Hmơng Mèo Vạc nói riêng Hà Giang nói chung trở thành Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 87 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến điểm du lịch hấp dẫn Nếu quản lý khai thác cách, nương đá tai mèo không dừng lại tư liệu sản xuất nơng nghiệp mà cịn mạnh phát triển dịch vụ du lịch Chính vậy, cần có phương huớng bảo tồn khai thác hợp lý, hiệu để phát triển kinh tế bền vững giữ đặc trưng sắc văn hóa tộc người thời kỳ hội nhập Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 88 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thơng tin Chính phủ, TS Vũ Trường Giang, “Bảo tồn tri thức địa dân tộc thiểu số Việt Nam”, www.cema.gov.vn Lê Trọng Cúc, Kerry Rambo (1999), “Những khó khăn công phát triển miền núi Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1996), “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế miền núi”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lê Sĩ Giáo (1997), “Canh tác nương rẫy, chăn nuôi truyền thống vấn đề xây dựng kinh tế hộ gia đình miền núi phía Bắc nay”, Tạp chí Dân tộc học (số 3), tr.43 – 48 Vũ Trường Giang (2008), “Tri thức địa người Thái miền núi Thanh Hóa”, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Trần Hồng Hạnh (2005), “Tri thức địa phương_Sự tiếp cận lý thuyết”, Tạp chí dân tộc học (số 1), tr.23 – 31 Trần Thạch Hằng (2005), “Công cụ lao động truyền thống tập quán canh tác người Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang”, Luận văn cử nhân lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Vũ Ngọc Kỳ (2004), “Văn hóa người Hmơng Hà Giang q trình cơng nghiệp hóa đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc Gia Sùng Thị Mai (2011), Tang ma người Hmơng trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ Văn hóa học trường Đại học văn hóa Hà Nội 10.Nguyễn Văn Minh (1994), “Cây thuốc phiện đời sống người Mơng”, Tạp chí Dân tộc học (số 4), tr.47 – 54 11.Nguyễn Công Minh (1982), “Vấn đề thực định canh định cư tỉnh, huyện miền núi phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học (số 4), tr.49 – 54 Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 89 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến 12.Hồng Nam (2004), “Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam”, trường Đại học văn hóa Hà Nội 13.Nguyễn Anh Ngọc (1975), “Trồng trọt ruộng màu thổ canh hốc đá người Lô Lô hà Giang”, Tạp chí Dân tộc học (số 3), tr.74 – 80 14.Nguyễn Anh Ngọc (1980), “Cây ngô với sống người Hmơng vùng cao núi đá Hà Tun”, Tạp chí Dân tộc học (số 3), tr.47 – 52 15.Nguyễn Anh Ngọc (1982), “Vùng cao Hoàng Liên Sơn, vấn đề nương rẫy”, Tạp chí Dân tộc học (số 3), tr.13 – 19 16.Trần Hữu Sơn (1996), “Văn hóa Hmơng”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17.Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), “Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang” 18.Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Q (chủ biên) (1996), “Văn hóa dân tộc Hmông Hà Giang” 19.Lê Ngọc Thắng (2006), “Một số vấn đề dân tộc người”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Trần Thị Thơ, “Tang ma người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: truyền thống biến đổi”, Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa dân tộc thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 21 Trung tâm từ điển học (1997), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng 22 Đặng Nghiêm Vạn (1982), “Đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống dân tộc người miền núi Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học (số 1), tr 11 – 18 23.Cư Hịa Vần – Hồng Nam (1994), “Dân tộc Mơng Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24.Đoàn Thị Kiều Vân (2005), “Nương xếp đá người Hmông huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia 25.Viện Dân tộc học (1978), “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 90 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Cô Nguyễn Thị Chanh Anh Sùng Minh Sò Anh Vũ Hồng Phong Anh Nguyễn Đức Quản Cô Nguyễn Thị Thu Lan Anh Sùng Trá Tủa Anh Sùng Xúa Tơn Anh Sùng Văn Dinh Bác Chứ Chúng Lầu 10 Chị Vàng Quẩy Chiêm 11 Ông Phàn Giào Páo 12 Bà Vàng Thị Chở 13 Ông Hầu Văn Vư Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 Địa Trưởng phịng Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Cán Phịng Văn hóa Thông tin Huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Cán Ban Quản lý Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Cán Ban Quản lý Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Giám đốc Trung tâm Văn hóa Thơng tin Huyện Mèo Vạc Cán văn hóa xã Pải Lủng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Cán văn hoá xã Sủng Máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Người dân xã Sủng Máng Bản Sủng Cáng, xã Sủng Trà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Thơn Sủng Nhí, xã Sủng máng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Thôn Sủng Nhỉ B, xã Sủng Máng, huyện mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Xóm Sảng Pả B, thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Người dân xã Pả Vi 91 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến DANH SÁCH LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG STT TÊN LÀNG ĐỊA ĐIỂM Làng văn hóa du lịch Xóm Sảng Pả A, thị trấn Mèo cộng đồng dân tộc Lô Lô Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà đen Giang Làng văn hóa du lịch Xóm Tị Đú, thị trấn Mèo Vạc, cộng đồng dân tộc Mông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Làng văn hóa du lịch Xóm Sủng Máng, xã Sủng Máng, cộng đồng dân tộc Dao huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Làng văn hóa du lịch Thơn Nà Trào, xã Tát Ngà, huyện cộng đồng dân tộc Giáy Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Làng văn hóa du lịch Bản Tồng, xã Niêm Sơn, huyện cộng đồng dân tộc Tày Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc Mơng Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 CẤP Huyện Tỉnh Huyện Huyện Huyện Xóm Thào Chứ Lủng, xã Tả Lủng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 92 Huyện Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến PHỤ LỤC ẢNH Bản Hố Quáng Phìn người Hmơng xã Giàng Chu Phìn, huyện Mèo Vạc Ảnh: Nông Thị Yến Hàng rào đá người Hmông tự xếp để tránh thú Ảnh: BQL Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 93 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Một mảnh nương chân đỉnh Mã Pì Lèng Ảnh: Nơng Thị Yến Một vạt nương bên bờ sơng Nho Quế Ảnh: Nơng Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 94 Nông Thị Yến Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Be đá làm bờ giữ đất cho nương dốc (nương xếp đá) Ảnh: Nơng Thị Yến Hình thức thổ canh hốc đá Ảnh: Nơng Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 95 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Chuẩn bị cho vụ mùa Ảnh: BQL Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Cuốc bướm_công cụ quan trọng q trình vun xới người Hmơng Ảnh: Nơng Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 96 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Trồng củ dong giềng trước nhà Ảnh: Nơng Thị Yến Bị sức kéo hoạt động cày vỡ đất nương người Hmông Ảnh: Hồng Xn Đơn Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 97 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Cây tam giác mạch (Ảnh: BQL Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn) Trồng cỏ voi làm thức ăn cho gia súc Ảnh: Nơng Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 98 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nơng Thị Yến Kiểu đánh dấu mang tính bùa ngăn chặn phá hoại gia súc, thú rừng Ảnh: BQL Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Một hình thức cúng nơng cụ ngày Tết Ảnh: Nơng Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 99 Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nông Thị Yến Một hồ treo xã Pải Lủng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Ảnh: BQL Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn Toàn cảnh thị trấn Mèo Vạc ngày vụ mùa Ảnh: Nông Thị Yến Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 100 ... liệu tập quán canh tác nương đá tai mèo truyền thống biến đổi canh tác người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Thông qua phương thức canh tác truyền thống người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. .. ? ?Tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu tập quán canh tác nương đá người Hmông huyện Mèo. . .Tập quán canh tác nương đá tai mèo Nơng Thị Yến LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Tập quán canh tác nương đá tai mèo người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang? ??, tơi

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘIVÀ DÂN TỘC HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG

    Chương 2. QUÁ TRÌNH CANH TÁC TRÊN NƯƠNG ĐÁCỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG

    Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐINH HƯỚNGBẢO TỒN, PHÁT HUY TRI THỨC DÂN GIAN TRONG CANH TÁCCỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w