Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ … … o0o……… TANG MA CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: GS HOÀNG NAM Sinh viên thực : TRẦN THỊ THƠ Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tang ma người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: Truyền thống biến đổi”, xin tỏ lịng biết ơn: GS Hồng Nam, người trực tiếp hướng dẫn, đạo, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Các thầy Khoa Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học làm khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian điền dã khảo sát địa bàn, nhận giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND huyện Mèo Vạc, Cơ Nguyễn Thị Chanh (lãnh đạo Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Mèo Vạc), Cơ Nguyễn Thị Thu Lan (Giám đốc Trung tâm Văn hóa thể thao huyện Mèo Vạc), ông Sùng Xúa Páo (thầy cúng xã Niêm Tòng), anh Sùng Trá Tủa (cán văn hóa xã Pải Lủng), anh Sùng Xúa Tơn (cán văn hố xã Sủng Máng, Vừ Mí Sủa (cán văn hóa xã Nậm Ban) huyện Mèo Vạc nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập thơng tin, tìm kiếm tài liệu, khảo sát tình hình thực tế tang ma người Mông huyện Mèo Vạc Nhân tơi bầy tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Chú, Bác, anh, chị cơng tác UBND huyện, Phịng Văn hóa thơng tin huyện Mèo Vạc, Trung tâm Văn hóa thể thao huyện, Thư viện huyện, toàn thể nhân dân sinh sống làm việc địa bàn huyện Mèo Vạc nhiệt tình giúp đỡ tơi việc lại, ăn, ngủ, nghỉ huyện suốt trình thực địa sở Do khả có hạn nên khóa luận viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Thơ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp khóa luận 10 Bố cục khóa luận 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI VÀ DÂN TỘC HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 11 1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2 Điều kiện xã hội 14 1.3 Khái quát người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang 16 1.3.1 Lịch sử thiên di trình hình thành 16 1.3.2 Đặc điểm dân tộc – dân cư 18 1.3.3 Hoạt động kinh tế 20 1.3.4 Đặc điểm xã hội truyền thống 21 1.3.5.Những nét văn hóa 22 1.3.5.1 Văn hóa vật chât 22 1.3.5.2 Văn hóa tinh thần 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG NGHI LỄ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 30 2.1 Quan niệm chết hình thức chết 30 2.1.1 Quan niệm chết 30 2.1.2 Các hình thức chết 31 2.2 Đám ma tươi (Uđat) 32 2.2.1 Trước tang lễ 33 2.2.2 Trong tang lễ 34 2.2.3 Sau tang lễ 61 2.3 Đám ma khô (Troz đangx) 64 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI HMƠNG Ở HUYỆN MÈO VẠC, TỈNH HÀ GIANG 71 3.1 Một số biến đổi nghi lễ tang ma 71 3.2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi 75 3.3 Những giá trị văn hóa tang ma 78 3.4 Một số giải pháp khuyến nghị 83 3.4.1 Một số giải pháp 83 3.4.2 Một số khuyến nghị………………………………………86 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 110 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt nam quốc gia có văn hóa phong phú, kết hợp 54 dân tộc anh em – 54 sắc văn hóa khác góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa quốc gia, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Phát huy truyền thống vẻ vang lịch sử văn hóa dân tộc hàng nghìn năm trước cha ơng ta nhằm xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Dân tộc Hmông – 54 dân tộc anh em nước ta có nhiều phong tục, tập quán riêng góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa nước nhà Tang ma đồng bào dân tộc Hmơng – tập tục cịn mang đậm giá trị nhân văn, có nét văn hóa đặc sắc, liên quan đến nghi lễ vịng đời người, mối quan hệ khăng khít thành viên gia đình, dịng họ, làng xóm láng giềng Nghi lễ tang ma nghi thức mang đậm giá trị văn hóa người Hmơng, thể tập tục cổ truyền, giá trị văn hóa nhân văn, giá trị văn hóa tộc người, giá trị sắc văn hóa tộc người Trong sống nhiều giá trị văn hóa tang ma người Hmơng bị tác động mai một, biến đổi nhiều giá trị truyền thống quý báu Hội nghị Trung ương (Khóa VIII) tháng năm 1998, Đảng Nghị chuyên đề "Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", khẳng định vai trò văn hóa tiến trình lịch sử dân tộc tương lai đất nước, “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" với mục đích “Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp" Trong nhiệm vụ bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số có nêu việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số: “…Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc thiểu sơ…” Đặc biệt giai đoạn đất nước ta bước vào thời kỳ Cơng nghiệ hóa – đại hóa đất nước, “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà mang sắc văn hóa dân tộc” theo định hướng Đảng Việc tìm hiểu đánh giá đặc trưng văn hóa dân tộc Hmơng việc quan trọng.[9] Tang ma người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang – chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu nghi lễ đám ma tươi, đám ma khô biến đổi tang lễ người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Tang ma người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: truyền thống biến đổi” với mong muốn góp phần phát nhận diện biến đổi nghi lễ tang ma người người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số nói chung văn hóa dân tộc Mơng nói riêng, phải kể đến như: Cư Hịa Vần – Hồng Nam: Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, 1994 Cuốn sách dân tộc Mông Việt Nam, hai tác giả Cư Hịa Vần Hồng Nam nói chi tiết dân tộc Mông Việt Nam, hai tác giả đề cập đến vấn đề tang ma người Mông Hà Giang giới thiệu khái quát tang ma người Mơng chưa sâu tìm hiểu nghi lễ, phong tục ma tươi, ma khô đồng bào Mông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Sở Văn hóa – thơng tin tỉnh Hà Giang, ơng Hùng Đình Q (chủ biên): Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, 1994 Trong sách Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hà Giang đề cập đến vấn đề tang ma truyền thống, không chi tiết đầy đủ mà giới thiệu khái quát nghi lễ tang ma người Hmông tỉnh Hà Giang Trần Hữu Sơn: Văn hóa Hmơng Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Trong sách tác giả sâu nói văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Hmơng Lào Cai, qua nêu yếu tố đời sống văn hóa tinh thần người Hmông Lào Cai Giàng Seo Gà: Tang Ca người Mông Sa Pa Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Trong tang ca tác giả chủ yếu sâu tìm hiểu tang ca, tang ca dùng nghi lễ cúng người chết đồng bào dân tộc Hmông trắng Sa Pa Vũ Ngọc Kỳ: Văn hóa người Hmơng Hà Giang q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2004 Sùng Thị Mai (2011): Tang ma người Hmơng trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong “tang ma người Hmơng trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” tác giả nêu chi tiết, đầy đủ nghi lễ, tập tục ma tươi, ma khô, cúng cho linh hồn người mất, ngành Hmông trắng khắp tỉnh Hà Giang làm ma tươi ma khô cho người giống nhau, có khác khác vài chi tiết nhỏ Các cơng trình khoa học nêu khái qt sơ lược dân tộc Hmông Việt Nam Qua tìm hiểu tơi nhận thấy viết nghi lễ vòng đời người, cụ thể tang lễ người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang biến đổi tang ma chưa tìm hiểu cách chuyên sâu, tỉ mỉ mà đề cập cách khái quát, đưa nhìn chung chung cho tất đồng bào dân tộc người Hmơng Việt Nam Tuy nhiên có “Tang ma người Hmơng trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” Chị Sùng Thị Mai viết đầy đủ tang ma người Hmơng trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nhưng chưa có nghiên cứu chuyên sâu viết đám tang người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang cách cụ thể, chi tiết tỉ mỉ Những nghiên cứu mà nêu tư liệu quý báu để tham khảo định hướng xây dựng khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu nghi lễ tang ma truyền thống, từ làm rõ giá trị văn hóa tang ma để nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa truyền thống tộc người Hmơng trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Thực trạng biến đổi tang ma người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận nghi lễ tang ma truyền thống tại, gồm nghi lễ: Nghi lễ Tắm rửa mặc quần áo cho người chết; nghi thức đưa áo quan vào nhà; nghi lễ khâm liệm; lễ phúng viếng anh em, họ hàng, làng xóm; lễ đuổi ma hán; lễ cúng cơm; nghi lễ đưa áo quan khỏi nhà; lễ đưa người chết bãi đất rộng; lễ cúng ba sáng; nghi lễ làm ma khô người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nhìn tang ma từ góc độ văn hóa Thực trạng biến đổi tang ma người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: tập trung nghiên cứu tang ma truyền thống biến đổi từ sau năm 1997 đến Không gian: Diễn phạm vi huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận dựa vào quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, dựa quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Để có nguồn tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc làm khóa luận tơi sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học, miêu tả, quan sát, ghi chép, vấn, sưu tầm tài liệu tiến hành phân tích tài liệu Đóng góp khóa luận Khóa luận viết dựa sở điền dã thực địa, tìm hiểu cụ thể đám tang người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Mô tả chi tiết, tỉ mỉ cách thức tổ chức đám tang; văn hóa ứng xử thành viên gia đình, anh em, họ hàng, làng xóm, bạn bè gần xa; nghi lễ, nghi thức đám tang; phong tục tập qn truyền thống người Hmơng Qua tơi hy 10 Người dân cần phải tìm hiểu phát huy mặt tích cực, dần loại bỏ hủ tục lạc hậu, khâu tổ chức đám tang rườm rà để nhằm lưu giữ nét văn hóa truyền thống văn hóa truyền thống quý báu dân tộc Hmông trắng Hà Giang 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, số – ngày 16/7/1998, Nghị lần thứ V xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội sáu tháng cuối năm 2012 UBND huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Bộ văn hóa thể thao du lịch (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Cơng văn sở văn hóa (2009) việc thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội Cư Hòa Vần – Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Dỗn Thanh (1994), Dân ca Hmông, Nxb Văn học Việt Nam Giàng Seo Gà (2004), Tang ca người Hmông Sa Pa, Nxb Văn hóa dân tộc Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, trường Đại học văn hóa Hà Nội Mạng Internet; ngày 3/4/2012, 12/5/2012, trang tin điện tử UB dân tộc, báo an ninh thủ đô, mạng xã hội 10 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ 13, 14 11 Phong tục, tập quán người Hmông trắng huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (2010),tiểu luận khoa Văn hóa học, trường Đại học văn hóa Hà Nội 99 12 Sùng Thị Mai (2011), Tang ma người Hmông trắng xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ Văn hóa học trường Đại học văn hóa Hà Nội 13 Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang 14 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1996), Văn hóa dân tộc Hmơng Hà Giang 15 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đình Quý (chủ biên) (1994), Tục ngữ Hmông Hà Giang 16 Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang, Hùng Đại Kỳ (chủ biên) (2009), Du lịch Hà Giang 17 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa Hmơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Tân Việt (1999), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Ủy Ban dân tộc miền núi (2001), Vấn đề dân tộc dân tộc nước ta, Nxb trị quốc gia 20 Vũ Ngọc Kỳ (2004), Văn hóa người Hmơng Hà Giang q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia 100 PHỤ LỤC Những hình ảnh đám ma tươi người Hmơg huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang H1: Bón cơm cho người chết ăn Nguồn: mạng Iternet (vtc.vn) H2: Khênh người chết đến ngã ba đường Nguồn: mạng Iternet (An ninh thủ đô) 101 H3:những người đến viếng Ảnh: Trần Thị Thơ H4: Múa khèn chuẩn bị mổ bò tế người chết Nguồn: mạng Iternet (trang tin điện tử UB dân tộc) 102 H5: Khách đến viếng ngồi ăn cơm Ảnh: Trần Thị Thơ H6: Trang phục truyền thống người Hmông mặc đám tang Nguồn: mạng internet 103 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TẢ LỦNG Số: 01/HU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Tả Lủng, ngày 03 tháng 10 năm 2011 HƯƠNG ƯỚC XÓM (Bao gồm mức phạt tiền) Cờ bạc, rượu say, trật tự nơi công cộng bị sử phạt từ 50.000 – 100.000 đồng Trộm cắp, trồng thuốc phiện, nghiện hút ma túy phạt từ 500.000 – 1.000.000 đồng Vợ chồng anh chị em đánh nhau, gây trật tự công cộng phạt từ 1000.000 – 5000.000 đồng Tranh chấp đất đai khơng lý đáng phạt từ 1000.000 đến 5000.000 đồng Bố mẹ không cho học phạt 20.000/buổi Chặt phá rừng phạt từ 100.000 – 250.000 (Ngoài tùy theo mức độ truy cứu trách nhiệm hình sự) Khơng thực đóng loại quỹ hàng năm theo Nghị Quyết HĐND xã phạt từ 150.000 – 250.000 đồng Không thực lệnh khám tuyển nghĩa vụ quân lệnh gọi nhập ngũ theo quy định phạt từ 50.000 – 250.000 đồng Các cặp vợ chồng tảo hôn bị sử phạt từ 100.000 – 300.000 đồng 10 Gia đình có người theo học đạo trái pháp luật phạt từ 500.000 – 1000.000 đồng Trên hương ước xóm LỦNG VÁI bàn bạc trí hộ gia đình xóm./ 104 Trưởng xóm LỦNG VÁI Trưởng ban CTMT Xác nhận UBND xã ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN MÈO VẠC Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Số: /VC – UBND Mèo Vạc, ngày tháng năm 2009 V/v Hướng dẫn thực Quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Kính gửi: - Chủ tịch UBND xã, thị trấn; - Thủ tướng quan, ban ngành, lực lượng vũ trang địa bàn huyện Mèo Vạc Căn Công văn số: 59/HD – VHTTDL, ngày 8/10/2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang việc thực Quy định nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ lễ hội UBND huyện Mèo Vạc hướng dẫn UBND xã , thị trấn, quan ban ngành số điều Quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn huyện Mèo Vạc cụ thể sau: 105 I VIỆC CƯỚI: Thực nếp sống văn minh viêc cưới Điều 2; Điều Chương II Quy định: - Một số Quy định mang tính bắt buộc việc cưới: + Tổ chức đám cưới cần đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm phạm vi gia đình, dịng họ Phù hợp với phong mỹ tục dân tộc điều kiện hồn cảnh gia đình, tổ chức tinh thần vui tươi, lành mạnh phấn khởi + Không bắc rạp đường (gồm tất tuyến đường, quốc lộ, tỉnh lộ, trục đường nội huyện), phương tiện xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…đến dự lễ cưới (nếu có) phải đỗ theo quy định, tránh làm ảnh hưởng đến an tồn giao thơng hoạt động chung xã hội + Nhạc đám cưới phải ca khúc, nhạc có nội dung lành mạnh băng đĩa hình phép lưu hành theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Khơng mở loa đài (âm thanh) to làm ảnh hưởng đên sinh hoạt hộ gia đình, quan tổ chức xung quanh… + Đám cưới tổ chức ngày, tổ chức nơi Thời gian tổ chức nên chọn vào nghỉ - Khuyến khích thực hình thức việc cưới: + Báo hỷ thay cho mời dự lễ cưới, tiệc cưới + Mặc trang phục dân tộc, trang phục truyền thống; đám cưới (đối với thị trấn) nơi có điều kiện tổ chức nhà hàng, khách sạn, hội trường 106 + Tổ chức tiệc trà thay cho tiệc mặn gia đình, hội trường quan, nhà văn hóa…tổ chức đám cưới khơng hút thuốc + Khuyến khích quan đồn thể (Đồn niên, Cơng đồn sở …đứng tổ chức đám cưới) + Tổ chức đặt hoa tượng đài danh nhân, đài tưởng niệm, nghía trang liệt sĩ, trồng lưu niệm Cơng Viên, nhà Văn hóa …trong ngày cưới II VIỆC TANG: Thực nếp sống văn minh việc tang Điều 5, Điều 6, Chương III Quy định Cần lưu ý số quy định sau: + Khuyến khích gia đình tổ chức lễ tang nhà tang lễ nhà văn hóa thôn (bản), tổ dân phố (đối với Trung tâm huyện, thị trấn không bắc rạp tất tuyến đường: Tỉnh lộ đường nội huyện) phương tiện xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…đến dự lế tang (nếu có) phải đỗ theo quy định, tránh làm trật tự đến an tồn giao thơng + Nhạc tang: Có thể dùng băng, đĩa nhạc thay cho phường bát âm Không phát nhạc to gây trật tự công cộng, không sử dụng nhạc tang trước sáng sau 22 đêm + Việc ăn uống ngày tang lễ không tổ chức ăn uống linh đình, kéo dài thời gian, gây lãng phí tiền của, làm ảnh hưởng đến thời gian học tập lao động công dân + Hạn chế việc rắc hàng mã, tiền âm phủ đường Nghiêm cấm dùng tiền bạc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành để đốt rải đường… 107 + Việc chôn người chết nơi đầu nguồn nước, gần nơi gia đình quan, đơn vị, làm ảnh hưởng đến sản xuất, công tác, môi trường tâm lý người sống… + Cấm lợi dụng việc tang để hành nghề mê tín, dị đoan, cần loại bỏ hủ tục lạc hậu, rườm rà, gây tốn vệ sinh Đối với dân tộc có tập qn làm ma khơ khơng kéo dài ngày đêm, không giết mổ gia súc gây tốn kém… + Nếu có người chết người đơn khơng có gia đình người thân quyền địa phương (thơn, bản, xã, phường, thị trấn, tổ dân phố) quan, đoàn thể, khu tập thể nơi người sinh sống có trách nhiệm tổ chức tang lễ chu đáo chôn cất theo quy định III LỄ HỘI: Thực nếp sống văn minh tổ chức lễ hội Điều 7, Điều Chương II Quy định: - Bảo đảm an ninh trật tự nơi diễn lễ hội; có biện pháp quản lý chặt chẽ, bảo vệ tốt, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm di tích, danh lam thắng cảnh, nghiêm cấm hoạt động lợi dụng lễ hội để hành nghề mê tín dị đoan Đánh bạc hình thức, đốt đồ mã (nhà lầu, xe ngựa, đồ dùng sinh hoạt…) - Thời gian tổ chức lễ hội: Đối với lễ hội truyền thống tổ chức không ngày, trừ ngày lễ hội gắn với du lịch kéo dài từ đến 10 ngày (song phải đước cấp có thẩm quyền cho phép) - Các lễ hội: Lễ hội dân gian truyền thống, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội văn hóa du lịch, lễ hội có nguồn gốc từ nước ngồi phải cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý Các lễ hội sau phải UBND huyện cho phép: 108 + Lễ hội tổ chức lần + Lễ hội có nguồn gốc từ nước + Lễ hội tổ chức định kỳ trước có thay đổi nội dung, thời gian địa điểm diễn lễ hội - Hồ sơ xin phép mở lễ hội gồm: + Tờ trình xin phép mở lễ hội quan tổ chức; + Văn nêu nguồn gốc, lịch sử lễ hội; + Thời gian, địa điểm, kế hoạch, chương trình, nội dung lễ hội; + Danh sách Ban tổ chức lễ hội; + Văn đồng ý quan ngoại giao (Đại sứ quán, lãnh sự, tổng lãnh sự) lễ hội du nhập từ nước cộng đồng người nước học tập, công tác, sinh sống hợp pháp Việt Nam tổ chức - Các lễ hội sau xin phép (Lễ hội dân gian tổ chức thường xuyên; lễ hội quy định điểm 1.1 Điều Quy định tổ chức lần thứ trở đi) - Lễ hội UBND xã, thị trấn, quan ban ngành đứng tổ chức trước diễn lễ hội phải báo cáo Phịng Văn hóa Thông tin huyện trước từ đến ngày Nhận đước công văn UBND huyện Mèo Vạc đề nghị UBND xã, thị trấn, quan ban ngành huyện nghiêm túc triển khai tuyên truyền áp dụng thực Quy định thức Nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội địa bàn huyện Mèo Vạc./ Nơi nhận: TM.ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN - T.Tr Huyện ủy; KT CHỦ TỊCH 109 - T.Tr HĐND huyện; PHÓ CHỦ TỊCH - CT, phó CTUBND; - Sở VT,TT&DL tỉnh; - Như kính gửi; - Lưu: VT + VH Trần Kim Ngọc 110 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Dân tính Nguyễn Thị Chanh 42 Nữ Quê quán tộc P.TP Văn hóa Tày Thái Nguyên Mèo Vạc Sùng Phái Sò 31 Nam Phòng Văn hóa Hmơng Thị trấn Mèo Vạc Nguyễn Thị Hồn 29 Nữ Phịng văn hóa Tày Tun Quang Mua Mí Mua 35 Nam Phịng văn hóa Hmơng Xã Mã Pì Lèng Mua Mí Xá 38 Nam Phịng văn hóa Hmơng Thị trấn huyện Mèo Vạc Nơng Quốc Hưng 44 Nam TP văn hóa Nùng Thái Nguyên huyện Mèo Vạc Vàng Thị Má 65 Nữ Làm ruộng Hmông Xã Tả Lủng Sùng Xúa Páo 58 Nam Thầy cúng Hmơng Xã Niêm Tịng Vàng Mí Ma 56 Nam Thầy cúng 111 Hmông Xã Pả Vi 10 Mua Mí Tủa 50 Nam Làm ruộng Hmơng Xã Khâu Vai 11 Sùng Xúa Tơn 12 Nguyễn Thị Loan 13 Sùng Trá Tủa 28 30 37 Nam Nữ Nam Cán Văn hóa Hmơng Xã xã Máng Cán UBND Tày Tuyên huyện Mèo Vạc Quang Sủng Cán Văn hóa Hmơng Xã Pải Lủng xã 14 Vừ Mí Sủa 50 Nam Cán văn hóa Hmơng Xã Nậm Ban xã 28 Nam Cơng an Xóm Hmơng Xã Lũng Pù 67 Nam Làm ruộng Hmơng Xã 15 Lầu Mí Sùng 16 Ly Mí Súng Giàng Chu Phìn 53 Nam Nơng dân 17 Ly Mí Súng 18 Mua Mí Mủa Hmơng Xã Giàng Chu Phìn 60 Nữ Nơng dân Hmơng Trung tâm huyện Mèo Vạc 19 Chứ Mí Ly 54 Nam Nông dân 112 Hmông Xã Sủng Trà ... liệu tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Thông qua tang ma truyền thống người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang giúp hiểu thêm truyền thống. .. lễ đám ma tươi, đám ma khô biến đổi tang lễ người Hmông trắng huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chính vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Tang ma người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang: truyền thống biến đổi? ??... tộc Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chương 2: Những nghi lễ tang ma truyền thống người Hmông huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Chương 3: Những biến đổi tang ma định hướng bảo tồn giá trị văn hóa tang