1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma của người tay ở xã chau sơn huyện đinh lập tỉnh lạng sơn

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp                                                    Sinh viên: Nơng Thị Linh     TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TANG MA CỦA NGƯỜI TAY Ở XÃ CHAU SƠN, HUYỆN ĐINH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN Giảng viên hướng dẫn : TH.S NGUYỄN THANH VÂN Sinh viờn thực : NÔNG THỊ LINH Lớp : VHDT HÀ NỘI - 2015 0    Khóa luận tốt nghiệp                                                    Sinh viên: Nơng Thị Linh     LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn’’, xin tỏ lũng biết ơn: Thạc sỹ Nguyễn Thanh Vân, người trực tiếp hướng dẫn, đạo, đóng góp ý kiến cho tụi suốt quỏ trỡnh làm khúa luận tốt nghiệp Các thầy cô khoa Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tỡnh giỳp đỡ suốt trỡnh học làm khúa luận tốt nghiệp Nhân xin bày tỏ lũng cảm ơn sâu sắc tới Chú, Bác, cỏc Anh, cỏc Chị cụng tỏc UBND xó, Phũng Văn hóa xó thụng tin huyện Đỡnh Lập, Trung tõm Văn hóa thể thao huyện, Thư viện huyện toàn thể nhân dân sinh sống làm việc địa bàn xó nhiệt tỡnh giỳp đỡ tơi suốt trỡnh khảo sỏt quỏ trỡnh thực địa sở Do khả có hạn nên khóa luận viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cho khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viờn thực Nơng Thị Linh 1    Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiờn cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục khúa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 1.2 Khái quát người Tày Châu Sơn 10 1.2.1 Lịch sử tộc người 11 1.2.2 Đặc điểm văn hóa người Tày xó Châu Sơn 12 Chương 19 TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 19 2.1 Quan niệm người Tày chết 19 2.2.Tang ma người Tày xó Chõu Sơn truyền thống 19 2.2.1 Công tác chuẩn bị cho đám tang 20 2.2.2 Các nghi thức tang ma 21 2.3 Cỏc lễ cỳng sau mai tỏng 34 2.3.1 Lễ mở cửa mả (khay tu mả) 34 2.3.2 Lễ hũi thang (người chết thăm lại nhà) 35 2.3.3 Lễ cỳng 40 ngày, 100 ngày (lễ tốt khốc thụi khúc) 35 2.3.4 Lễ Oóc khuốp (Cúng giỗ đầy năm), Lễ Oóc tang (Lễ tang- ba năm) 36 2.4 Cỏc hỡnh thức tang ma khỏc người Tày xó Chõu Sơn 36 2.5 Sự giống khác tang ma người Tày người Dao xó Chõu Sơn 40 Chương 42 GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC BIỂU HIỆN TRONG TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 42 3.1 Những giá trị văn hóa 42 3.1.1 Gía trị đạo đức nhân văn 42 3.1.2 Gía trị văn hóa tộc người 43 3.1.3 Gía trị xó hội 45 3.2 Các quan hệ xó hội 47 3.2.1 Quan hệ, ứng xử người sống người chết 47 3.2.2 Quan hệ ứng xử người sống người sống 48 3.2.3 Quan hệ người với giới tâm linh (Các thần, ma…) 50 3.3 Một số biến đổi tang ma người Tày Châu Sơn 51 3.4 Nguyên nhân biến đổi 54 3.4.1 Tác động từ cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế 54   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh 3.4.2 Tác động từ nhận thức người dân 56 3.4.3 Tác động từ giao thoa văn hóa 57 3.5 Giải phỏp bảo tồn giá trị văn hóa tang ma xó Châu Sơn 58 KẾT LUẬN 62   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc bao gồm 54 dân tộc cư trú miền đất nước Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa riêng, phản ánh truyền thống lịch sử lâu đời Tất dân tộc anh em đại gia đỡnh Việt Nam gỡn giữ, bồi đắp phát huy sắc thái văn hóa riêng mỡnh Cỏc sắc thỏi đó ảnh hưởng lẫn nhau, bổ sung cho tạo nên tranh văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú Tang ma nghi lễ quan trọng bậc chu kỡ đời người, người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn Tang ma phản ánh nhiều khía cạnh sống Nghiên cứu tang lễ, giúp hiểu biết vũ trụ quan, nhân sinh quan, quy tắc ứng xử người với người gia đỡnh, cộng đồng xó hội, cộng đồng tộc người, Ngoài giá trị giáo dục đạo đức, tập quán tang ma cũn mang nú nhiều ý nghĩa giỏ trị to lớn khỏc Trong có giá trị bảo tồn văn hóa truyền thống; giá trị văn học, nghệ thuật; tác dụng cố kết cộng đồng Chính v́ thế, nên tập qn tang ma ln vấn đề nhà nghiên cứu trú trọng nghiên cứu tộc người nói chung nghiên cứu dân tộc Tày nói riêng Mặc dù vậy, tập quán tang ma cộng đồng người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn chưa quan tâm, nghiên cứu đầy đủ Đó khoảng trống nghiên cứu cộng đồng người Tày Châu Sơn, cần khỏa lấp Tập quán tang ma tộc người nói chung người Tày xó Chõu Sơn nói riêng, ln chứa đựng giá trị đích thực, song ẩn chứa yếu tố lỗi thời hủ tục Bởi vậy, khơng có tác động tích cực, mà mang đến nhiều tác động tiêu cực, phát triển địa phương Để phát huy tác động tích cực, hạn chế tối đa yếu tố tiêu cực, tập quán tang ma phát triển chung   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh người Tày Châu Sơn không nghiên cứu tường tận tập quán tang ma người Tày Trong bối cảnh hôi nhập, giao lưu văn hóa mạnh mẽ nay, văn hóa truyền thống người Tày nói chung người Tày Châu Sơn nói riêng biến đổi theo nhiều xu hướng, có phong tục tang ma không ngoại lệ Phong tục tang ma người Tày nơi vừa hội nhập thêm giá trị văn hóa mới, đồng thời làm mai khơng giá trị văn hóa truyền thống quý bỏu tộc người Với cỏc lý trờn, tụi chọn “Tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân, ngành Văn hóa dân tộc thiểu số Lịch sử nghiờn cứu Về văn hóa Tày – Nùng Việt Nam cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc lĩnh vực văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể cơng bố, xuất bản, phải kể đến cơng trỡnh sau: - Ló Văn Lơ, Hà Văn Thư: Văn hóa Tày Nùng, Nhà xuất văn hóa, Hà Nơi, 1984 - Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hồng Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn: Văn hóa truyền thống Tày Nùng, Nhà xuất Văn hóa dân tơc, Hà Nội, 1993 - Hoàng Quyết, Tuấn Dũng: Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994 - Hồng Tuấn Nam: Việc tang lễ cổ truyền người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 Qua tỡm hiểu chỳng tụi nhận thấy cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu xuất văn hóa người Tày, phần văn hóa phi vật thể, tỡm hiểu nghi lễ chu kỳ đời người, tang ma đề cập khái quát, chẳng hạn: Cuốn Văn hóa Tày Nùng tác giả Ló Văn Lơ, Hà Văn Thư dành trang viết đám tang, mục nghi lễ vũng đời người Trong ngồi việc giới thiệu   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh trỡnh tự đám tang, phần cũn lại đăng văn than cháu, họ hàng, bè bạn khóc người chết, hương ước có quy định ứng xử với tang ma Viết tang ma người Tày Lạng Sơn có luận án tiến sỹ tác giả Vi Thanh Hoài với đề tài Tang lễ người Tày xó Bỡnh La, huyện Bỡnh Gia, tỉnh Lạng Sơn Trong cụng trỡnh tỏc giả viết cỏc quan niệm cỏi chết, cỏc hỡnh thức cỏi chết quỏ trỡnh tổ chức trỡnh tự đám tang từ chết kết thúc người Tày xó Bỡnh La, huyện Bỡnh Gia, tỉnh Lạng Sơn Như vậy, nghiên cứu văn hóa Tày trước chưa có cơng trỡnh viết tang ma, cỏc giỏ trị cỏc mối quan hệ tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, truyền thống biến đổi Tuy nhiên, nguồn tài liệu quý bỏu trờn tư liệu quý báu để tham khảo, so sánh trỡnh hoàn thành khúa luận Mục đích, nhiệm vụ nghiờn cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tỡm hiểu tập quan tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, truyền thống biến đổi, giá trị mối quan hệ xó hội thể Từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang sắc tộc người tang ma người Tày Châu Sơn Để thực mục đích trên, đề tài khóa luận phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lõp, tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu tập quán tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn truyền thống   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh - Khái quát giá trị văn hóa quan hệ xó hội thể tang ma truyền thống người Tày Châu Sơn, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người tang ma người Tày nơi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: dân tộc Tày, tang ma vấn đề liên quan đến tang ma người Tày, từ gia đỡnh có người già yếu, qua đời, trỡnh tự nghi lễ đám tang bỡnh thường hay trường hợp tang ma đặc biệt xó Chõu Sơn - Phạm vi nghiờn cứu + Phạm vi thời gian: Khóa luận tỡm hiểu nghiờn cứu cỏc quan niệm cỏch ứng xử với người chết tuổi cao, có đầy đủ cháu bố mẹ qua đời tang ma trường hợp khác, chết trẻ, chết tai nạn, chết chưa lập gia đỡnh, chết trước bố mẹ truyền thống + Phạm vi khơng gian: đia bàn nghiên cứu xó Châu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận chúng tơi sử dụng phương pháp chủ yếu sau: sưu tầm tài liệu (điền dó dõn tộc học việc quan sỏt, ghi chộp, quan trọng nhất: sưu tầm tư liệu cụng bố, xuất ) phõn tớch tài liệu, tổng hợp, viết bỏo cỏo Đóng góp đề tài Đề tài bước đầu tập hợp, hệ thống hóa tư liệu nghi lễ đám tang truyền thống người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn Đồng thời làm rừ, bật giỏ trị văn hóa đám tang đời sống tinh thần người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh Từ kết nghiên cứu khóa luận góp phần định hướng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu tộc người Tày Châu Sơn thể tang ma, góp phần quan trọng công xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Bố cục khúa luận Chương 1: Khái quát người Tày xó Chõu Sơn Chương 2: Tang ma người Tày xó Chõu Sơn Chương 3: Gía trị văn hóa quan hệ xó hội thể tang ma người Tày xó Chõu Sơn   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội xã Châu Sơn Châu Sơn xó miền nỳi nằm phớa Đơng Nam huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn, cỏch trung tõm huyện 15km, chạy dọc theo Quốc lộ số 4B Phía Đơng giáp xó Hà Lõu, huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh Phớa Tõy giỏp xó Đồng Thắng xó Cường Lợi, huyện Đỡnh Lập Phớa Nam giỏp xó Bắc Lóng, huyện Đỡnh Lập Phớa Bắc giỏp xó Kiờn Mộc, huyện Đỡnh Lập Tổng diện tớch tự nhiờn tồn xó 97,277km2, cú 11 thụn bản, tổng số 375 hộ dõn với 1.675 nhõn Tồn xó cú 163/375 hộ nghốo, chiếm 43,46% hộ cận nghốo 60/375 hộ, chiếm 16% Xó cú dõn tộc anh em: Tày, Dao phỏn, Cao Lan, Sỏn Chỉ sinh sống dân tộc Tày chiếm 70%, chiếm 1.116 nhõn khẩu, dõn tộc Dao chiếm 28%, cỏc dõn tộc khỏc chiếm 2% Lĩnh vực kinh tế Xó Chõu Sơn lấy nơng nghiệp làm kinh tế trọng điểm Đảng ủy tập trung lãnh đạo, đạo MTTQ đoàn thể tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên, nhân dân đẩy mạnh sản xuất vụ đông xuân vụ mùa Tổng diện tích loại trồng năm 2014 đạt 157,8 ha, diện tích trồng lúa 140 ha, tổng sản lượng lúa đạt 555,72 Cây ngô cú diện tích đạt 57,1 ha, tổng sản lượng ngơ đạt 244,97 tấn.Các loại trồng khác tổng diện tích đạt 58,8 ha, bao gồm: có củ, hạt chứa dầu, hàng năm khác Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 800,69 đạt 86,2% kế hoạch, bình qn lương thực có hạt đạt 470kg/người/năm Cơng tác cung ứng giống, phân bón, chuyển giao khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh KẾT LUẬN Là thành viờn cộng đồng dân tộc Việt Nam, “Người Tày có có phong cách nhu mỡ giản dị, quý mến bạn bè hiếu khách Đó người nhà sàn, mặc áo chàm, nói dịu dàng, tính tỡnh kớn đáo, giản dị khiêm nhường, khoa trương, đặc biệt tính hiếu thảo, mến mộ tuyệt đối tin cậy có niềm tin Bản sắc yếu tố định hỡnh thành phong mỹ tục ngàn năm đồng bào’’ Bên cạnh đó, người Tày sớm tiếp thu, giao lưu văn hóa với dân tộc anh em góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần mỡnh Tang ma người Tày xó Chõu Sơn có 16 nghi lễ chớnh thức nhiều lễ phụ, kể từ có người vừa qua đời “mồ yên mả đẹp” Trong có nhiều nét văn hóa đặc sắc chứa đựng tư tưởng, giới quan nhân sinh quan, tang ma cũn thể gắn bú sõu sắc tỡnh nghĩa xúm làng anh em ruột thịt Tang ma thành tố văn hóa, đồng thời đại lễ đời người Tang ma thể giá trị đặc thù với mức độ, quy mô khác nhau, với hàm lượng thơng tin văn hóa đa cạnh, đa chiều tạo nên sắc văn hóa tộc người Việc phân loại gia trị theo quan niệm tích cực hay hạn chế mang tính tương đối Qua tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn thể số giá trị sau : Giỏ trị ý nghĩa đạo đức nhân văn: cũn sống sớm tối có nhau, vui buồn chia sẻ, cố gắng làm trọn nghĩa vụ với đời, bảo cháu học tập Khi chết trở với cội nguồn, tổ tiờn, cháu, có trách nhiệm lo cho sống bên âm người chết chu toàn Dù người chết người sống phải chia lỡa mặt tâm linh ln gần gũi Chính qua tang ma thể nét đẹp tỡnh người 62   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Giá trị văn hóa tộc người: Từ sinh hoạt nghi lễ nảy sinh cỏc giỏ trị văn hóa như: Văn học- Nghệ thuật (âm nhạc, hội họa, loại hỡnh diễn xướng) lượn, sli, hát pụt, then, đồng dao, hát ru…góp phần làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân Giỏ trị xó hội : Tang ma tựa chất keo gắn kết mối quan hệ ứng xử anh em, họ hàng xóm gần gũi, cảm thơng ; góp phần ổn định tâm lí cộng đồng, tâm lý xó hội Đây lý giải thớch vỡ qua bao thăng trầm sống mà tang ma người Tày trỡ Cú thể thấy việc làm phù hợp với đạo đức quan niệm tín ngưỡng nhân sinh người Tày Tập quán tang ma người Tày Châu Sơn nhiều biến đổi tác động ngoại cảnh, chứa đựng yếu tố tích cực tiêu cực Do vậy, việc cần thiết phải tỡm hiểu phỏt huy yếu tố tớch cực hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người thể tang ma Trong thời đại hội nhập giao lưu quốc tế, phát triển khoa học - kĩ thuật, thực cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước cần kế thừa có chọn lọc đảm bảo hài hũa việc xõy dựng nếp sống văn hóa với việc giữ gỡn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn 63   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 8, số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998, Nghị lần thứ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chỉ thị số 27 – CT/TW ngày 12/11/1998 Bộ Chính trị việc thực nếp sống văn minh việc cưới việc tan, lễ hội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Ngọc La (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun Ló Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày Nùng, NXB Văn hóa , Hà Nội Ló Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu cỏc nhúm dõn tộc Tày, Nựng, Thỏi Việt Nam, NXB khoa học xó hội, Hà Nội Gs Vũ Ngọc Khánh- Phạm Minh Thảo (2005), Từ điển văn hóa tín ngưỡng phong tục, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bùi Xn Mỹ (2001), Lễ tục gia đỡnh người Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hồng Nam (1992), Dân tộc Nùng Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 PGS TS Hoàng Nam (2004) , Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Hồng Tuấn Nam (1999), Việc tang lễ cổ truyền người Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Nụng Thị Nhỡnh (2000), Âm nhạc dõn gian cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Dao Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh 13 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, Văn hóa tộc người văn hóaViệt Nam, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội 14 Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Quyết- Triều Ân- Hoàng Đức Tồn (1996), Từ điển văn hóa cổ truyền dân tộc Tày, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, Cung Văn Lược, Vương Tồn (1993), Văn hóa truyền thống Tày, Nùng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Hồng Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), (1994), Từ điển xó hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Viện nghiên Cứu Hán Nơm, Sở văn hóa Thơng tin Lạng Sơn (1998), Tục lệ Lạng Sơn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Viện khoa học xó hội Việt Nam, Viện dõn tộc học(1997), Cỏc dõn tộc Tày, Nựng Việt Nam 65   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤ LỤC ẢNH CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN 66   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Họ Và Tờn Tuổi Giới Nghề nghiệp Dõn Quờ quỏn Tớnh tộc 1.Nguyễn Văn Viện 42 Nam Bí Thư xó 2.Trỡu Văn Tư 31 3.Lý Xuõn Nghiờm 76 Nam Cán Văn Dao Đơng Áng-Châu Sơn Hóa xó Nam Thầy Cỳng Tày Nà Háng- Châu Sơn 4.Vi Thị Mỳi 73 Nữ 5.Ló Văn Trỡnh 74 Nam Thầy Cỳng Tày Nà Lỏong- Châu Sơn 6.Hà Văn Sắt 55 Nam Thầy Cỳng Dao Đông Áng, Châu Sơn 7.Đặng Tắc Phu 74 Nam Thầy Mo Dao Đông Áng- Châu Sơn 8.Nịnh Thị Khỏch 78 Nữ Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 9.Nông Văn Bằng 75 Nam Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 10.Nông Quốc Đèo 77 Tày Nà Háng- Châu Sơn 11 Lý Hải Sõm 43 Nam Cựu chiến binh Nam Chủ tịch xó Tày Nà Hỏng- Châu Sơn 12.Lý Xuõn Trắng 56 Nam Làm Ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn 14.Vi Văn Công 54 Nam Làm ruộng Tày Nà Háng- Châu Sơn Làm Ruộng 67   Tày Nà Háng- Châu Sơn Tày Nà Háng- Châu Sơn Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh PHỤ LỤC ẢNH Ảnh : Buộc vải trắng cho người (tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh : Quần áo người cho vào quan tài (nguồn ảnh internet) 68   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Ảnh : Nhập quan cho người (nguồn ảnh internet) Ảnh 4: Thầy cúng cúng (tỏc giả Nụng Thị Linh) 69   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Ảnh 5: Lễ phỏt tang (tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 6: Cảnh phỏt tang chỏu (tỏc giả Nụng Thị Linh) 70   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh Ảnh 7: Lễ viếng thăm bạn bố( tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 8: Lễ viếng họ hàng xa (tỏc giả Nụng Thị Linh) 71   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Ảnh 9: Chiêng dùng đám ma (tỏc giả Nụng Thị Linh) Ảnh 10: Lễ phỏt tang(tỏc giả Nụng Thị Linh) 72   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh Ảnh 11: Khiờng quan tài cửa trai nằm xuống làm cầu để khiêng quan tài qua (tác gỉa Nông Thị Linh) ảnh 12: Con gái nằm xuống làm cầu để khiêng quan tài qua (tỏc giả Nụng Thị Linh) 73   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Ảnh 13: Tiền giấy mõm cỳng ( tỏc giả Nụng Thị Linh) ảnh 14: Chụn huyệt (nguồn ảnh internet) 74   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Ảnh 15: Lễ đưa tang(nguồn ảnh internet) Ảnh 16: Lễ tang (tỏc giả Nụng Thị Linh) 75   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nơng Thị Linh Ảnh 16: Lễ tang (tỏc giả Nụng Thị Linh) CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN 76   ... đám tang truyền thống người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn Đồng thời làm rừ, bật giỏ trị văn hóa đám tang đời sống tinh thần người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn. .. chung, người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn nói riêng mà tang ma biểu cụ thể 18   Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nông Thị Linh Chương TANG MA CỦA NGƯỜI TÀY Ở XÃ CHÂU SƠN 2.1... La, huyện Bỡnh Gia, tỉnh Lạng Sơn Như vậy, nghiên cứu văn hóa Tày trước chưa có cơng trỡnh viết tang ma, cỏc giỏ trị cỏc mối quan hệ tang ma người Tày xó Chõu Sơn, huyện Đỡnh Lập, tỉnh Lạng Sơn,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN