1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tang ma của người Mường ở xã Đồng sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ: truyền thống và biến đổi

11 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 288,59 KB

Nội dung

Mục đích trước tiên của đề tài là tìm hiểu tập quán tang ma của người Mường ở xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ trong truyền thống và biến đổi của tập quán ấy hiện nay. Thông qua đó, đề tài sẽ chú ý làm rõ những đặc điểm chung và sắc thái địa phương của tang ma Mường ở Đồng Sơn với các vùng miền khác.

Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hãa d©n téc thiĨu sè          ‐‐‐‐‐‐‐‐***‐‐‐‐‐‐‐‐          TANG MA CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Giảng viên hớng dẫn : GS HONG NAM Sinh viên thùc hiÖn : HÀ THỊ THU PHƯƠNG   Hμ néi - 2014  1    LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến GS Hồng Nam – người trực tiếp hướng dẫn em trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban văn hóa xã Đồng Sơn cụ, bà bác xã Đồng Sơn nhiệt tình cung cấp tư liệu quý báu cho em trình khảo sát, điền dã Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để khóa luận đầy đủ hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hà Thị Thu Phương 2    MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích chọn đề tài Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 10 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 10 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 10 1.1.2.1 Thổ nhưỡng 10 1.1.2.2 Khí hậu 10 1.1.2.3 Thủy văn 11 1.2 Người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú thọ 11 1.2.1 Nguồn gốc dân số phân bố dân cư 11 1.2.2 Hoạt động kinh tế 12 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 12 1.2.3.1 Văn hóa vật chất 12 1.2.3.2 Văn hóa tinh thần 16 1.2.3.3 Văn hóa xã hội 23 Tiểu Kết Chương 25 3    Chương TANG MA VÀ CHAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 26 2.1 Tang ma truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ (đưa xác chôn) 26 2.1.1 Khái quát tang ma người Mường Đồng Sơn 26 2.1.1.1 Quan niệm chết giới người chết 26 2.1.1.2 Quan niệm tang ma 28 2.1.2 Các nghi thức tang ma 28 2.1.2.1 Nghi thức trước đám tang 28 2.1.2.2 Nghi thức đám tang 30 2.2 Nghi thức Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn (đưa linh hồn người chết với tổ tiên) 37 2.2.1 Lễ mát nhà mát cửa 37 2.2.2 Lễ đóng cửa 37 2.2.3 Lễ 100 ngày 38 2.2.4 Lễ năm 39 2.2.5 Làm giỗ 39 2.3 Một số quy định kiêng kị 40 2.3.1 Một số quy định tang phục, thành phần tham dự, đồ cúng, đồ ăn thức uống 40 2.3.2 Một số kiêng kị 43 2.4 Nghi thức cúng Mo 43 Tiểu Kết Chương 50 Chương BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA VÀ CHAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 52 3.1 Biến đổi tang ma truyền thống 52 4    3.1.1 Biến đổi nhận thức 52 3.1.2 Biến đổi nghi thức 52 3.1.3 Biến đổi đêm mo 54 3.2 Biến đổi nghi thức chay truyền thống 55 3.3 Nguyên nhân biến đổi 56 3.4 Đánh giá biến đổi 58 3.5 Bảo tồn phát huy giá trị tang ma 59 3.5.1 Những giá trị tang ma chay truền thống người Mường xã Đồng sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 59 3.5.2 Khuyến nghị giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị qua tang ma chay người Mường 61 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 5    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Mường dân tộc có số dân dứng thứ tư bảng danh mục 54 dân tộc Việt Nam (sau Kinh, Tày, Thái) Theo số liệu tổng cục thống kê cơng bố ngày 04/01/2009 người Mường có số dân 1.268.963 người Dựa vào kết nghiên cứu dân tộc học, khảo cổ học nghiên cứu dân gian cho thấy người Mường có chung nguồn gốc với người Kinh (Việt) Hầu hết nhà nghiên cứu cho họ cư dân địa Là dân tộc có dân số đơng, nguồn gốc lịch sử lâu đời, văn hóa Mường nhiều nhà nghiên cứu nước đánh giá kho tàng phong phú giàu sắc Nghiên cứu văn hóa Mường, khơng thể khơng ý đến nghi lễ liên quan đến chu kỳ đời người Đặc biệt, tang ma truyền thống người Mường nhà nghiên cứu coi thành tố văn hóa quan trọng, biểu sắc thái riêng dân tộc Theo hồi cố cụ cao tuổi tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ lưu giữ nhiều giá trị truyền thống, việc nghiên cứu tang ma vùng cho ta thấy phong phú đa dạng văn hóa Mường Đồng thời giúp ta phân biệt tang ma người Mường với dân tộc khác Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngồi mặt tích cực mà cộng đồng nước nói chung người Mường nói riêng có khó khăn thách thức Vì vậy, việc nghiên cứu tang ma người Mường xã Đồng Sơn góp phần cung cấp sở khoa học viêc định hướng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đáp ứng với thời 6    kỳ mới, đồng thời loại bỏ nghi thức khơng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Để thực tốt thị thủ tướng Chính phủ việc: “Thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, việc lễ hội ” Việc nghiên cứu tang ma có ý nghĩa vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào Mường Góp phần thúc đẩy nghiệp đổi đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập Quốc tế Từ thực tiễn nêu cho thấy việc nghiên cứu tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có ý nghĩa vai trò vơ quan trọng không riêng thực tiễn mà có ý nghĩa mặt lý luận cung cấp sở cho việc định hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Mường, góp phần xây dựng, phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Là em Mường, với niềm tự hào văn hoá Mường, học tập Khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, khóa luận “ Tang ma người Mường xã Đồng sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ: truyền thống biến đổi ”, em mong muốn góp phần cơng sức vào việc phát nét văn hóa đặc trưng văn hóa Mường Đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tang ma nghi lễ quan trọng chu kì đời người Bởi vấn đề tang ma trở thành vấn đề nghiên cứu khơng nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước 7    Đối với người Mường, tang ma nghi lễ quan trọng để bày tỏ lòng biết ơn người sống với người chết Một nghi lễ thể văn hóa đặc trưng dân tộc Mường Các vấn đề liên quan đến tang ma người Mường đề cập đến số cơng trình nghiên cứu sau: “Nghi lễ chu kì đời người người Mường Hòa Bình” Nguyễn Thị Song Hà “Tang lễ cổ truyền người Mường” Bùi Huy Vọng “Bước đầu tìm hiểu tang lễ cổ truyền Mường Bi” Bùi Kim Phúc Các cơng trình nghiên cứu khẳng định bước tiến lớn lịch sử nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu hầu hết sâu vào nghiên cứu bước cụ thể đám tang truyền thống người Mường Hòa Bình mà chưa nói lên sắc thái riêng vùng Trong khóa luận em khác đám tang người Mường Phú Thọ so với nhóm Mường Hòa Bình Thanh Hóa, nét đặc trưng Tang Phục người Mường Phú Thọ Đặc biệt khóa luận làm rõ hai phần tang ma người Mường phần ma phần chay Mục đích nghiên cứu Mục đích trước tiên đề tài tìm hiểu tập quán tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ truyền thống biến đổi tập quán Thông qua đó, đề tài ý làm rõ đặc điểm chung sắc thái địa phương tang ma Mường Đồng Sơn với vùng miền khác Dựa đánh giá cụ thể, khách quan giá trị văn hóa dân tộc biểu tang ma, sau đề xuất số kiến nghị 8    giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị nghi lễ tang ma nói riêng, bảo tồn văn hóa truyền thống người Mường Đồng Sơn nói chung Đối tượng, phạm vi địa bàn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu không gian là: xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu chuyên môn: Nghi lễ Ma Chay tang ma người Mường truyền thống biến đổi tang ma Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ truyền thống Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp Thơng qua việc điền dã, vấn thầy mo, người cao tuổi làng quan sát thực tiễn số đám tang người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tập hợp tư liệu làm sở cho nghiên cứu, xử lý tư liệu kĩ thuật số cơng nghệ thơng tin Ngồi sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, qua tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu đạt kết cao Phương pháp xử lý tài liệu như: mô tả, phân loại, so sánh để hoàn thiện Đóng góp đề tài Thơng qua nghi thức tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đề tài nét đặc trưng văn hóa truyền thống tiêu biểu người Mường nơi đây, đồng thời làm rõ xu biến đổi, 9    giao lưu tiếp nhận giá trị văn hóa từ dân tộc khác vùng Bài nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến biến đổi, bắt đầu rút nhận xét đề xuất kiến nghị nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau khóa luận em mong muốn có điều kiện tốt để nghiên cứu giá trị đặc sắc tang ma người Mường Đồng sơn, Tân sơn, Phú thọ để từ có giải pháp thiết thực cụ thể cho toàn thể nhân dân, để bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biến đổi Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 10    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vương Anh (chủ biên), “Mo sử thi dân tộc Mường”, Nxb Văn hóa dân tộc H.1997 Đặng Việt Bích, “Người Mường”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Đỗ Thị Hòa, “Trang phục tộc người thiểu số nhốm ngôn ngữ Việt - Mường Tày - Thái”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thị Song Hà, “ Nghi lễ chu kì đời người người Mường Hòa Bình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 Nguyễn Tiến Lộc, báo cáo chuyên đề nghi lễ liên quan đến đám ma người Mường huyện Tân sơn, tỉnh Phú thọ, Viện văn hóa Việt Nam Đặng Văn Lung, Bùi Thiện, Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mường nghi lễ tang ma, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bùi Kim Phúc “ Bước đầu tìm hiểu tang lễ cổ truyền Mường Bi”, trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp cử nhân văn hóa, 1997 Mai Văn Tâm, “Nghi lễ tang ma cổ truyền người Mường Mường Động tỉnh Hòa Bình”, trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ văn hóa học Nguyễn Ngọc Thanh “Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ”, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 10 Phùng Huyền Trang, “Biểu tượng si mo mường”, trường Đại Học văn Hóa Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp 11 Bùi Huy Vọng, “Tang Lễ Cổ Truyền Người Mường”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2010 12.Trang tin điện tử ủy ban dân tộc- Người Mường 13 Ủy ban nhân dân xã Đồng Sơn, Dân số, năm 2009 68    ... xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 2: Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biến đổi Tang ma Chay truyền thống người Mường xã Đồng. .. MƯỜNG Ở XÃ ĐỒNG SƠN, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 26 2.1 Tang ma truyền thống người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ (đưa xác chôn) 26 2.1.1 Khái quát tang ma người Mường Đồng. .. đề tài nghiên cứu tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Mường xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu không gian là: xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN