Tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

115 541 0
Tang ma của người Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CẢNH PHƢƠNG TANG MA CỦA NGƢỜI CỐNG Ở XÃ NẬM KHAO, HUYỆN MƢỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành : Dân tộc học Mã số : 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu cùa Các số liệụ, kết luận văn trung thực, chưa công bố trình khác Thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Cảnh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ Dân tộc học với đề tài: “Tang ma người Cống xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tình Lai Châu” tơi nhận giúp đỡ quý báu, hiệu nhiều quan, tập thể cá nhân Đặc biệt, để hoàn thành tốt luận văn thường xuyên nhận khích lệ, động viên, bảo, hướng dẫn tận tình người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Song Hà Nhân dịp này, cho phép gửi tới thầy giáo lịng biết ơn sâu sắc Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo – Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam - nơi công tác; Ban Giám đốc, Khoa Dân tộc học Nhân học, Phòng Quản lý đào tạo Học viện Khoa học Xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để học tập chương trình thạc sĩ khóa 2014 - 2016, giúp đỡ thủ tục cần thiết trình học tập bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo địa phương: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lai Châu, Ủy ban nhân dân huyện Mường Tè, Ủy ban nhân dân xã Nậm Khao Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đồng bào dân tộc Cống, nơi đến nghiên cứu điền dã, giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp cho tơi thơng tin, tư liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Cảnh Phƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT, KÝ HIỆU BVHTT: Bộ Văn hố Thơng tin BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH-HĐH: Cơng nghiệp hoá - đại hoá DTH: Dân tộc học GS: Giáo sư H: Hà Nội KHXH: Khoa học xã hội NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư Ths: Thạc sĩ TS: Tiến sĩ [24, tr.59]: Tài liệu số thứ tự 24, trang 59 VHDT: Văn hóa dân tộc UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Khái quát địa điểm nghiên cứu 17 Tiểu kết chương 27 Chƣơng CÁC NGHI LỄ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG .28 2.1 Một số quan niệm liên quan đến tang ma .28 2.2 Các phong tục nghi lễ tang ma người Cống 31 Tiểu kết chương 55 Chƣơng MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƢỜI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI TRONG CÁC NGHI LỄ TANG MA .56 3.1 Đặc trưng văn hóa thể tang ma 56 3.2 Biến đổi nghi lễ tang ma .64 3.3 Ảnh hưởng nghi lễ tang ma đến trình Xây dựng nơng thơn vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 69 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tang ma người Cống 74 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN .78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Cống 53 tộc người thiểu số sinh sống Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến số tộc người có dân số Theo tổng điều tra dân số nhà ngày 1/4/2009, nước ta người Cống có 2029 người, cư trú tập trung tỉnh Lai Châu (1.134 người, chiếm 55,9%) Điện Biên (871 người, chiếm 42,9%) Đây tộc người có tên gọi chung, ngơn ngữ chung, ý thức chung tộc người, tự phân biệt với dân tộc láng giềng văn hoá đặc sắc, bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có lĩnh vực tang ma Tang ma người Cống biểu sâu sắc đạo hiếu, đạo nghĩa người sống dành cho người chết, người sống với người sống người với thiên nhiên Thông qua tang ma, quan niệm giới quan, ý nguyện tâm linh quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng biểu rõ nét hết, chi phối đời sống xã hội tộc người Cống cách lâu dài, bền bỉ, chí trở thành ràng buộc xã hội, tạo nên sức cố kết bền chặt cộng đồng Từ trước tới nay, cơng trình nghiên cứu người Cống nói chung, văn hóa người Cống nói riêng cịn quan tâm, nghiên cứu, việc hiểu biết tộc người chưa đầy đủ Trong tâm thức cộng đồng, người Cống ln có ý thức bảo tồn, trao truyền việc thực hành nghi lễ, đặc biệt tang ma cho hệ Thông qua nghi lễ thực hành, nhân sinh quan, giới quan đặc trưng văn hóa tộc người phản ánh rõ nét Trải qua trình lịch sử tồn phát triển mình, đời sống văn hóa người Cống, có tang ma có nhiều thay đổi định chịu tác động môi trường tự nhiên, xã hội, văn hóa, phát triển đời sống kinh tế qua môi trường cư trú cộng cư với số tộc người thiểu số khác La Hủ, H’mông, Hà Nhì… bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Từ Đảng Nhà nước ta thực công Đổi toàn diện đất nước (1986) đến nay, việc nghiên cứu văn hóa tộc người thiểu số, có tộc người thiểu số 5.000 người người Cống tìm hiểu, nghiên cứu với quan tâm ý đặc biệt Việc hiểu biết đầy đủ người Cống nói chung, văn hóa người Cống nói riêng sở để Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tộc người, đồng thời góp phần thực tinh thần Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khoá VIII) việc “Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị lần thứ (khóa XI) Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” việc làm cần thiết Bên cạnh thực tiễn nêu trên, thân cán công tác Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, với mong muốn tìm hiểu, nắm rõ phong tục tập quán đời sống văn hóa người Cống thông qua tang ma họ để phục vụ cho cơng tác chun mơn Góp phần cung cấp liệu khoa học giúp cho Đảng Nhà nước quyền địa phương thấy yếu tố văn hóa tích cực để bảo tồn phát huy, hạn chế yếu tố văn hóa khơng cịn phù hợp với thực tiễn góp phần thực xây dựng nông thôn tộc người Cống tỉnh Lai Châu nói riêng Việt Nam nói chung Xuất phát từ lý nêu trên, định lựa chọn đề tài: “Tang ma người Cống xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu tang ma người Cống Người Cống tộc người thiểu số thuộc dân số ít, có văn hóa đa dạng Văn hóa người Cống thể đậm nét qua phong tục, tập quán, nghi lễ cộng đồng tộc người Đồng thời, bên cạnh đặc điểm riêng biệt văn hóa người Cống lại có số điểm tương đồng với tộc người nhóm ngơn ngữ Do đó, góc độ ngành Dân tộc học Nhân học, người Cống Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ý từ sớm Tuy nhiên, nghiên cứu công bố tập trung giới thiệu sơ lược cách tổng thể đời sống tộc người Cống mà chưa sâu, làm rõ lĩnh vực cụ thể từ truyền thống đến biến đổi để luận giải đặc trưng văn hóa tộc người Năm 1978, Viện Dân tộc học cho xuất sách Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Đây sách mà nhà nghiên cứu Viện Dân tộc học dày cơng nghiên cứu để cung cấp cách khái quát nguồn gốc lịch sử, dân cư, dân số, trang phục, số loại hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán tộc người cư trú tỉnh miền núi phía Bắc, có tộc người Cống Ở sách này, Vấn đề tang ma tộc người Cống giới thiệu sơ lược trang, qua đó, giúp cho quan tâm tộc người hiểu cách sơ lược bước nghi lễ tang ma Tác giả Phạm Huy cơng trình Bước đầu tìm hiểu văn hóa dân tộc Cơống (1998) đề cập tồn diện điều kiện tự nhiên xã hội, trạng nguồn gốc, hình thái kinh tế sinh hoạt vật chất, trang phục, gia đình nhân – dịng họ, tín ngưỡng – cúng lễ - tục lệ, văn học nghệ thuật tri thức dân gian người Cống truyền thống Trong nội dung sách này, tác giả Phạm Huy miêu tả cách sơ lược tang ma nghi lễ tang ma, có ý miêu tả nghi lễ tắm rửa cho người chết đến việc cúng lễ, đưa tang, chọn đất nghi lễ tập tục thờ cúng sau tang ma dành cho người chết Song miêu tả chưa thực đầy đủ để lí giải đặc trưng văn hóa cộng đồng tộc người Năm 1999, Lai Châu dân tộc Lai Châu tác giả Lê Đình Cúc thể đầy đủ tranh văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Lai Châu Trong phần nội dung sách này, tang ma người Cống tác giả khái quát trang sách, thế, diễn trình nghi lễ tang ma chưa tái cách đầy đủ, chưa thể vị trí vai trị tang ma đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Năm 2004, tác giả Nguyễn Minh Duy (Ủy ban Dân tộc) thực Báo cáo kết Dự án điều tra dân tộc Cống Báo cáo đề cập thực trạng tình hình kinh tế xã hội văn hóa, thực trạng sách, đề giải pháp bảo tồn phát triển dân tộc Cống tỉnh Lai Châu Song giống với cơng trình nêu trên, báo cáo Nguyễn Minh Duy đề cập số diễn trình tang ma người Cống mà chưa ý đến thành tố khác vai trò thầy cúng, mối quan hệ gia đình, cộng đồng… yếu tố biến đổi tang ma Đáng ý cơng trình nghiên cứu người Cống nói chung tang ma người Cống nói riêng phải kể đến sách Văn hoá dân gian người Cống tỉnh Điện Biên (gồm tập) nhóm tác giả Chu Thuỳ Liên, Đặng Thị Oanh, Lại Quang Trung công bố năm 2014 Nội dung sách đề cập số vấn đề truyền thống sắc văn hoá dân tộc Cống lĩnh vực văn hố vật thể, tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán, lễ thức vòng đời văn học nghệ thuật dân gian người Cống tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, vấn đề tang ma nghi lễ thực hành tang ma người Cống mang tính khảo tả, nặng cung cấp lời cúng theo cách tiếp cận góc độ nghiên cứu văn hóa dân gian mà chưa xây dựng đầy đủ quy trình tổ chức, chưa phân tích, đánh giá giá trị văn hóa tộc người thông qua nghi lễ tang ma, đồng thời chưa ý đến vấn đề biến đổi nghi lễ Năm 2016, Văn hóa dân tộc vùng lòng hồ thủy điện Lai Châu tác giả Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên) công bố Trong nội dung sách này, tang ma người Cống bước đầu trình bày đầy đủ quy trình tổ chức đám ma người Cống Trong đó, tác giả ý tính cố kêt cộng đồng biến đổi tang ma Đây chuyên khảo sâu, có hệ thống tang ma người Cống xã Nậm Khao, huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu mà tham khảo, tiếp cận, sử dụng để làm rõ nội dung Tuy nhiên, nội dung đề cập thiếu số nghi lễ tang ma người Cống thực hành, ý nghĩa nghi lễ, đồng thời chưa ý đến phân tích, đánh giá để làm bật giá trị văn hóa, vai trị tang ma đời sống văn hóa tỉnh thần người Cống, xu hướng biến đổi tang ma tiến trình hội nhập giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đề cập chủ yếu trình bày tang ma phận cấu thành văn hóa tộc người mang tính khảo tả Vì vậy, nghi lễ tang ma người Cống giới thiệu khái quát tổng thể văn hóa chung người Cống, chưa ý phân tích để làm bật vai trị, ý nghĩa tang ma đời sống tộc người; chưa đề cập đến biến đổi nguyên nhân biến đổi chưa nêu bật giá trị văn hóa tích cực, hạn chế tang ma người Cống; kiến nghị giải pháp bảo tồn văn hóa cộng động tộc người phát huy vai trì văn hóa tộc người xây dựng nơng thơn theo chủ trương Đảng Nhà nước ta 2.2 Một số nghiên cứu tang ma tộc người thiểu số Dưới góc độ nghiên cứu tang ma nghi lễ tang ma tộc người thiểu số Việt Nam, kể đến cơng trình: Tang ma Nếu người qua đời khơng có gia đình thân nhân đứng tổ chức lễ tang Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn phối hợp với đoàn thể quần chúng chịu trách nhiệm tổ chức khâm liệm mai táng chu đáo theo phong tục truyền thống Điều Tổ chức lễ tang Việc tang phải tổ chức theo quy định pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch, pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật y tế quy định pháp luật khác có liên quan Lễ tang tổ chức nhà địa điểm công cộng phải thực quy định sau: a) Lễ tang phải tổ chức chu đáo, trang nghiêm, tiết kiệm, phù hợp với tập quán, truyền thống văn hố dân tộc hồn cảnh gia đình người qua đời b) Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ tang chu đáo; vận động gia đình có người qua đời xố bỏ hủ tục lạc hậu, hành vi mê tín dị đoan lễ tang c) Việc quàn ướp thi hài thực theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2009 Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng d) Việc mặc tang phục treo cờ tang lễ tang thực theo truyền thống địa phương, dân tộc; treo cờ tang địa điểm tổ chức lễ tang đ) Không cử nhạc tang trước 06 sáng sau 22 đêm; âm đảm bảo không vượt độ ồn 25W Trường hợp người qua đời đồng bào dân tộc thiểu số, lễ tang sử dụng nhạc tang dân tộc thiểu số đó; khơng sử dụng nhạc khúc khơng phù hợp lễ tang e) Cấm rải tiền Việt Nam loại tiền nước đường đưa tang; f) Người qua đời phải chôn cất nghĩa trang; trường hợp chưa xây dựng nghĩa trang, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm 96 hướng dẫn nhân dân tổ chức chôn cất phù hợp với quy hoạch quỹ đất địa phương; g) Việc tổ chức ăn uống lễ tang thực nội gia đình, dịng họ phải đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm h) Đối với người qua đời bình thường, phải chơn cất trước 48 tiếng; người qua đời mắc bệnh truyền nhiễm phải chôn cất trước 12 tiếng i) Nghiêm cấm lợi dụng việc tang để hành nghề mê tín dị đoan hình thức; nghiêm cấm lợi dụng việc tang để cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân trước pháp luật Điều 10.Lễ tang cán bộ, công chức, viên chức Nhà nƣớc Lễ tang cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hộinghề nghiệp; sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, chiến sỹ đơn vị lực lượng vũ trang; tổ chức việc thực quy định trên, cần tuân thủ quy định Nghị định số 105/2012/NĐ-CP ngày 17/12/2012 Chính phủ tổ chức lễ tang cán bộ, công chức, viên chức Điều 11 Khuyến khích hoạt động sau tổ chức việc tang Các nghi thức cúng ba ngày, bảy ngày, bốn chín ngày, trăm ngày, giỗ đầu, giỗ hết, cải táng thực ngày nội gia đình, dịng họ Thực hình thức hoả táng, điện táng, táng lần vào khu vực nghĩa trang quy hoạch Việc chôn cất người qua đời thực theo hướng dẫn Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2008 Chính phủ quy định xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang Xố bỏ hủ tục mê tín lạc hậu như: yểm bùa, trừ tà, lăn đường, khóc mướn nghi thức rườm rà khác Không rắc vàng mã đường đưa tang 97 Sử dụng băng, đĩa nhạc thay cho ban nhạc lễ Xây dựng nghĩa trang thành cơng trình văn hóa tưởng niệm địa phương Hạn chế sử dụng vòng hoa trướng mang tính phơ trương, lãng phí Điều 12 Việc xây cất mộ Việc xây cất mộ thực theo quy chuẩn chung Bộ Xây dựng (diện tích khơng 1m2 , cao không 0,8m so với mặt đất nơi đặt mộ; nơi khơng có phong tục cải táng, việc xây mộ diện tích khơng q 02m , cao không 01m) Việc bốc mộ gia đình theo phong tục, tập quán phải đảm bảo vệ sinh, bảo vệ môi trường theo quy định Bộ Y tế quy định khác có liên quan Mục NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG LỄ HỘI Điều 13 Loại hình lễ hội Tổ chức loại hình Lễ hội thực theo Quy chế tổ chức lễ hội Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, quy định pháp luật hoạt động tơn giáo quy định khác có liên quan bao gồm: Lễ hội dân gian Lễ hội lịch sử, cách mạng Lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch Điều 14 Mục đích tổ chức lễ hội Giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa tốt đẹp dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước Tưởng nhớ, tôn vinh công đức vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, liệt sĩ, bậc tiền bối có cơng với dân, với nước Tìm hiểu, thưởng thức giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc nghệ thuật tơn giáo tín ngưỡng, cảnh quan thiên nhiên 98 Bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng, dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng nhu cầu đáng khác nhân dân Duy trì thực nếp sống văn minh lễ hội không ngừng nâng cao đời sống tinh thần cho đông đảo quần chúng nhân dân Điều 15 Thẩm quyền thủ tục cấp phép lễ hội Những lễ hội sau đây, tổ chức phải Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép văn bản: a) Lễ hội tổ chức lần đầu b) Lễ hội khôi phục lại sau nhiều năm gián đoạn c) Lễ hội tổ chức định kỳ có thay đổi nội dung, địa điểm, thời gian so với truyền thống d) Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngồi tổ chức nước tổ chức Việt Nam tổ chức Thủ tục cấp giấy phép tổ chức lễ hội: Tổ chức, quan tổ chức lễ hội quy định Khoản điều phải gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch trước thời điểm khai mạc 30 ngày a) Hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị cấp giấy phép tổ chức lễ hội (ghi rõ nội dung lễ hội nội dung thay đổi so với truyền thống, thời gian, địa điểm tổ chức, dự định thành lập Ban tổ chức lễ hội điều kiện cần thiết để đảm bảo an ninh, trật tự) - Bản cam kết không vi phạm nguyên tắc cấm Điều Quy định b) Trong thời hạn 15 ngày làm việc sau nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có trách nhiệm trình Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép làm thủ tục cấp giấy phép tổ chức lễ hội Trường hợp không cấp giấy phép thời hạn 10 ngày làm việc sau nhận hồ sơ hợp lệ phải trả lời văn bản, nêu rõ lý Điều 16 Những lễ hội xin cấp phép 99 Những lễ hội sau tổ chức xin cấp phép, phải báo cáo kế hoạch với quan Nhà nước có thẩm quyền văn hóa, thể thao, du lịch trước thời gian tổ chức lễ hội 30 ngày, nêu rõ thời gian, địa điểm, nội dung, kịch (nếu có) danh sách Ban tổ chức lễ hội nội dung khác liên quan Lễ hội dân gian tổ chức thường xuyên, liên tục, định kỳ Lễ hội lịch sử cách mạng tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục truyền thống Lễ hội quy định điểm a, b c (Khoản 1, Điều 19) Quy định tổ chức từ lần thứ hai trở Việc thông báo văn tổ chức lễ hội quy định sau: a) Lễ hội cấp xã tổ chức phải báo cáo với Phòng văn hóa thơng tin huyện, thành phố b) Lễ hội cấp huyện tổ chức phải báo cáo với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Điều 17 Kinh phí tổ chức lễ hội Kinh phí tổ chức lễ hội tổ chức cấp nào, Ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm đạo thực việc quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật hành; không tổ chức lễ hội tốn kém, lãng phí, vượt q khả đóng góp nhân dân ngân sách địa phương; không lợi dụng tổ chức lễ hội để trục lợi Nguồn thu từ cơng đức, từ thiện, tài trợ, thu phí dịch vụ, vé thắng cảnh nguồn khác thu từ việc tổ chức lễ hội phải quản lý sử dụng mục đích, có tham gia quyền địa phương thực theo Quy định Ủy ban nhân dân tỉnh Kết thúc lễ hội Ủy ban nhân dân huyện, thành phố (gọi tắt huyện) đạo Ban tổ chức lễ hội phải thực tài cơng khai, dân chủ Điều 18 Nghi thức lễ hội 100 Tiến hành nghi thức trang trọng theo truyền thống văn hóa dân tộc, có hướng dẫn quan quản lý nhà nước văn hóa, thể thao du lịch có thẩm quyền Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải treo nơi trang trọng, cao cờ hội; treo cờ hội địa điểm lễ hội thời gian tổ chức lễ hội Điều 19 Thực nếp sống văn minh quy định Ban tổ chức lễ hội Tất lễ hội phải thành lập Ban tổ chức Ban tổ chức lễ hội thành lập theo định quyền cấp tổ chức lễ hội, đại diện quyền làm Trưởng ban, thành viên gồm đại diện ngành Văn hóa, Cơng an, Tơn giáo, Mặt trận Tổ quốc, Y tế, đại diện ngành, đoàn thể cá nhân khác có liên quan đến việc tổ chức lễ hội Ban tổ chức lễ hội chịu trách nhiệm quản lý, điều hành lễ hội theo chương trình kịch báo cáo Phần lễ: Nội dung nghi thức trang trọng, có tính truyền thống, ý nghĩa giáo dục, tiết kiệm, không kéo dài Phần hội: Tổ chức trị chơi dân gian, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, hội thi truyền thống, có nội dung bổ ích, lành mạnh, phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm lễ hội Xã hội hóa hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch phục vụ lễ hội cấp có thẩm quyền phê duyệt Khơng bán ấn tín, ấn phẩm cấm lưu hành di tích Hạn chế số lượng hịm cơng đức sở thờ tự Không tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ khu vực nội tự, khu vực bảo vệ I di tích lịch sử văn hóa, tuyến nơi diễn lễ hội gây cản trở giao thông, làm mỹ quan không gian lễ hội Không bán vé vào dự lễ hội (trừ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh phép nằm lễ hội) Các trò chơi, trò diễn, biểu diễn 101 nghệ thuật, tham quan du lịch, trưng bày triển lãm khu vực lễ hội bán vé theo qui định pháp luật tài Tổ chức dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô theo quy định đồng ý chịu quản lý Ban Tổ chức lễ hội Giá vé (Ghi rõ niêm yết công khai) thực theo qui định UBND tỉnh Có phương án bảo vệ di tích, cổ vật Đối với lễ hội văn hóa du lịch, bố trí hướng dẫn viên giới thiệu khách tham quan giá trị di tích, danh thắng Thắp hương, đốt vàng theo quy định Ban tổ chức, đảm bảo an ninh, trật tự dự lễ hội Mọi người tham gia dự lễ hội ăn mặc chỉnh tề, phù hợp với phong mỹ tục; thực Luật Di sản văn hóa, nếp sống lịch - văn minh, ứng xử có văn hóa tuân thủ quy định Ban Tổ chức lễ hội Khơng nói tục, xúc phạm tâm linh ảnh hưởng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội Loại bỏ tình trạng lang thang, ăn xin, đeo bám khách Điều 20 Thời hạn báo cáo thay đổi nội dung lễ hội Sau kết thúc lễ hội, Ban tổ chức lễ hội phải có văn báo cáo kết với quyền cấp tổ chức lễ hội quan quản lý nhà nước văn hóa, thể thao du lịch cấp trực tiếp Việc loại bỏ hay bổ sung yếu tố văn hóa lễ hội phải đồng ý cho phép quan chun mơn có thẩm quyền theo quy định pháp luật Chƣơng TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 21 Trách nhiệm tổ chức thực Giám đốc Sở, Thủ trưởng quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Chủ tịch UBND huyện, thành phố có trách nhiệm quán triệt, phổ biến, giáo dục, động viên, quản lý cán bộ, 102 công chức, viên chức quan đơn vị gương mẫu đầu hướng dẫn nhân dân thực Quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố đạo việc hướng dẫn xã (phường, thị trấn); (khu phố, tổ dân phố, khu dân cư) xây dựng Quy ước, hương ước thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội phù hợp với phong tục, tập quán vùng, dân tộc nội dung Quy định Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thơng đạo quan báo chí tổ chức tuyên truyền, hỗ trợ tích cực việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội theo Quy định Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch có trách nhiệm đạo tra chuyên ngành phối hợp với quan liên quan tiến hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm theo thẩm quyền Giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì phối hợp với Ban Thường trực UBMTTQ Việt Nam tỉnh Lai Châu tổ chức đoàn thể, quan thành viên Ban Chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh; UBND huyện, thành phố tuyên truyền, vận động nhân dân thực giám sát việc thực Quy định Định kỳ báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh kết thực Điều 22 Khen thƣởng xử lý vi phạm Tổ chức, cá nhân thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Ban Chỉ đạo phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp trình UBND cấp khen thưởng theo quy định hành Các tập thể, cá nhân vi phạm quy định Quy chế Ban vận động, Ban đạo cấp có trách nhiệm đề nghị cấp có thẩm quyền khơng cơng nhận cơng nhận lại danh hiệu gia đình văn hóa; bản, khu phố 103 văn hóa; quan, đơn vị văn hóa; trường học có đời sống văn hóa tốt; phường đạt chuẩn văn minh đô thị; xã đạt chuẩn nông thôn Thủ trưởng quan Nhà nước, lực lượng vũ trang, người đứng đầu quan Đảng, đồn thể trị - xã hội chịu trách nhiệm liên đới để tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng điều chỉnh quy định Điều Quy định thuộc trách nhiệm quản lý có hành vi vi phạm lợi dụng chức vụ làm trái Quy định này; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Điều 23 Sửa đổi, bổ sung Quy định Trong q trình thực hiện, có vấn đề vướng mắc, phát sinh cần sửa đổi, bổ sung đề nghị phản ánh Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch) để xem xét, điều chỉnh./ 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔNG QUAN VỀ XÃ NẬM KHAO (Ảnh Nguyễn Cảnh Phƣơng chụp, tháng tháng năm 2016 Tại xã Nậm Khao, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu) Ảnh 1: Toàn cảnh Nậm Khao, xã Nậm Khao, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Ảnh 2: Nhà sàn người Ảnh 3: Nhà sàn người Cống Cống, Pô Lếch, xã Nậm Khao thường ba gian, gian bên trái (từ cửa vào) buồng ngủ chủ nhà Đây nơi để bàn thờ tổ tiên đồ chủ nhà 105 Ảnh 4: Lễ cúng thổ công (Xổng lang ê) Ảnh 5: Lễ vào nhà (Nhim sử tà lê) Ảnh 6: Lễ cúng gọi hồn (A la xá) Ảnh 7: Lễ cúng tổ tiên (Dim mè khưn nê) 106 Ảnh 8: Khu nghĩa địa (lòng pêm chòng), Ảnh 9: Cây me khá, bảo vệ phần mộ Nậm Khao người cố Ảnh 10: Nhà mồ (long pêm pàn) Ảnh 11: Tục chia (già mồ tô ê) cho người chết 107 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đám ma ơng Khồng Văn Sơn, dân tộc Cống, tháng năm 2016 Bản Nậm Luồng, xã Nậm Khao, huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu (Ngƣời chụp: Nguyễn Cảnh Phƣơng, Đỗ Minh Đức) Ảnh 12: Để ngăn không cho hồn vía lạ Ảnh 13: Khi chủ nhà qua đời, vách vào nhà, cổng hàng rào nhà bàn thờ bỏ Quan tài để hàng xóm treo cành cà dại nơi người chết nằm suốt trình tổ chức đám ma Ảnh 14: Thắp hương viếng người chết Ảnh 15: Người thân mang lễ vật tới viếng 108 Ảnh 16: Cúng cơm cho người chết Ảnh 17: Sau thầy cúng mời cơm người chết, vợ, con, anh em họ hàng mời cơm người chết Ảnh 18: Đoàn người gồm có: em gái bưng bát hương, người rải tiền vàng, người chị gái gánh đồ chia Ảnh 19: Hạ quan tài xuống huyệt mộ anh em họ hàng phụ khiêng quan tài 109 Ảnh 20: Trước mộ đắp xong, Ảnh 21: Người thân gia đình cột cờ (hàng tưng nghê) phải xếp vật dụng chia lại cho người chết hàng rể dựng lên Ảnh 22: Những người thân gia đình, họ hàng dùng que ống cơm lam đưa qua đan nhà mồ hứng lấy hồn gia đình Ảnh 23 Khi đến nhà, người trai trưởng chạy lên trước dùng dao cành sa nhân xua đuổi hồn người sống xuống, người dùng ống lam trứng để hứng hồn gia đình 110

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan