1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang ma của người thái đen bản nà lạn

89 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 773,47 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI THÁI Ở TỈNH SƠN LA VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN Ở BẢN NÀ LẠN, XÃ TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1 Nguồn gốc người Thái 1.2 Người Thái Sơn La 1.3 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.4 Người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 11 CHƢƠNG HÀNH TRÌNH TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN NÀ LẠN,XÃ TÔNG LỆNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 22 2.1 Ngày thứ 22 2.2 Ngày thứ hai 28 2.3 Ngày thứ ba 39 2.4 Ngày thứ tư 44 CHƢƠNG TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở BẢN NÀ LẠN, XÃ TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN 56 3.1 Biến đổi nghi lễ tang ma Nà Lạn 56 3.2 Giá trị nhân văn nghi lễ tang ma người Thái đen Nà Lạn 66 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người sinh ra, lớn lên già Không tránh vòng quy luật "Sinh - Lão - Bệnh - Tử" đến lúc phải lìa cõi trần Đó lẽ sinh tử, quy luật tự nhiên người chết việc làm tang ma việc hệ trọng chu kỳ đời người cõi trần gian Mỗi quốc gia, tộc người có cách thức tổ chức nghi lễ tang ma khác địa táng, hỏa táng, thiên táng, thủy táng Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có phong tục tập quán riêng góp phần hình thành nên tính đa dạng văn hoá Việt Nam Việc gìn giữ bảo vệ giá trị văn hoá đa dạng điều quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Chính thế, văn kiện Đại hội XI Đảng có định hướng quan trọng phát triển văn hoá “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Người Thái dân tộc có văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc nước ta Người Thái có nhiều nhóm, nhiều nhánh, có nhánh Thái Đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La lưu giữ phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng, từ ăn, mặc, đời sống tín ngưỡng, tâm linh mang đậm sắc văn hóa tộc người Đặc biệt phong tục tang ma thể tính nhân văn sâu sắc, phản ánh đầy đủ giá trị văn hóa tộc người bao gồm: đời sống văn hóa tâm linh gắn với người từ sinh chết đi, mối quan hệ tình cảm người sống với người chết, gia đình với dòng họ, cộng đồng, tộc người với cộng đồng tộc người khác Ngoài phản ánh đời sống văn hóa hàng ngày đồng bào nhà cửa, trang phục, đồ ăn, thức uống Hiện nay, bối cảnh xã hội phần tác động đến hoạt động nghi lễ cổ truyền nói chung nghi lễ tang ma tộc Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lệnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng làm cho không nét văn hóa, nghi lễ biến đổi Là người làm công tác giảng dạy lĩnh vực văn hóa địa phương, mong muốn tìm hiểu kỹ đời sống văn hóa tộc người Thái đen nơi để góp phần gìn giữ, bảo tồn kho tàng văn hóa dân gian phong phú đồng bào giúp cho giảng hay hơn, gần gũi với em học sinh Và chọn nét văn hóa tiêu biểu tang ma người Thái đen để tìm hiểu luận văn thực mong muốn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa người Thái có tang ma chủ đề nghiên cứu rộng thu hút nhiều nhà nghiên cứu, bật công trình nghiên cứu như: Cuốn sách Luật tục Thái Việt Nam, Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh, Nxb Văn hóa dân tộc (1999) tập trung vào phong tục tập quán trở thành luật lệ mường mà tất người phải tuân theo thực sinh hoạt hàng ngày cưới hỏi, tang ma, cúng bái…Nghiên cứu Phong tục tang lễ người Thái đen xưa kia, tác giả Lường Vương Trung (2011), Nxb Thanh niên [38] dành số trang từ trang 11 đến trang 66 để mô tả chi tiết đám tang từ chuẩn bị nghi thức hành lễ người Thái Sơn La Công trình Người Thái Tây Bắc Việt Nam (2008), Nxb Thông - Hà Nội [23] mô tả kỹ toàn đời sống người Thái Tây Bắc ảnh chụp thực tế Tác giả Nguyễn Đăng Duy Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nxb Văn hóa dân tộc [5] đề cập cách toàn diện đời sống văn hoá sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Thái Tác phẩm Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam, Phan Ngọc Khuê (2004), Nxb Mỹ thuật [16] quan tâm đến hình thức trang trí nhà mồ người dân tộc Thái Qua tác phẩm trên, thấy hầu hết tác giả đề cập, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác liên quan đến lịch sử, xã hội truyền thống văn hóa dân tộc Thái song công trình đề cập riêng đến tang ma người Thái đen người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Thêm nữa, mối quan tâm mục đích khác nên tác giả công trình đề cập đến nghi lễ tang ma người Thái chủ yếu dừng lại việc mô tả nghi lễ mà chưa đề cập đến nhiều khía cạnh khác đám tang người Thái Vì tộc Thái có nhiều nhóm, nhiều ngành, cư trú nhiều địa bàn khác nên tập trung vào nghiên cứu nét văn hóa nhóm Thái đề tài có ý nghĩa việc hiểu biết thêm nét văn hóa đa sắc màu tộc người Thái Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu đám tang người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyên Thuận Châu, tỉnh Sơn La hy vọng hiểu rõ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Thái đen thể đám tang Tìm hiểu đám tang người Thái đen để thấy sắc thái riêng biến đổi đời sống xã hội nay, nhằm xác định giá trị đặc sắc góp phần làm phong phú thêm đa dạng môi trường văn hóa dân tộc Việt Nam Qua đám tang, mong muốn tìm hiểu nghi thức hành lễ, tính nhân văn, tính cộng đồng thể đám tang người Thái Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu tang lễ người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La với tất thành tố văn hóa liên quan như: Hành trình đám tang; mục đích ý nghĩa nghi lễ; thành phần tham gia; khía cạnh kinh tế, xã hội, mạng lưới xã hội chiều cạnh biến đổi đám tang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực phạm vi địa bàn Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La - nơi cư trú nhóm Thái Đen Ngoài ra, để có số so sánh đối chứng cần thiết, mở rộng phạm vi nghiên cứu vài lân cận để tìm hiểu kỹ vấn đề liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu công bố: Chúng tập hợp, phân tích kế thừa công trình nghiên cứu người Thái Việt Nam nói chung, người Thái đen nói riêng tư liệu lịch sử, văn hóa, xã hội địa phương để có hiểu biết khái quát tộc/nhóm người địa bàn nghiên cứu Điền dã dân tộc học với quan sát tham dự, vấn sâu cộng đồng Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Chúng tham dự nhiều đám tang thời gian từ năm 2013 đến vấn nhiều đối tượng khác như: cán làm công tác văn hóa, người thày cúng, người thuộc thành phần xã hội khác tham dự đám tang, gia chủ tổ chức đám tang…Chúng ý vấn nhiều người độ tuổi khác nhau, thuộc nghề nghiệp, thành phần xã hội, điều kiện kinh tế khác để có ý kiến đa chiều tang ma Chúng xin phép chấp nhận việc ghi âm, chụp ảnh, quay phim từ người cung cấp thông tin Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu…để phục vụ cho việc thu thập tư liệu xử lý tư liệu Đóng góp luận văn Luận văn cung cấp thêm số tư liệu tang ma người dân tộc Thái đen góp phần hiểu thêm văn hóa truyền thống tộc người Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Đồng thời nhìn nhận rõ hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tồn với sắc thái văn hóa riêng tộc người xã hội Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống toàn hoạt động nghi lễ tang ma từ khâu chuẩn bị đến kết thúc đám tang người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Chính vậy, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan, cán công tác lĩnh vực văn hóa để họ hiểu biết rõ phong tục tập quán dân tộc, thuận lợi cho công việc chung địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương Tổng quan người Thái tỉnh Sơn La người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chương Hành trình tang ma người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chương Tang ma người Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Sự biến đổi giá trị nhân văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI THÁI Ở TỈNH SƠN LA VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN Ở BẢN NÀ LẠN, XÃ TÔNG LẠNH, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1 Nguồn gốc ngƣời Thái Theo kết số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2001 Tổng cục thống kê [5, Tr 304], dân tộc Thái có 1.328.752 người, dân tộc có dân số đông thứ Việt Nam, có mặt khắp nước Sơn La 485.507 người, Nghệ An 200,132 người, Thanh Hóa có 225,336 người; Điện Biên 186,270 người, Lai Châu 119,803 người, Yên Bái 53,104 người, Hòa Bình 31,386 người, Đắc Lắk 17,135 người, Đắk Nông 10,311 người Người Thái [16, Tr 23] tự gọi họ “Côn Tay” “Côn Thay” có tên gọi khác như: Tay Thanh, Man Thanh, Tay mười, Hàng Tang, Tay Dọ Người Thái Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An) chiếm số đông Cho đến biết đến ba ngành Thái Thái Đen (Tay Đăm), Thái Trắng (Tay Đơn Khao) Thái Đỏ (Tay Đeng) Người Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai) cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Qua tư liệu người Thái ghi lại: Từ lâu đời quê hương người Thái nằm vùng rộng lớn thuộc khu vực Xíp - xoong - păn - na (mười hai cánh đồng) Vân Nam, Trung Quốc, khu Mường Ôm, Mường Ai (thuộc châu Tùng Lăng, Hoàng Nham), khu mường Bỏ té (thuộc miền Tây Nam Vân Nam, Thượng Lào giáp Điện Biên) Mường Thanh (Điện Biên) Họ trải qua đợt thiên di lớn có mặt đông đúc miền Tây Bắc Việt Nam Ở phía Bắc, ngành Thái trắng sau làm chủ vùng thung lũng Mường Lay theo dọc Sông Đà xuống Mường Chiên (Quỳnh Nhai), Mường Chiến (Mường La) nhập vào cánh đồng Phù Yên hoà với người Mường Khoảng kỉ XI - XII người Thái thuộc ngành Thái đen hai tù trưởng Tạo Ngần, Tạo Xuông dẫn đầu từ Mường Ôm, Mường Ai qua Mường Lò Luông (nay Mường Là thuộc Vân Nam) vào Tây Bắc Đầu tiên tới Mường Lò (Nghĩa Lộ), họ khai khẩn Mường Lò tập trung người Thái Tạo Lò đứng đầu Đến đời Tạo Lò Lạng Chượng dùng lực lượng quân phát triển lực lên Mường Chiên, Mường Trai, Ít Ong (vùng tả ngạn sông Đà thuộc huyện Mường La), sau vượt Sông Đà tiến vào vùng Mường Bú, Mường La Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Quài (Tuần Giáo) cuối Lạng Chượng dừng chân Mường Thanh (Điện Biên) Cuộc di dân kéo dài đến hai mươi năm Những người Thái đến người đồng tộc cư dân địa khác mở mang đất đai thung lũng thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, trở thành cánh đồng tương tự ngày Ở Mường Muổi (Thuận Châu) sau ổn định, phận người Thái đen lại tiếp tục di cư qua Lào vào miền Tây Nghệ An, nhóm Tày Muổi Người Thái Tây Bắc tập trung dân số đông nên văn hóa họ đóng vai trò quan trọng khu vực văn hóa lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống cổ xưa, bị pha trộn với văn hoá xung quanh Người Thái cư trú với tộc người Khơ Mú, La Hả, Kháng, Mông, Mường, xinh Mun…Có ngành: Thái đen, Thái trắng, Thái đỏ Đông ngành Thái đen Người Thái đen tập trung vùng Điện Biên, Tuần Giáo (Tỉnh Điện Biên); Văn Chấn, Trạm Tấu, Thị xã Nghĩa Lộ (Tỉnh Yên Bái); huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Mường La, Sông Mã, Sốp Cộp, Yên Châu, Thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) Ngành Thái trắng cư trú tập trung Mường Lay, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên); Phong Thổ, Mường Tè, Than Uyên (Tỉnh Lai Châu); Quỳnh Nhai, Ngọc Chiến - Mường La (tỉnh Sơn La) Ngành Thái đỏ tập trung vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La); Các huyện Đà Bắc, Mai Châu (tỉnh Hoà Bình) (theo văn Nhà nước người Thái vùng xếp vào nhóm Thái trắng, họ tự xưng Tay đeng (Thái đỏ), hay Tay Éng, Tay Khoong - Từ Thanh Hoá sang 1.2 Ngƣời Thái Sơn La Người Thái Sơn La [4, Tr.13] gồm ngành (chi) với 485.507 người, chiếm 51,2% dân số toàn tỉnh Thái trắng cư trú Mường Chiên (Quỳnh Nhai), Ngọc Chiến (Mường La) Thái đen Thuận Châu, Mường La, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã Đặc biệt Thái đen Yên Châu lại khác hẳn so với vùng tiếng nói, ăn mặc, tập tục Chi (ngành) Thái Mộc Châu tự gọi Thái đỏ (Tay đeng) Ở Bắc Yên, Phù Yên lại tự xưng Tay đón (Thái trắng), xã Huy Bắc tự gọi Tay khoong (người khoong) - “khoong” địa danh miền Tây Thanh Hóa (nơi họ ngày xưa) Nhóm Thái Pác Ngà (Bắc Yên) tự gọi Tay Eng (người Eng), “Eng” địa danh Thanh Hóa Tay đeng (Thái đỏ Mộc Châu) gốc gác từ Vân Nam qua Lào: từ Luông Pha Băng qua Mường Xáng; Mường Xăm, qua rừng Mường Xén vào đất Giao Chỉ (đời Lý) thuộc Nghệ An Từ Mường xén họ tỏa Thanh Hóa qua Hồi Xuân, La Hán vào Mường Mun (Lai Châu) lên Mộc Châu Sơn La 1.3 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Xã Tông Lạnh [3, Tr 6] nằm phía Tây bắc tỉnh Sơn La vùng địa hình có độ cao trung bình từ 800 - 810m, so với mặt nước biển, có diện tích tự nhiên 1.444 ha, nằm chạy dọc theo suối Nậm Muổi bên đường Quốc lộ (Hà Nội - Hoà Bình - Sơn La- Điện Biên), cách Thành phố Sơn La 28 Km, cách huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 57 Km Toạ độ địa lý: 21012' đến 21041' vĩ độ bắc 103020' đến 103059' kinh độ đông Phía Đông giáp xã Chiềng Pấc, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, phía Tây giáp thị trấn huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, phía Nam giáp xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp xã Noong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Thiên nhiên phú cho xã Tông Lạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Về lâm sản, có 70 loài cây, nhiều loài ghi vào sách đỏ Việt Nam: đinh hương, săng lẻ, vàng tâm, dổi, kền kền, pơ mu… Nhìn chung vùng trước đây, cách khoảng hai mươi năm nhiều cánh rừng chưa bị tàn phá, thảm thực vật dầy, động vật phong phú, loài thuộc móng guốc, gặm nhấm lợn rừng, hươu, nai, nhím, sóc tồn Khí hậu Sơn La nói chung, xã Tông Lạnh nói riêng thuộc loại nhiệt đới ẩm, gió mùa Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 25 0C (cao 360C, thấp nhấp 7,10C) Trong năm, khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa khí hậu nóng, nhiệt độ thường từ 30 - 360C lại có gió nóng Hàng năm, mùa mưa tháng - 10 Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2.000 - 2.100 mm, thường gây lũ đột ngột, xói mòn rửa trôi mạnh Mùa khô lạnh từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, mưa, sông, suối khô cạn Theo thống kê năm 2009, xã Tông Lạnh gồm 16 bản, có 830 hộ với 10.852 nhân khẩu, có dân tộc anh em chung sống xã, tổng giá trị sản xuất hàng năm đạt vào khoảng 20.445.46 triệu đồng Trong đó, tổng giá trị sản xuất nông, lâm, chiếm 12.600.80 triệu đồng, sản xuất dịch vụ chiếm 6.320.16 triệu đồng lại là loại hình sản xuất khác Thu nhập bình quân 1.570.000/1tháng/1 người Riêng dân tộc Thái đen xã có số lượng đông chiếm 80% họ chung sống với tập trung thành làng tiểu khu đông đúc xen kẽ số cư dân dân tộc khác đến làm ăn, buôn bán Mỗi thường có từ 40 đến 50 hộ, lớn có tới 100 hộ Do người Thái có tập quán nhà sàn thích nghi với cách sinh hoạt này, nhà có khoảng đất rộng 10 bảo quản, tôn tạo, trì Bên cạnh đó, biến đổi lớn lao trình cấu trúc lại sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế tác động sâu sắc toàn diện đến sinh hoạt văn hoá, đến sắc văn hoá dân tộc Văn hóa tượng bất biến mà luôn biến đổi để thích nghi phát triển Dưới tác động điều kiện tự nhiên xã hội, nghi lễ tang ma người dân Nà Lạn biến đổi theo thời gian để phù hợp với thay đổi đời sống kinh tế - xã hội Điều đáng mừng hầu hết biến đổi nằm đồng thuận người dân nhiều người dân lựa chọn Phong tục, tập quán truyền thống tài sản quý giá, niềm tự hào dân tộc Để giá trị văn hóa truyền thống dân tộc người không bị mai một, quan chức năng, đặc biệt ngành văn hóa cần nhận thức rõ vấn đề quan trọng địa phương, ngành Và trình thực hiện, tránh áp đặt từ xuống mà xây dựng đời sống văn hóa tộc người phải người dân tộc người định Trong trình thực cần kết hợp đồng từ ngành, cấp, tổng kiểm kê, sưu tầm toàn di sản văn hóa có trước Việc sưu tầm cần triển khai với nhiều phương thức khác ghi hình, ghi âm, sưu tầm vật bảo tàng, loại hình di sản văn hóa dân gian, coi trọng văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, từ công cụ sản xuất đến công cụ tôn giáo, tín ngưỡng, sưu tầm từ ngữ sót lại hệ thống ngôn ngữ tộc người Một yếu tố quan trọng bảo tồn giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Thái đen phải để di sản tồn sống cộng đồng, không dừng lại bảo tàng hay phòng trưng bày Do đó, bảo tồn cần có biện pháp khuyến khích người hiểu biết văn hóa trao truyền tuyên 75 truyền cho hệ trẻ tiếp thu di sản văn hóa dân tộc Ngoài ra, cần có chế độ ưu đãi nghệ nhân dân tộc, khuyến khích sử dụng bảo tồn ngôn ngữ mẹ đẻ, xây dựng mô hình phục dựng, bảo tồn có hiệu quả, công bố, phổ biến di sản văn hóa dân tộc có nguy bị mai khuyến khích việc sưu tầm, xuất bản… Trong giai đoạn nay, với thời thách thức mà trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nói chung văn hóa dân tộc Thái đen Nà Lạn, xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng đứng trước đòi hỏi lớn: vừa phải phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, vừa phải giữ gìn sắc Để giải vấn đề cần phải có biện pháp điều tiết trình biến đổi văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc để vừa giữ sắc, diện mạo, tiếng nói riêng văn hoá dân tộc thiểu số, vừa thúc đẩy hình thành bổ sung thêm yếu tố văn hóa phù hợp với điều kiện bối cảnh xã hội đương đại Làm phong phú thêm giá trị cho văn hóa đa dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng uỷ, HĐND, UBND, MTTQ xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La (2005), Lịch sử xã Tông Lạnh Đảng uỷ, HĐND, UBND, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La (2007), Lịch sử huyện Thuận Châu - tài liệu lưu hành nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Đường (2010), Nghi lễ dân gian - Nghi lễ tang ma, Nxb Thời đại, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Lê Như Hoa (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục tộc người thiểu số, nhóm ngôn ngữ Việt – Mường Tày – Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 13 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta nhìn từ góc độ giá trị học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Đỗ Huy Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Viện 77 Văn hóa 15 Vũ Ngọc Khánh (2012), Việt Nam phong toàn biên, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Phan Ngọc Khuê (2004), Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 17 Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Hoàng Lương (2005), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội 19 Hoàng Nam – Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, Nxb Văn hoá, Hà Nội 20 Hoàng Nam (2001), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 21 Lò Cao Nhum (2008), Bếp đời sống người Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2001), Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây bắc, Nxb Văn hóa Dân tộc - tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2008), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 24 Thuận Phước (2011), Phong tục dân gian, nghi lễ ma chay - cưới hỏi, Nxb Thời đại, Hà Nội 25 Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lê ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hoá dân tộc - Trung tâm văn hoá Việt Nam, Hà Nội 27 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 28 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hoá tín ngưỡng 78 Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Ngô Đức Thịnh (2007), Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền Nxb Văn hóa Thông tin 30 Trần Ngọc Thêm (1997), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 31 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Trinh (2002), Bản sắc dân tộc đại văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Cầm Trọng - Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục Thái Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề lịch sử kinh tế xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Cầm Trọng (Chủ biên), (1998), Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 37 Cầm Trọng (2003), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lường Vương Trung (2011), Phong tục tang lễ người Thái đen xưa kia, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Vương Tú Trung (2008), Phong tục nghi lễ văn hóa xưa , Nxb Hà Nội 40 Duy Tuệ (2012), Người Việt Nam hồn Việt Nam, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 41 Vương Hoàng Tuyên (1966), Sự phân bố dân tộc dân cư miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lò vũ Vân (2009), Lời ca tang lễ dòng họ Sa, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Đặng Nghiêm Vạn - Cầm Trọng - Khà Văn Tiến – Tòng Kim Ân (1977), 79 Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, Nbx Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Trung Vũ (chủ biên) (2007), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 46 Viện Dân tộc học (1996), Những biến đổi kinh tế - Văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Trang thông tin điện tử - http://thuanchau.sonla.gov.vn 49 Trang thông tin điện tử - http://sonla.gov.vn 80 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HOÀI THANH PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ TANG MA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN BẢN NÀ LẠN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 603170 HÀ NỘI - 2014 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung tóm tắt Lời gọi vong hồn dậy ăn cơm Ông cha (mẹ) Ông chết bỏ tên ghi thành chữ Ông chết quên hẳn tên Như phải nơi làm rể Xin có lợn trầu cau Đến bầy mâm bầy bữa Đem lời thức ông dậy ăn cơm Dậy cầm cần hai chén rượu đôi Dậy ăn bữa rể lớn đem đến nộp Dậy ăn cơm rể lớn lại mời Bỏ chăn hoa dậy mà ăn cơm Cúi đầu ăn xì xà Nhắm mắt ăn xì xụp Đừng gọi đến đừng gọi cháu đến với Hồn đến ăn ông dùng đũa dúi Hồn cháu đến ăn ông mau đuổi Ma chết đừng tự ý gọi hồn người đến ăn Chủ hồn ma lìa xác đừng tự ý gọi hồn người ăn Chủ hồn ma lìa xác đừng tự ý gọi hồn người ăn theo!” Phụ lục 2: Nội dung tóm tắt Tô Mƣơng: Tô Mương gọi Quắm Tô Mương (Truyện kể Mường) thông sử tộc người Thái, ngành Thái đen trình bày kiện nửa hư (truyền thuyết) nửa thực qua “mang gươm mở cõi” cách khoảng gần nghìn năm chúa đất Thái đen Mường Lò (Nghĩa Lộ) 82 Qua phần huyền thoại … đến lúc Then (trời) cho tạo Tum Hoàng xuống làm chủ vùng đầu sông Nậm Lài, Ao Xe, Nậm Tè (Sông Đà), Nậm Tào (Sông Thao)… tạo Tum Hoàng cho hai em Tạo Xuông, Tạo Ngần xuống ăn đất Mường Ôm, Mường Ai vòm trời, tới dựng Mường Lò Luông, theo có tay chân họ Lò, Lường, Quàng, Tòng, Lèo… tôn họ Lò làm chủ Lúc đất Mường Lò có người Mọi Mường, người Mang cư trú, xây dựng theo Mường Lò Tạo Xuông lại lấy vợ sinh Tạo Lò, cho Khun Lường làm Mo, Tạo Lò làm Chúa Về sau Tạo Xuông trở quê cũ Mường Ôm, Mường Ai Tạo Lò lấy vợ sinh trai: Ta Đúc, Ta Đẩu, Lặp Li, Lò Li, Lạng Ngang, Lạng Quang Lạng Chượng… khôn lớn, Tạo Lò chia cho làm chúa mường: Tạo Đúc “ăn” Lò Luông, Ta Đẩu “ăn” Lò cha, Lặp Li “ăn” Lò Gia, Lò Li “ăn” Mường Min, Lạng Ngạng “ăn” Mương Vân, Lạng Quang “ăn” Xí Xam, Bản Lọm Ngoài Tạo cho bô lão già Xửa Cang Ho “ăn” Mường Pục, Mường Mẻng… Rồi cháu nội chia làm chúa miền đất đầu sông Thao nước đỏ Riêng út Lạng Chượng Mường để “ăn” - “con út ngựa, út Mường” Lạng Chượng bàn với tay chân giúp việc ông Ho Hé, ông Mo, ông Nghe… triệu tập binh tướng, dân chúng mở lối tìm Mường Quân đến Khau cả, Khau Pục, Mường Min tiến thoái lưỡng nan, chúa cúng “pang cha đáp” cầu hồn ông nội Tạo Xuông, Tạo Ngần xuống phù hộ Chọn ngày lành, quân Lạng Chượng đến Mường Lùng - dốc Khau Phạ nhìn thấy cánh đồng rộng (xã Ngọc Chiến bây giờ) dốc quân vượt dốc Xam xíp vào Mường Chiến Tạo Mường Chiến khiếp sợ xin gả gái, Lạng Chượng ưng ý nhận đất Mường Chiến Mường họ ngoại Tới Mường Chai, Tạo sợ phải dâng nhiều trâu Binh Chúa vượt rừng rậm, qua cầu mây Vạn Tọ, không thuyền bắc qua Nậm Tè (Sông Đà)… đến vấp phải chống cự người “Xá Cắm Ca” (Khơ Mú) Tù trưởng 83 Khun Quàng cầm đầu Mác Chúa ngắn nên chúa phải chạy, mác Quàng dài nên đuổi Chúa xuống Nậm Tè, bị bắt cạo trọc đầu phơi nắng, binh Chúa chết 800 người gan dạ… Rồi chúa rút binh Ít Ong (Thủy điện Mường La hôm nay) để tang đồng đội Rồi sau thời gian nghỉ dưỡng rút kinh nghiệm chúa Lạng Chượng thắng Khun Quàng chiếm đất Mường La từ Nặm Bú qua Khau Pha, Kéo Tèo, qua Nặm Cá (Chiềng An), Chiềng Căm (Thị xã), Cọ, Kẹ qua núi Khau Hào lên Mường Muổi (Thuận Châu)… gặp quân Xá Khun Ăm Poi núi Khau Tù, Khau Cả, quân chúa đánh nhiều lần bị thua… chúa lập mưu “Mỵ Châu – Trọng Thủy” xưa, xin làm rể Ăm Poi… chọn ngày lành chúa mở tiệc chuốc rượu say cho Bố vợ, giết chết đoạt đất Mường Muổi Quân Chúa tiến lên Mường Quài (Thiên Giáo) chê đất ẩm ướt hôi, bé nhỏ, qua Mường Húa, Mường Ẳng tới Mường Phăng chê đất bé, trũng vũng trâu đằm, chim cuốc chạy qua, chim đa đa chạy lại thấy Quân chúa tiến vào Mường Thanh, đất thật tốt “nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” (4 cánh đồng rộng Tây Bắc) Mường rộng lớn, tròn cạp nong, cong sừng trâu, cho quân lính phá rừng khai hoang làm ruộng, chia đất thành hai vùng “Xoong Thanh” cho già Nà Lếch làm Mo Lạng Chượng làm chúa Mường Thanh lấy vợ Pe sinh Khum Pe, lấy vợ sinh Khun Mứn Khun Pe sớm, ông nội đem cháu nuôi, sau Khun Mứn sinh Tạo Pàn Chúa Lạng Chượng già mất… cháu tiếp Tạo Chiêu lên “ăn” đất Mường Lay, Tạo Cằm Mường Muổi Cứ tiếp Tạo Chông, Tạo Thâng, Tạo Quá Lạn, Tạo Chương, Tạo Quạ, Tạo Quạ lấy nàng An Phấư Mường Lay làm vợ cả, Nàng Xơ (người Xá dòng dõi Khun Quàng, Ăm Poi) làm vợ hai Nàng Xơ sinh chúa Lò Lẹt Lò Lẹt lấy tên hiệu Ngu Háu (rắn hổ mang) làm chủ đất Mường Muội nhiều năm vào đất Đại Việt từ đấy… Phụ lục 3: Nội dung tóm tắt Lời xán xông Ông cha (mẹ) 84 Tháng Giêng qua tháng Hai Người dựng đăng bắt cá Tháng Ba qua tháng Tư Người thổi sáo tiêu gặp nhân tình Tháng Năm qua tháng Sáu Trời kiêng sầu không sấm Tháng Bảy qua tháng Tám Nắng hanh gió thổi Tháng Chín qua tháng Mười Bầu trời đầy u ám Tháng Một qua tháng Chạp Trời dậy tiếng sấm kêu rầm Sấm ngày đêm Hột mưa rơi to hạt gắm Mọi suối lũ Mọi khe cạn dâng Để biết đỉa ngoi đầu Vắt hiểu, vắt ngóc lên Người biết, người cầm vợt xúc cá Được tôm tép đem làm bữa trưa Ông biết, ông cầm vợt, cầm hom giỏ xúc cá Được tôm tép làm bữa trưa Người biết, người cầm dao sắc chặt dâu Ông rút dao lưỡi mỏng chặt rừng Con chim nhỏ rừng đón kêu reo Hoẵng có chân khẳng khiu đón nạt Người thấy điềm xấu chạm tới lòng Người vội quay trở 85 Nhưng ông lại không quay trở Ông đâm đầu phía trước, quay ngoắt lại đằng Để chém hai, ba nhát dao, bốn, năm nhát dìu Dìu lớn ông bị gẫy cán, chỗ gần tay cầm Dao nhỏ ông bị mẻ, đến gần đường sống Hoa ráy rụng bám đầy trốc Hoa “tạu” rụng bám đầy đầu Ông gặp phải điềm gở điềm xấu đầy lòng Ông chịu quay đầu trở Người biết, người không vác thân Ông tự khắc vác thân Ông cởi áo vắt bên khe bậc thang Để tay trần bến nước Người tắm bến người không kêu rét Ông lại kêu rét Người tắm bến giữa, không bị ốm, ông lại kêu ốm Ông kêu rên lại nhà Nhai cau vàng làm phép cho ông đỡ rét, Ông không đỡ rét Nhai cau chín làm bùa để ông khỏi ốm, Ông không khỏi ốm Ông ngã bên đệm có lõi dày Ngã chăn lông ngỗng Cơn sốt ông lớn tựa cỗ trâu Cơn rét ông tựa cỗ voi Không khỏi Đành phải đến nhờ lớn Một gìa dặn giua chiềng Bói ma, phải cúng lớn cúng lớn Bói ma, báo chi cúng bé cúng bé 86 Gà thoát lớn chim sâu, chim cút, phải mổ để cúng Một ngỗng vươn cổ nuốt trấu mổ để cúng Một vịt gầy ốm đương ăn cát mổ để cúng Một trâu sừng cong để kéo cày mổ để cúng Đem dê cúng, Ông xanh xao vàng vọt Đem loài Sơn Dương tới cúng Ông sa sút Không lành Đành lại đến nhờ lớn Một già dặn chiềng lần Về cố nuôi lấy hồn sống lại gom hồn tụ lại Đem hồn ông đường nước Hồn bỏ thân xác ông đường cạn Đem hồn Ông lại đường cạn Hồn lại bỏ thân xác ông để đường nước Nhận lấy hồn theo đường “bói nhập áo” Hồn cắm vào cát Nhận hồn theo đường “toán nhập áo” Hồn ngập xuống bùn sâu…mất Một tài chập choạng đom đóm Một giỏi chấp chới bay Không tốt Một đành phải lên hỏi nơi tạo bữa, tạo cơm xôi bốc? Làm đẳm không làm cho tốt ? Làm ma không làm thẳng? Đẳm cong vòm cổ Đẳm queo tấc lưỡi Lộn lưỡi gà lời Rõ ràng đẳm bán xuống đường để lấy trâu? 87 Bán cháu lên đường để có giàu có? Không lành Một đành lại lên xem nơi đẳm chuông cọp chuyên làm điều thiêng Đẳm chuông cang1 chuyên thả điều xấu? Cột nghiến, Người đem xuống đánh dấu Cột chết, Người đem xuống cắm Điềm gở, Người đem lại Cây xanh, Người đem gác lên sàn nhà Đòn tre tươi, Người đem gác nơi hàng rào Lưỡi mai tuột khỏi cán, Người đem gác bên cầu thang Lưỡi cày tốt bị tuột khỏi bắp Người dọn lên cất cánh đồng đầu sông Thao… Đường lên trời ông lìa khỏi cõi trần gian Để cho người xa lạ cầm tay chia nỗi sầu Không tốt! Một phải xem Đẳm nơi góc trời… Phụ lục 4: Nội dung tóm tắt Lời tiễn vong hồn trời “ Ông cha (mẹ) Cha chết bỏ tên ghi thành chữ Cha chết quên hẳn tên Các phủ phục bên cha Xin có lợn trầu cau Đến bầy mâm bầy bữa Gióng lời thức cha dậy ăn cơm Dậy cầm cần hai chén rượu đôi Dậy cầm bữa côi đem đến nộp Dậy ăn cơm côi cúi lại mời Bỏ chăn hoa dậy mà ăn cơm 88 Cúi đầu ăn xì xà Nhắm mắt ăn xì xụp Đừng gọi đến đừng gọi cháu đến với Hồn đến ăn ông dùng đũa đánh Hồn cháu đến ăn ông mau đuổi xa Ăn xong đưa ngón tay đeo nhẫn Tôi đường cho Về Mường Lò quê tổ Ở hồn người quay cuồng với trời…” 89

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2005
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
5. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2004
6. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
7. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
8. Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
9. Minh Đường (2010), Nghi lễ dân gian - Nghi lễ tang ma, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ dân gian - Nghi lễ tang ma
Tác giả: Minh Đường
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2010
10. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục thế hệ trẻ
Tác giả: Nguyễn Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
11. Lê Như Hoa (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc trong lối sống hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa dân tộc trong lối sống hiện đại
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
12. Đỗ Thị Hòa (2003), Trang phục các tộc người thiểu số, nhóm ngôn ngữ Việt – Mường và Tày – Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục các tộc người thiểu số, nhóm ngôn ngữ Việt – Mường và Tày – Thái
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2003
13. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay nhìn từ góc độ giá trị học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay nhìn từ góc độ giá trị học
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
14. Đỗ Huy và Trường Lưu (1990), Bản sắc dân tộc của văn hóa, Nxb Viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc dân tộc của văn hóa
Tác giả: Đỗ Huy và Trường Lưu
Nhà XB: Nxb Viện
Năm: 1990
15. Vũ Ngọc Khánh (2012), Việt Nam phong toàn biên, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong toàn biên
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2012
16. Phan Ngọc Khuê (2004), Mỹ thuật dân tộc Thái ở Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật dân tộc Thái ở Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc Khuê
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2004
17. Vi Trọng Liên (2002), Vài nét về người Thái ở Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về người Thái ở Sơn La
Tác giả: Vi Trọng Liên
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
18. Hoàng Lương (2005), Văn hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: Nxb Đại học Văn hóa
Năm: 2005
19. Hoàng Nam – Lê Ngọc Thắng (1984), Nhà sàn Thái, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sàn Thái
Tác giả: Hoàng Nam – Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1984
20. Hoàng Nam (2001), Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số
Tác giả: Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2001
21. Lò Cao Nhum (2008), Bếp trong đời sống người Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bếp trong đời sống người Thái
Tác giả: Lò Cao Nhum
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2008
48. Trang thông tin điện tử - http://thuanchau.sonla.gov.vn 49. Trang thông tin điện tử - http://sonla.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w