1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hôn nhân của người thái đen bản mé ban, xã chiềng cơi, thị xã sơn la

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở BẢN MÉ BAN

  • Chương 2HÔN NHÂN

  • Chương 3SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN BẢN MÉBAN, XÃ CHIỀNG CƠI, THỊ XÃ SƠN LA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ H NI NGễ TH HI YN Hôn nhân ngời thái đen mé ban, xà chiềng cơi, thị xà s¬n la Chun ngành: Văn hố học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: P.G.S - TS Lâm Bá Nam HÀ NỘI, NĂM 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………… … Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI ĐEN Ở BẢN MÉ BAN 10 1.1 Địa lý cảnh quan ……………………………………… …… 10 1.2 Tình hình cư dân ……………………………… … ……… 11 1.3 Vài nét lịch sử tộc người ……………………….… … … 13 1.4 Các đặc điểm kinh tế - văn hoá - xã hội ………….… … … 17 Tiểu kết chương ……………………………………… …… 29 Chương HÔN NHÂN ……………………………………….… …… 30 2.1 Quan niệm truyền thống hôn nhân ………………….…… 30 2.2 Các nguyên tắc hôn nhân …………………………………… 32 2.3 Các bước chuẩn bị để tiến tới hôn nhân……… …………… 40 2.4 Các nghi lễ hôn nhân người Thái đen Mé Ban ……………………………………………………… ………… 41 2.5 Trang phục cô dâu, rể ngày cưới ….………… 77 2.6.Các hình thức nhân khác …………………………… … 77 2.7 So sánh hôn nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La với người Thái trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La ………………………….………… 80 Tiểu kết chương ………………………… ……………….…… 85 Chương SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN BẢN MÉ BAN ………………………………………………… 84 3.1 Nguyên nhân biến đổi ……………………………… 84 3.2 Những biến đổi hôn nhân …………………………… … 85 3.3 Giá trị lịch sử, văn hoá tộc người qua hôn nhân ………….… 97 3.4 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố 98 nhân người Thái ……………………….………… Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Người Thái cư dân có mặt lâu đời miền Tây Bắc Việt Nam "Khoảng kỷ XI - XII phận người Thái đen Lạng Chượng dẫn đầu tràn từ vùng hữu ngạn sông Hồng vào miền sông Đà, sơng Mã Trên đường thiên di họ gặp nhóm cư dân khác tộc có mặt miền Tây Bắc kể Thái" [37, tr.61] Theo số liệu thống kê năm 1999, dân số người Thái có 1.328.725 người, tộc người đơng thứ hai (sau người Kinh) Tây Bắc, sống trải khắp miền Tây Bắc miền Tây Thanh - Nghệ Việt Nam Người Thái dân tộc người có nhiều cơng sức nghiệp dựng nước giữ nước [37, tr.15] Nghiên cứu người Thái, việc nghiên cứu nhân đề tài hấp dẫn cho nhiều học giả, nhà Thái học Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người Thái nói chung tục cưới xin, nhân người Thái nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhân người Thái đen địa bàn xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La nên chọn đề tài nghiên cứu: "Hôn nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La" làm đề tài luận văn thạc sĩ Ở Sơn La, người Thái có dân số đơng nhất, theo số liệu thống kê năm 1999 tỉnh Sơn La, người Thái có 482.985 người chiếm 54,4 % dân số tỉnh, cư trú hầu khắp 11 huyện, thị tỉnh Người Thái có văn hố truyền thống phong phú, đặc sắc, mang đậm sắc tộc người, có tinh thần đoàn kết, tương trợ, cởi mở, hiếu khách Ở Sơn La, người Thái có hai ngành: Thái trắng Thái đen, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu người Thái đen chủ yếu nghiên cứu hôn nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Qua góp phần tìm hiểu nhân người Thái qua hệ biến đổi nhân thời kỳ Từ hiểu sâu sắc nhân ngườì Thái nói chung hôn nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La nói riêng Xã Chiềng Cơi thuộc châu Mường La xưa, Châu Mường Thái tiếng hình thành từ kỷ XIV Ở có cánh đồng Chiềng Cằm tương đối rộng, coi hai vựa lúa Châu Mường La Bản Mé Ban hình thành Chiềng Cằm Đây địa danh có bề dày lịch sử với sắc văn hoá truyền thống bảo tồn đậm nét Hiện nay, Mé Ban thuộc xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La, vị trí trung tâm trị, kinh tế, văn hoá tỉnh Trong kinh tế thị trường, với vươn lên, đổi tỉnh, đất nước, Mé Ban có nhiều thay đổi Nghiên cứu người Thái đen Mé Ban, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu sâu sắc văn hoá truyền thống hôn nhân người Thái đây, tiếp thu văn hoá biến đổi văn hoá tình hình Nghiên cứu nhân người Thái đen để thấy rõ giá trị văn hố truyền thống, yếu tố tích cực, mặt hạn chế, tồn phong tục tập quán người Thái Từ góp phần xây dựng sở khoa học cho nhà nghiên cứu khoa học, nhà hoạch định sách để đưa sách nhằm bảo tồn văn hố dân tộc, tạo sở cho việc xây dựng nếp sống văn hố thơn bản, xây dựng đời sống văn hố sở Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Thái góp phần thực tốt tinh thần nghị Trung ương khoá VIII Đảng "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài nhân gia đình học giả nước nước nghiên cứu từ lâu với nhiều cơng trình khoa học có giá trị Lịch sử nhân gia đình quan tâm Morgan cho đời cuốn: "Xã hội cổ đại" (1871) Trên sở nghiên cứu thực địa vùng người da đỏ Bắc Mỹ (Đặc biệt thị tộc I-Rơ-Qua) Qua ơng dựng lại lịch sử nhân gia đình lồi người thơng qua năm hình thái (Gia đình huyết tộc, gia đình Pu-Na-Lu-a, gia đình đối ngẫu, gia đình phụ hệ gia trưởng, gia đình vợ chồng), hình thái nhân tập thể, theo nhóm hay quần nhân cá thể Cơng trình C.Mác F Ăng ghen đánh giá cao Ăng ghen kế thừa tác phẩm: "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" Các tác giả nước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân nói chung nhân người Thái nói riêng Trước hết phải kể đến cơng trình tác giả: Lã Văn Lơ, Đặng Nghiệm Vạn: "Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội Hà Nội năm 1968, tác giả đề cập đến hôn nhân dân tộc này; Năm 1978, Viện Dân tộc học xuất cuốn: "Các dân tộc người Việt Nam" (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Đây tác phẩm nghiên cứu điều kiện tự nhiên, lịch sử tộc người, đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội, ngơn ngữ dân tộc người phía Bắc Việt Nam, có dân tộc Thái Ngồi cịn có nhiều viết chun sâu nhân gia đình người Thái Bài: "Một số phong tục người Thái Sơn La" tác giả Hồng Nó viết "Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam" Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội năm 1998 giới thiệu nét tục lệ cưới xin hôn nhân người Thái Sơn La từ chàng trai, cô gái, 13 - 14 tuổi đến đón dâu nhà chồng Bài: "Tục lệ cưới xin người Thái miền Tây Bắc Việt Nam" viết "Luật tục Thái Việt Nam" Ngô Đức Thịnh Cầm Trọng sưu tầm, dịch giới thiệu, Nxb Văn hoá dân tộc năm 2003 Đây văn luật tục cưới xin người Thái Tây Bắc nói chung, người Thái đen Mường La Thái trắng Phong Thổ, Lai Châu nói riêng theo nghi thức, nghi thức diễn xướng ông mối, bà mối Luật tục qui định việc cưới hỏi cho tầng lớp quí tộc tầng lớp bình dân Trong cuốn: "Văn hố lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam", Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội năm 2003, bao gồm nhiều viết hôn nhân người Thái như: " Đám cưới người Thái Môn Sơn, Con Cuông, Nghệ An" tác giả Vi Thị Khánh Thuỳ Bài viết miêu tả trình tự đám cưới theo phong tục truyền thống người Thái đen xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An; "Vài nét tục lệ cưới xin người Thái đen Sơn La" tác giả Tòng Quốc Sum miêu tả phong tục truyền thống từ tìm hiểu đến tiến hành lễ cưới người Thái đen; "Vài nét người Thái đen Sơn La" Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội năm 2002 Vi Trọng Liên giới thiệu lễ Tẳng Cẩu (búi tóc ngược) - nghi lễ hôn nhân người Thái đen "Lễ cưới hỏi người Thái trắng Phong Thổ, Lai Châu" Của Đổng Trọng Im, Nxb Văn Hoá dân tộc Hà Nội năm 2003, viết phong tục cưới xin người Thái Trắng Phong Thổ, Lai Châu Ngoài đặc điểm giống với người Thái Tây Bắc người Thái cịn có nét khác biệt tập tục cưới xin tập tục người Thái Trung Quốc ảnh hưởng sang "Phong tục nhân gia đình người Thái Mường Tấc" tác giả Hoàng Lương viết (Kỷ yếu hội thảo quốc tế luật tục phát triển nông thôn Việt Nam năm 2000) Tác giả giới thiệu nhân gia đình người Thái Mường Tấc ứng xử khác mối quan hệ nhân gia đình, tác giả giới thiệu: Hơn nhân gia đình người Thái Mường Tấc trì theo tục lệ luật tục truyền thống, họ có tiếp thu yếu tố mới, đại với điều khoản cụ thể hiến pháp qui định song luật tục dân gian sức sống trì q trình nhân họ Năm 2004, Trường đại học Văn hố phát hành giáo trình "Văn hoá dân tộc Tây Bắc Việt Nam" tác giả Hoàng Lương, sách giới thiệu nét văn hoá tiêu biểu người Thái vùng Tây Bắc nhân tư liệu quan trọng giúp cho người đọc hiểu thêm văn hố truyền thống tộc người Thái Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu người Thái nhân người Thái nói đóng góp quan trọng nhà khoa học mặt đời sống người Thái Việt Nam, đặc biệt nhân Tuy nhiên cơng trình chủ yếu miêu tả lại nghi lễ đám cưới, luật tục chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống hình thức nhân, ngun tắc nhân biến đổi hôn nhân người Thái Sơn La nói chung người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La nói riêng Vì việc nghiên cứu kỹ hôn nhân người Thái đen địa bàn cụ thể cần quan tâm để nghiên cứu sâu hơn, hệ thống MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Trên sở nguồn tư liệu dân tộc học nguồn tư liệu khác, luận văn bước đầu giới thiệu cách có hệ thống nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La - Chỉ đặc thù riêng hôn nhân, nêu khuynh hướng phát triển, mối quan hệ hôn nhân, qua khẳng định giá trị cần trọng lưu giữ, khai thác vốn văn hoá truyền thống người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi nói riêng người Thái Sơn La nói chung - Xây dựng sở khoa học, kiến nghị giải pháp bảo tồn, lưu giữ phát huy vốn văn hoá truyền thống người Thái nói chung người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi nói riêng ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Trong sâu nghiên cứu hôn nhân truyền thống mối quan hệ với người Thái đen Chiềng Cơi Ngoài cịn tiến hành khảo sát nhân người Thái trắng xã Mường Chiên, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La để so sánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài luận văn, tác giả vận dụng phương pháp: Phương pháp luận, điền dã dân tộc học, phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử để nhìn nhận chất, tượng văn hố người Thái nói chung người Thái đen nói riêng vận động chung dân tộc - Đề tài vận dụng theo quan điểm, đường lối, sách đảng Nhà nước vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" 10 - Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu công bố, báo, tài liệu Trung ương địa phương, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trước Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu điền dã dân tộc học thông qua thủ pháp: Quan sát, tham dự, vấn, thảo luận nhóm kết hợp với điều tra bảng hỏi Ngồi sử dụng phương pháp: Phương pháp tổng hợp, so sánh từ ngữ liên quan đến hôn nhân người Thái đen với người Kinh, kết hợp bảng biểu ảnh minh hoạ NGUỒN TƯ LIỆU - Nguồn tư liệu chủ yếu để thực luận văn nguồn tư liệu thu thập qua đợt điền dã dân tộc học địa bàn nghiên cứu - Tài liệu công bố, báo, tài liệu Trung ương địa phương, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trước CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm có chương: Chương 1: Khái quát người Thái đen Mé Ban Chương 2: Hôn nhân Chương 3: Sự biến đổi hôn nhân người Thái đen 98 người Thái đen có biến đổi Nếu Thái đen vùng sâu, huyện trang phục truyền thống cịn giữ đậm nét xung quanh thị xã, thị trấn có xu hướng biến đổi chất liệu, kiểu dáng, chí mặc trang phục dân tộc khác Có thời gian dài, người Thái đen mặc trang phục truyền thống lễ cưới xu hướng mặc trang phục truyền thống ngày cưới ngày thường, lễ hội ngày tăng lên họ nhận thức trang phục truyền thống họ thật đẹp trang phục cịn mang yếu tố tâm linh, họ cho nhà chồng phải mặc áo dài che chắn ánh mắt mẹ chồng, mặc đồ thường khơng lịch (trần trụi) Tuy trang phục truyền thống cắt may theo lối truyền thống chất liệu thay nhiều chất liệu may mặc công nghiệp như: Váy vải nhung the đen, áo may vải gấm nhiều màu đẹp mắt, áo dài may vải lụa, số cô dâu không mặc áo dài mà buộc quanh eo cho phải phép, số cô dâu mặc áo dài người Kinh váy nhiều tầng thuê hiệu Trang phục rể vậy, thường có số rể mặc áo chàm ngắn đa số mặc com lê, âu phục [ảnh số 28,29,30] Nói chung trang phục người Thái đen có biến đổi chất liệu gìn giữ, trở thành trang phục đẹp nhiều dân tộc khác tiếp thu 3.3 Giá trị lịch sử, văn hố tộc người qua nhân Hơn nhân người Thái mang giá trị lịch sử văn hố Hơn nhân phản ánh chế độ xã hội lịch sử: Là chế độ hôn nhân phụ hệ mang tàn dư chế độ mẫu hệ thể tục rể hôn nhân truyền thống vai trò người phụ nữ đề cao Phản ánh lễ nghi hôn nhân truyền thống với nhiều thủ tục biến đổi hôn nhân 99 Hôn nhân người Thái mang tính chất cộng đồng cao tham gia nhiều thành phần vào q trình lễ Nơi gặp gỡ, giao lưu văn hoá nhiều người, đặc biệt cịn nơi tìm hiểu nam, nữ niên, nhiều cặp nên vợ nên chồng sau đám cưới bạn bè Thể tinh thần đồn kết, có tương trợ, giúp đỡ vật chất, tinh thần công sức, thành viên tham gia vui vẻ, nhiệt tình Hơn nhân người Thái nơi giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật dân gian dân tộc Thái: Múa, hát, nghệ thuật tượng hình Hơn nhân người Thái mang tính giáo dục, rèn luyện người Giáo dục nhân cách sống, biết thương u, biết chăm sóc lẫn nhau, biết kính trên, nhường Đó rèn dũa bố mẹ vợ rể bố mẹ chồng dâu để chàng rể trở thành trụ cột vững chãi cho gia đình mới, nàng dâu chung thuỷ, biết quán xuyến việc gia đình, chăm chỉ, nết na, biết chăm sóc, ni dạy Những hát đối đám cưới có giá trị việc răn dạy đạo lý người cộng đồng Đám cưới nơi bảo tồn, phát huy văn hố ẩm thực trang phục truyền thống Hơn nhân khởi nguồn cho việc hình thành gia đình, tế bào xã hội, nhân tốt tạo dựng gia đình tốt góp phần đảm bảo ổn định xã hội Hôn nhân hỗn hợp tăng thêm tình đồn kết dân tộc, tạo nên tranh gia đình đa màu sắc, làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc Thái [ảnh số 31,32] 3.4 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hố nhân người Thái đen Vấn đề nhân gia đình Đảng Nhà nước ta quan tâm Đây vấn đề quan trọng tiến trình xây dựng chế độ mới, kinh tế 100 mới, xã hội Một nhân phù hợp, vợ chồng hồ thuận, ổn định giúp cho gia đình hạnh phúc, góp phần tạo nên xã hội ổn định, phát triển Tìm hiểu nhân người Thái đen giúp có nhìn tồn diện sâu sắc đời sống tộc người Những nghi lễ truyền thống hôn nhân, quan hệ ứng xử gia đình, cộng đồng chứa đựng quan niệm giới quan tộc người, sợi dây vơ hình ràng buộc, gắn bó người với cộng đồng Hơn nhân gia đình giúp bảo lưu thành tố văn hoá vật thể phi vật thể tộc người từ hệ qua hệ khác trang phục, hát răn dạy, điều ước nguyện người hướng tới thiện Những nghi lễ truyền thống thể lĩnh vực hôn nhân người Thái đen bao gồm giá trị lịch sử, văn hố tích cực yếu tố tiêu cực mê tín Vì tìm hiểu nhân với nghi lễ truyền thống cho phép phân loại mặt tích cực cần phát huy mặt cần hạn chế, loại bỏ Tuy nhiên, xu hướng mở cửa, giao lưu nay, người Thái đen đánh dần sắc thái riêng, đồng thời tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá cư dân xung quanh, biểu nét văn hoá tiêu biểu như: - Việc kết hôn người Thái đen có nhiều thay đổi, phù hợp với tiến trình chung đất nước Tuy nhiên, có xu hướng cần chỉnh sửa, việc tự quan hệ tình dục trước nhân Trai gái tự u đương dẫn đến việc có thai ngồi ý muốn Hiện Mé Ban có trường hợp phụ nữ phải ni mình, gặp nhiều khó khăn kinh tế ảnh hưởng đến tâm sinh lý đứa trẻ Vì với việc vận động cha mẹ để tự tìm bạn đời phải quản lý hướng có tình u nhân theo pháp luật Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, giải thích sức khoẻ vị thành niên cho nam nữ niên 101 - Việc tiến hành kết theo nghi lễ truyền thống có xu hướng giảm, phần đơi trẻ khơng thích mặc trang phục truyền thống mà thuê com lê, váy áo người Kinh Một phần nam nữ niên biết hát đối khơng cịn nhiều Việc tổ chức sàn hạn khuống để nam nữ niên hát đối, tìm hiểu khơng cịn nữa, buổi ném cịn đầu xn ít, thêm vào trò chơi đại du nhập vào khiến cho nam nữ niên khơng có chỗ, điều kiện để tìm hiểu Các chàng trai, gái phải lăn lộn với việc làm kinh tế, tích cóp để làm vốn nên thời gian giao lưu tìm hiểu Thanh niên biết hát hát đối ngày Đây tượng cần lưu tâm trang phục ngơn ngữ tiêu chí để giữ gìn sắc tộc người - Trước tượng ly người Thái đen bị xã hội lên án mạnh ngày tượng có xu hướng tăng lên nhiều nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân kinh tế tệ nạn xã hội gia tăng Việc người đàn ơng gia đình sa vào tệ nạn nghiện hút thuốc phiện làm cho tình trạng ly hôn tăng lên điều đáng báo động, bên cạnh tình trạng nghiện rượu ngày phổ biến Trước rượu uống vào dịp có khách, hội hè, lễ tết người ta uống rượu tất ngày dẫn đến bê tha số đàn ơng cá biệt có chị em phụ nữ dẫn đến suất lao động giảm, kinh tế gia đình phát triển, mâu thuẫn gia đình gia tăng, làm giảm khơng khí vui vẻ buổi liên hoan - Việc tổ chức cỗ bàn đám cưới gây lãng phí tạo khó khăn cho gia đình nghèo Việc uống rượu nhiều đám cưới gây lộn xộn, vui ngày cưới - Quan niệm truyền thống việc sinh nhiều thay đổi nhiên việc sinh trai coi trọng 102 - Việc học tập em người Thái đen Nhà nước quan tâm, xã phổ cập xong trung học sở, nhiên niên tốt nghiệp đại học, người làm quan Nhà nước cịn Như vậy, việc nâng cao trình độ nhận thức em đồng bào dân tộc Thái đen cần phải quan tâm Người Thái đen có vốn văn hố dân gian phong phú đặc sắc, câu chuyện cổ, trường ca, câu đố, tục ngữ người già biết Đặc biệt chữ viết cịn người biết chữ Thái cổ, số lượng ngày bị mai cụ dần Những tri thức dân gian, thuốc quí phổ biến rộng rãi bí mật gia truyền Xưa trẻ em gái người Thái biết thêu, dệt vải từ nhỏ, cịn người biết thêu, dệt để làm hồi mơn cho nhà chồng Có thực tế người trung niên mặc trang phục truyền thống người niên đa số mua chợ có mặc trang phục truyền thống giữ hình thức cịn loại vải sử dụng dệt may công nghiệp Chỉ vào ngày lễ, tết họ mặc trang phục truyền thống chủ yếu phụ nữ cịn đàn ơng khơng mặc Việc xây dựng đời sống văn hố mới, thơn văn hố, gia đình văn hố năm qua cấp quyền đặc biệt quan tâm thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên có nhiều vấn đề đặt thói quen làm chuồng trại, chăn thả gia súc gần gầm sàn gây vệ sinh, số gia đình khơng có nhà vệ sinh Để thay đổi thói quen, nhận thức ăn sâu vào tiềm thức đồng bào địi hỏi phải có sách mềm dẻo thông qua vận động lâu dài mong có kết ý muốn Tiểu kết: Dưới tác động sách kinh tế, văn hố, xã hội, giáo dục qua thời kỳ dẫn đến thay dổi hôn nhân người Thái đen 103 Về hôn nhân dựa nguyên tắc nhân gần, nhân nhóm dân tộc Chế độ hôn nhân vợ, chồng, xu hướng hôn nhân hỗn hợp thành phần dân tộc tăng lên Các nghi thức trang phục truyền thống có thay đổi bảo lưu sắc văn hoá tộc người Người Thái đen hai ngành Thái Sơn La có số lượng đơng, có sắc văn hoá riêng độc đáo Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ngành Thái có mai giá trị văn hố truyền thống Việc tìm hiểu nhân truyền thống người Thái đen biến đổi thời kỳ mở cửa tác động kinh tế thị trường sở để xây dựng chương trình sách bảo tồn văn hố dân tộc Trên sở đó, tiếp tục làm giàu vốn văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số, giúp nhà quản lý đạo việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố Phân loại phong tục, tập quán, phát huy truyền thống tốt đẹp loại bỏ hủ tục lạc hậu, làm sở cho việc xây dựng quy ước nếp sống văn hoá vùng đồng bào Thái đen Đẩy mạnh hoạt động văn nghệ quần chúng, lễ hội truyền thống làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân, loại bỏ tệ nạn xã hội, góp phần làm tăng cường mối đoàn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam 104 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu luận văn đưa nhận xét sau: Ở Sơn La, người Thái đen cư trú 11 huyện, thị tỉnh Sơn La, nơi có địa hình tương đối phẳng, thung lũng, triền sơng, suối có giao thơng tương đối thuận lợi đặc biệt nơi gần nguồn nước Họ có nơng nghiệp lúa nước từ xa xưa, có sống định canh định cư có hệ thống thuỷ lợi tương đối hồn thiện Họ có văn hố đặc sắc, có dân số đơng nên có ảnh hưởng sâu sắc đến dân tộc láng giềng Tuy nhiên họ chịu ảnh hưởng nhiều văn hoá dân tộc láng giềng đặc biệt người Kinh Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, người Thái đen có mối quan hệ gắn bó mật thiết xã hội cổ truyền với luật tục nghiêm ngặt mường, đứng đầu quan hay tạo chi phối, điều hành hoạt động Sau năm 1954, thiết chế xã hội cũ khơng cịn Đặc biệt từ năm 1991 với sách giao đất, giao rừng, người Thái đen bỏ dần phương thức canh tác truyền thống với kinh tế tự cung, tự cấp, diện tích nương thu hẹp khoảng 60% so với trước, chủ yếu trồng lúa nước, hoa màu chăn nuôi theo hướng phát triển hàng hoá, đời sống kinh tế đồng bào dần vào ổn định ngày phát triển Hơn nhân người Thái đen có đặc tính chung dân tộc vùng núi Tây Bắc Tuy nhiên họ có nghi thức, phong tục hệ giá trị chuẩn mực định: Người Thái đen xác định chế độ hôn nhân vợ chồng, họ kết hôn với người nhóm dân tộc sở xem xét tìm hiểu đặt cha mẹ Sau đám cưới rể phải bắt buộc rể nhà cô dâu Những năm gần đây, nam nữ tự tìm hiểu, việc áp đặt nhân khơng cịn Hiện tượng nhân hỗn hợp ngày 105 tăng làm cho tranh gia đình người Thái đen thêm đa dạng, phong phú Hiện tượng ly có khơng phổ biến, gia đình trì bền vững Hơn nhân truyền thống công nhận đôi trai gái gia đình hồn tất nghi lễ phức tạp theo trình tự nghiêm ngặt trước chứng kiến cộng đồng Ngày nay, tiền thách cưới, phí tổn cho hôn nhân, thời gian giảm nhiều, chàng trai Thái khơng cịn phải rể mà thay vào trả tiền ni dưỡng cho bố mẹ vợ Tuổi kết hôn tuổi đăng ký kết hôn theo qui định Luật Hôn nhân gia đình Gia đình người Thái đen Mé Ban xã Chiềng Cơi tồn hai hình thức gia đình: Gia đình lớn có ba hệ sinh sống gia đình nhỏ có hai hệ sinh sống, nhiên mơ hình gia đình nhỏ ngày chiếm số đơng Trong gia đình cơng việc lớn, nhỏ có bàn bạc hai vợ chồng có tính chất áp đặt, gia trưởng, người phụ nữ thường tôn trọng Quan niệm truyền thống sinh nhiều có phúc, có nhiều nhân lực làm cải vật chất, nơi nương tựa lúc già thiết phải có trai để nối dõi tơng đường cúng giỗ qua đời Ngày nay, họ quan niệm trai quan trọng họ nhận thức rõ đẻ nhiều thiếu thốn không lo cho ăn học đầy đủ Vì chủ trương sinh đẻ có kế hoạch vào đời sống, đồng bào tự nguyện thực sinh dù trai hay gái để nuôi dạy cho tốt, trẻ em ngày quan tâm đầy đủ hơn, đến trường độ tuổi qui định Người Thái đen có tinh thần đồn kết cố kết cộng đồng cao Họ biết dựa vào nhau, giúp đỡ để tồn phát triển Điều thể rõ nét qua sinh hoạt, sản xuất, cúng lễ, cưới hỏi, làm nhà mới, đám ma 106 tính cố kết cộng đồng đặc điểm khơng thể thiếu, gắn bó cá nhân, gia đình với thơn bản, trở thành truyền thống người Thái đen trì, trao truyền qua hệ ngày Trong gia đình người Thái đen giữ truyền thống văn hoá tốt đẹp, kính nhường dưới, có hiếu với cha mẹ, anh em tơn trọng lẫn lúc bình thường lúc gặp hoạn nạn Phong tục tập qn nhân người Thái đen có nhiều nét đẹp yếu tố tích cực Trong đám cưới anh em họ hàng, dân tự nguyện giúp đỡ Những hát đám cưới có tác dụng giáo dục sâu sắc giúp đôi vợ chồng trẻ hiểu trọng trách nặng nề mà phải làm tròn tương lai hiểu cách đối nhân sử Hôn nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi thời gian qua có nhiều đổi phù hợp với Luật Hôn nhân gia đình, với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Song thực tế sống người Thái đen chịu chi phối phong tục tập quán riêng Đó quan niệm tình yêu, hạnh phúc gia đình, tiêu chuẩn lý tưởng người vợ, người chồng quan niệm ăn sâu vào nếp nghĩ hệ, cộng đồng chấp nhận nên khó phá vỡ Như Luật Hơn nhân gia đình muốn vào đời sống, vấn đề đặt nhà quản lý cần phải nghiên cứu kỹ phong tục tập quán, dân tộc, gạn đục, khơi để loại bỏ phong tục lạc hậu phát huy phong tục tốt đẹp Đây việc làm lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì hy vọng đạt kết ý muốn Trong phạm vi luận văn đưa số kiến nghị sau: 4.1 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, bổ sung việc khuyến khích đồng bào dân tộc giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt 107 đẹp hôn nhân, thể sắc riêng dân tộc, đồng thời vận động đồng bào dân tộc bước xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình Tuy nhiên cần có sách vận động, hỗ trợ đồng bào sử dụng trang phục truyền thống trì số lễ nghi tốt đẹp đám cưới như: hátrdăn dạy đôi vợ chồng trẻ sở hạn chế thời gian vật chất đám cưới Có sách khuyến khích học sinh, cơng nhân viên chức mặc trang phục dân tộc dịp lễ hội 4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để người dân, đặc biệt thanh, thiếu niên có hiểu biết sức khoẻ sinh sản vị thành niên, tránh việc nữ niên lớn có thai ý muốn Đấu tranh loại bỏ nếp nghĩ gia trưởng, trọng nam khinh nữ Đẩy mạnh hoạt động đoàn viên niên, hội phụ nữ với nội dung thiết thực, phổ biến kiến thức khoa học tận gia đình, phát triển hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo để tạo hội giải phóng phụ nữ 4.3 Cách tổ chức làng theo nguyên tắc quần cư đồng tộc mang tính chất hướng nội phạm vi thơn bản, quan hệ dịng họ, gia đình, luật tục tổ chức sản xuất, sinh hoạt, đời sống làm cho người Thái đen gắn bó chặt chẽ hơn, có tác dụng thúc đẩy sản xuất, bảo lưu đậm nét phong tục tập quán Từ đặc điểm đề sách đắn như: Việc di dời dân, qui hoạch vùng kinh tế mới, vùng tái định cư thủy điện Sơn La công trình xây dựng điều chỉnh dân cư, lập phải di dời bản, khơng bố trí xen kẽ theo hộ với dân tộc nhóm dân tộc khác Nghiên cứu kỹ phong tục tập quán để chọn địa điểm, xây dựng sở hạ tầng cho phù hợp với nếp sống đồng bào Thực xố đói giảm nghèo phải thực đồng loạt vùng người Thái tính cố kết cộng đồng tính bình đẳng cao Một vấn 108 đề xúc kinh tế hộ gia đình động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước chưa phát triển Trong năm qua, việc phát triển kinh tế hộ gia đình người Thái đen đa phần mang tính chất tự phát học người Kinh sống xung quanh người xi lên làm ăn Rất cần có dự án nghiên cứu địa hình, thổ nhưỡng vùng để phổ biến cho đồng bào việc trồng gì, ni đạt hiệu kinh tế cao, góp phần đẩy nhah tiến độ xố đói giảm nghèo, góp phần đưa đời sống đống bào dân tộc thiểu số ngày ấm no, hạnh phúc Việc xây dựng qui ước thơn, bản, xây dựng đời sống văn hố, thơn văn hoá cần tham khảo luật tục, phong tục, tập quán để khai thác, phát huy đặc điểm tiến bộ, loại bỏ phần lạc hậu, mê tín dị đoan 4.4 Từ thực tế, người Thái đen nói riêng người Thái nói chung có đời sống tín ngưỡng phong phú, cần tích cực đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, giáo dục truyền thống lịch sử quê hương Sơn La để đồng bào tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, yêu quê hương, tích cực xây dựng làng quê hương Mặt khác, tăng cường tuyên truyền để người Thái đen không mắc tệ nạn xã hội làm trật tự an ninh làng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO F Ăng Ghen (1961), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Vương Anh (2001) Tiếp cận với văn hoá Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Triều Ân - Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Sơn La (1998), Lịch sử Đảng tỉnh Sơn La, tập 1, Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thuý Bình (1991) “Thực trạng nhân dân tộc miền núi phía Bắc”, Dân tộc học,(2) 1991 Trần Bình (1999), Dân tộc Xinh Mun Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Trần Văn Bình (Chủ biên) (2004) Văn hoá dân tộc Tây Bắc thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Sơn La (1999), Số liệu dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La, Nxb Thống kê 10 Phan Hữu Dật (1973) Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (2004) Nhận diện văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Lê Sĩ Giáo (Chủ biên) Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 13 Nguyễn Thị Thanh Hải (2004), Hơn nhân gia đình truyền thống người Dao quần trắng xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học văn hoá Hà Nội 14 Ngọc Hải (2003) Bản sắc văn hoá dân tộc Mảng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (1998) Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 17 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Luật hôn nhân gia đình (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồng Lương (2000) " Phong tục nhân gia đình người Thái Mường Tấc" (Kỷ yếu hội thảo quốc tế luật tục phát triển nông thôn Việt Nam), 20 Hoàng Lương (2004) " Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam" 21 Hồng Lương (2005), Văn hố dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học văn hố Hà Nội 22 Nơng Anh Nga (2003), Hơn nhân người Tày xã Vân Trình, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học, Trường Đại học Văn hố Hà Nội 23 Hồng Thị Ngọc Ngân (2005), Hôn nhân khác tộc người Thái huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Khoá luận tốt nghiệp đại học, khoa sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 111 24 Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồng Trần Nghịch (2005), Lời có vần ông cha truyền lại, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2004), Văn hoá truyền thống dân tộc Pà Thẻn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 27 Phùng Quỳnh (1998) "Sự đan xen văn hoá Thái - Mường Phù yên - Sơn La", Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 28 Tịng Quốc Sum (2002) "Vài nét tục lệ cưới xin người Thái đen Sơn La" Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 29 Ngơ Đức Thịnh, Cầm Trọng (2003), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 31 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Tuấn (1978), Vài nét nguồn gốc lịch sử phân bố cư dân dân tộc Thái nước Việt Nam (tài liệu tổng hợp ban dân tộc Tây Bắc) 33 Vi Thị Khánh Tùng (2002), "Đám cưới người Thái Môn Sơn, Con Cuông, Nghệ An", Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Trụ - Nguyễn Xuân Cần (2003), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 112 35 Vương Hồng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tôc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Văn hoá lịch sử người Thái Việt Nam (1998), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 38 Viện Dân tộc Học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Viện Khảo cổ học (2003), Khảo cổ học tiền sử sơ sử Sơn La, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viện Dân tộc Học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Viện dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Viện khảo cổ học (2003), Khảo cổ học tiền sử sơ sử Sơn La, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... hôn nhân người Thái đen địa bàn xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La nên chọn đề tài nghiên cứu: "Hôn nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La" làm đề tài luận văn thạc sĩ Ở Sơn La, người. .. nhân người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Qua góp phần tìm hiểu hôn nhân người Thái qua hệ biến đổi hôn nhân thời kỳ Từ hiểu sâu sắc nhân ngườì Thái nói chung nhân người Thái đen Mé. .. nói chung người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi nói riêng ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu người Thái đen Mé Ban, xã Chiềng Cơi, thị xã Sơn La Trong sâu nghiên cứu hôn nhân truyền

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w