1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các làn điệu khắp của người thái đen tỉnh sơn la

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

1   TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************** KHÓA LUẬN TT NGHIP C NHN VN HểA Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Tìm hiểu CáC LàN ĐIệU KHắP CủA NGƯời thái đen tỉnh sơn la Ging viờn hng dẫn : ThS Hồng Bích Hà Sinh viên thực : Lị Ngọc Anh Lớp : QLVH 8A Khóa học 2007-2011 HÀ NỘI – 2011   Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy, giáo, bạn bè ban ngành có liên quan Em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Quản lý Văn hóa - Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, đặc biệt xin trân trọng cảm ơn quan tâm bảo, giúp đỡ tận tình Th.S Hồng Bích Hà - giảng viên khoa Quản lý Văn hóa giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Bản thân em có nhiều cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót khóa luận Em mong nhận dẫn góp ý chân thành thầy cô giáo bạn bè sinh viên Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lò Ngọc Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu đề tài: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN TỈNH SƠN LA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, dân cư 1.1.2 Địa hình, khí hậu 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên: 1.2 Kinh tế 11 1.2.1 Nông nghiệp 11 1.2.2 Chăn nuôi 13 1.2.3 Nghề thủ công 13 1.3 Văn hóa – xã hội 15 1.3.1 Văn hóa 15 1.3.2 Xã hội: 22 Chương 2: CÁC LÀN ĐIỆU KHẮP CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN TỈNH SƠN LA 27 2.1 Nguồn gốc, lịch sử hình thành điệu “Khắp” người Thái 27 2.1.1 Ngôn ngữ - điệu thơ ca người Thái: 27 2.1.2 Các âm điệu âm nhạc hình thành điệu “khắp” người Thái 29 2.2 Các hình thức khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La 33 2.2.1 Khắp mú lảu pan khảu (Hát mâm cơm) 33 2.2.2 Khắp “báo xao” (hát thương yêu) 38 2.2.3 Khắp xư (hát thơ) 42 2.2.4 Hát múa xòe (Khắp xe) 44 2.2.5 Khắp cóm lụk (Hát ru con) 47 2.2.6 Một số điệu khắp khác 50 2.3 Các tác phẩm văn học dùng khắp Thái 51 2.3.1 Xống chụ xon xao (Tiễn dặn người yêu) 51 2.3.2 Khun Lù - Nàng Ủa 54 Chương III: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA ĐIỆU KHẮP TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN TỈNH SƠN LA 59 3.1 Giá trị thực trạng điệu khắp Thái Đen tỉnh Sơn La 59 3.1.1 Giá trị 59 3.1.2 Thực trạng: 60 3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển khắp Thái Đen Sơn La 64 3.2.1 Giải pháp chế sách, đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá 65 3.2.2 Giải pháp công tác tuyên truyền, tổ chức biểu diễn nghệ thuật hát dân ca Thái dân tộc nói chung 67 3.2.3 Giải pháp khôi phục, sưu tầm phát triển điệu dân ca 69 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán văn hoá cấp sở 70 3.3 Ý kiến đề xuất cá nhân 71 3.3.1 Đề xuất với Đảng, Chính phủ 71 3.3.2 Đề xuất với Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch: 72 3.3.3 Đề xuất với tỉnh tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Sơn La 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong họp báo năm 1995 – UNESCO nhận định: “Văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội Khi nhìn vào nước mà xem xét kinh tế phát triển nào, sống văn minh nhìn vào đời sống văn hóa nước đó” Cùng chung sống mảng đất Việt Nam 54 dân tộc Mỗi dân tộc có loại hình kinh tế để mưu sinh, tập quán việc dựng nhà, ăn, ở, tập tục hôn nhân, sinh đẻ, ma chay hoạt động tinh thần, lễ hội, sùng bái, vui chơi, ca hát…và vấn đề đó, dân tộc, lại có nét đặc sắc riêng, nét đẹp văn hóa khác Những đặc trưng, nét đẹp văn hóa khơng tạo nên diện mạo văn hóa Việt Nam phong phú đa dạng mà sở để phân biệt tộc người với tộc người khác động lực thúc đẩy KT – XH Vì vậy, năm 1970 (tại Áo) Hội nghị liên phủ sách văn hóa thống nhất: “Văn hóa bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại đến tín ngưỡng, phong tục tập quán lối sống lao động.” Trước xu hội nhập, truyền thống văn hóa nhiều dân tộc bị biến đổi sâu sắc giao lưu kinh tế - văn hóa với dân tộc nước ngồi nước Vì vậy, hết cần phải nhìn nhận thật nghiêm túc vấn đề văn hóa truyền thống dân tộc Cuộc sống văn minh công nghiệp bền vững tảng vững văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước xác định: “văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội” Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam Sinh sống mảnh đất dân tộc: Thái, Tày, Mường, Kháng, Xinh Mun, La Ha, Lào, Mông… đông người Thái chủ yếu Thái Đen Là sinh viên năm thứ Trường Đại học văn hóa Hà Nội, người dân tộc Thái sinh lớn lên vùng miền núi Em có nhận thức định vấn đề văn hóa dân tộc Do em định chọn đề tài khóa luận mình: “Tìm hiểu điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La” Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung tìm hiểu điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện tỉnh Sơn La Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La - Phân tích, đánh giá thực trạng điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La - Đề xuất số ý kiến, giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu - Phương pháp điều tra vấn - Phương pháp điền dã Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát diều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội người Thái Đen tỉnh Sơn La Chương 2: Các điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN TỈNH SƠN LA 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, dân cư Sơn La tỉnh miền núi cao thuộc phía Tây Bắc Việt Nam: + Phía Bắc giáp tỉnh n Bái, Lào Cai + Phía Đơng giáp tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình + Phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, Điện Biên + Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa Và có 250 km đường biên giới chung với nước CHDCND Lào Thị xã Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320 km Sơn La có diện tích tự nhiên 14.125 km2 (theo điều tra ngày 01/04/2009), chiếm 4,27% tổng diện tích nước đứng thứ diện tích số 63 tỉnh, thành phố nước Dân số năm 2005 tồn tỉnh có 1.084.641 người Trên địa bàn tỉnh Sơn La, có 12 dân tộc khác sinh sống, 54% dân số dân tộc Thái, 18% dân tộc Kinh, 12% dân tộc Mông, 8% dân tộc Mường gần 8% dân tộc Dao, Xinh Mun, Khơ Mú, La Ha… Đơn vị hành Sơn La bao gồm thành phố Sơn La 10 huyện: Quỳnh Nhai, Mường La, Thuận Châu, Bắc Yên, Phù Yên, Mai Sơn, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu, Sốp Cộp 1.1.2 Địa hình, khí hậu *Địa hình: Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700 m so với mực nước biển Địa hình chia cắt sâu mạnh tạo thành vùng sinh thái: Vùng trục quốc lộ 6, Vùng hồ sông Đà Vùng cao biên giới Hai cao nguyên lớn Mộc Châu Nà Sản với điều kiện sinh thái khác tạo nên địa hình đặc trưng cho tỉnh Sơn La * Khí hậu: Sơn La có hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, chia thành mùa rõ rệt: + Mùa mưa (tháng đến tháng 10 dương lịch) Nhiệt độ trung bình vào mùa 250C đến 350C Lượng mưa trung bình 1500-2300 mm Mùa khí hậu nóng bức, mưa nhiều, độ ẩm khơng khí cao + Mùa khơ lạnh (tháng 11 đến tháng tư năm sau).Có tháng lượng mưa đạt 5mm-20mm Khí hậu khơ, hanh kèm theo lạnh buốt Có nơi nhiệt độ xuống tới 50C Kèm theo lạnh sương mù dày đặc, gió Bấc sương muối Trong 20 năm gần đây, nhiệt độ có xu hướng tăng 0,5-0,6 C, lượng mưa lại có xu hướng giảm, độ ẩm khơng khí giảm… Địa hình bị chia cắt sâu mạnh hình thành nên tiểu vùng khí hậu với đa dạng sản xuất nông lâm nghiệp: vùng Mộc Châu phù hợp với trồng vật nuôi ôn đới; vùng dọc sơng Đà rừng nhiệt đới xanh quanh năm 1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất: Tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự nhiên 1.40.5500 ha, 39,08% (549.273 ha) sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng sơng suối 856.227 ha, chiếm 60,92% diện tích tự nhiên, có 734.018,29 phân bổ độ cao cần phủ xanh việc trồng 10 rừng, ăn công nghiệp dài ngày Quỹ đất nông nghiệp hạn chế Diện tích bình qn đầu người 0,2 ha, đất dành cho sản xuất lương thực 0,16 ha, đất để phát triển công nghiệp dài 23.520 Quỹ đất để phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi 1.167 Quỹ đất có mặt nước để ni trồng thuỷ sản 1.627 * Tài nguyên nước: Do địa hình phân cắt, Sơn La có mạng lưới sơng, suối dày: 1,8 km/km2 Trên địa bàn tỉnh có sông lớn chảy qua: sông Đà sông Mã 35 suối lớn, hàng trăm suối nhỏ nằm địa hình dốc với nhiều thác nước Đây nguồn thủy to lớn để xây dựng thêm nhiều trạm thủy điện vừa nhỏ, bên cạnh công trình thủy điện Sơn La Hiện tại, Sơn La có gần 9.000 mặt nước (hồ chứa thủy điện Hịa Bình), có gần 8.000 có khả khai thác, nuôi trồng thủy sản * Tài nguyên động - thực vật: - Thực Vật: diện tích rừng Sơn La 357.000 ha, rừng trồng 25.650 Độ che phủ rừng thấp, khoảng 25% Theo số liệu điều tra, rừng tự nhiên Sơn La có trữ lượng gần 87,053 triệu m3 554,9 triệu tre nứa Rừng trồng có trữ lượng 154,0 nghìn m3 gỗ 221 nghìn tre nứa Hệ thực vật rừng Sơn La (1998) Nhóm thực vật Số họ Số Số lồi Quyết thực vật 10 29 49 Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín 110 363 805 - Lớp mầm 15 74 161 - Lớp mầm 95 289 644 130 761 1666 Tổng cộng (Nguồn: Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệp Sơn La) 69 việc tổ chức ‘‘Hội thi hát dân ca biểu diễn nhạc cụ dân tộc Thái Tỉnh Sơn La lần thứ năm 2008”; đến tháng 11/2008 “ Hội thi hát dân ca biểu diễn nhạc cụ dân tộc Thái Tỉnh Sơn La lần thứ năm 2008” tổ chức Thành phố Sơn La Nội dung chương trình hội thi gồm hai nội dung: hát dân ca Thái, biểu diễn nhạc cụ dân tộc (Về hát: Hát dân ca nguyên như: khắp sư, khắp cóm lụ , khắp báo xao, khắp mơi lẩu ; Hát dân ca dặt lời mới; Hát ca khúc phát triển; Biểu diễn nhạc cụ dân tộc tiêu biểu như: tính tẩu, pí pặp, pí tam lay, si xlo, trống, chiêng ; Đối tượng tham gia hội diễn diễn viên, nghệ nhân văn nghệ quần chúng huyện, phố, quan, ban nganh, lục lượng vũ trang, trường học thuộc tinh Sơn La tham gia Hội diễn cấp huyện cấp tỉnh Đối với huyện, thành phố khuyến khích khai thác có hiệu lực lượng nghệ nhân, diễn viên có kinh nghiệm biểu diễn, hiệu sân khấu cao đồng thời phát bồi dưỡng hạt nhân văn nghệ có triển vọng đểđảm bảo tính kế thừa) Thơng qua Hội diễn góp phần tích cực vào trình sưu tầm, khai thác, bảo tồn, phát triển tơn vinh giá trị văn hố độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng phát triển bền vững 3.2.3 Giải pháp khơi phục, sưu tầm phát triển điệu dân ca - Trong năm qua, sở Văn hoá TT&Du lịch phối hợp với địa phương tổ chức phục dựng lễ hội, điệu khắp dân ca đồng bào Thái đen sở “Hạn khuống” Cang Mường - xã Mường Trai, lễ hội “ăn cơm mới”, lễ hội “xên xên Mường” Chiềng Cơi - Thành phố Sơn La, lễ hội “Xên lảu nó” huyện Yên Châu , nhằm góp phần khơi phục, bảo tồn phát huy điệu khắp dân ca Thái - Trong dịp tổ chức hội thi, hội diễn, liên hoan hát dân ca, Ban Tổ chức ln khuyến khích đồn tham gia đầy đủ loại hình nghệ thuật, 70 như: hát dân ca nguyên bản, hát dân ca đặt lời mới, hát ca khúc phát triển dân ca nhằm làm sinh động, phong phú thêm vốn dân ca dân tộc Thái - Trung tâm Văn hoá - Triển lãm tỉnh phối hợp với quan chức tổ chức thu âm, xây dựng băng đĩa hình hát dân ca Thái Hiện tỉnh phát hành hàng nghìn băng đĩa tiếng, đĩa hình mang đầy đủ loại hình dân ca đồng bào Thái đen, với tham gia biểu diễn, ghi âm nghệ nhân tiếng Cầm Vui - Mường La, Qng Lẻ - Sơng Mã, Hồng Mai - Thành phố Sơn La 3.2.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn cán văn hoá cấp sở - Để có cán Văn hố hoạt động quan quản lý cấp, đặc biệt cấp sở, năm gần đây, Sơn La cử học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số theo học trường Đại học Văn hoá Hà Nội (hệ cử tuyển) Trường Trung cấp Văn hoá Du lịch tỉnh cố gắng mở đầy đủ khoa, chuyên ngành phù phợp với nhu cầu địa phương, bước nâng cao chất lượng đào tạo, hàng năm đào tạo gần 120 cán Văn hoá chuyên ngành cho huyện, thành phố Tại trường cao đẳng Sơn La năm học 2010 - 2011 năm học thứ ba trường có khoa Quản ký văn hoá, đào tạo nguồn cán Văn hoá hàng năm tuyển 50 sinh viên vào để đào tạo, sau tốt nghiệp trường em trở địa phương công tác - Tỉnh quan tâm, kiện tồn cán phụ trách văn hố xã hội cấp, cấp sở xã phường, tổ Tháng 12 năm 2010, Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số: 351/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La việc ban hành sách cho cán khơng chun trách cấp xã phường, cấp bản, tiểu khu, tổ dân phố tồn tỉnh, có quy định chế độ phụ cấp cho cán văn hoá xã, phường, thị trấn hưởng phụ cấp 0,5 đến 0,7% mức lương tối thiểu, cán văn hoá bản, tiểu khu, tổ dân phố hưởng phụ cấp 0,7 - 71 0,2% mức lương tối thiểu (tuỳ theo vùng (Vùng I, II, III), số hộ bản) Đã tạo động lực góp phần đơng viên, khích lệ lịng nhiệt tình tâm huyết với cơng việc cán văn hoá sở Đồng thời, tỉnh tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho cán văn hoá sở, mở lớp tập huấn cho hạt nhân văn nghệ huyện, thành phố 3.3 Ý kiến đề xuất cá nhân Để bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, cần phải trọng quan tâm, tạo điều kiện để dân tộc giữ gìn phát triển văn hố riêng thơng qua việc tạo phương tiện, chương trình đại cho họ phát huy sắc dân tộc mình, Luật di sản văn hoá quy định “Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc” Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng giải pháp tỉnh Sơn La việc bảo tồn, phát huy giá trị dân ca dân tộc tỉnh nói chung, dân ca Thái đen nói riêng, nói năm qua, tỉnh Sơn La đề nhiều Chương trình, Đề án, cách thức tổ chức tích cực, hợp lòng dân, mang lại hiệu thiết thực, để dân ca Thái không ngừng phát triển, thực trở thành ăn tinh thần q báu, khơng thể thiếu đời sống đồng bào Thái địa phương Cùng với giải pháp mà Sơn La đưa tổ chức thực hiện, thân xin đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần việc gìn giữ, phát huy giá trị Khắp Thái quê hương Sơn La, sau: 3.3.1 Đề xuất với Đảng, Chính phủ - Đề nghị Đảng, Chính phủ quan tâm đầu tư ngân sách cho tỉnh Sơn La 72 để tỉnh có nguồn lực xây dựng thiết chế văn hoá, thiết chế văn hoá sở, tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo cho tập luyện, biểu diễn, hoạt động văn hố sở đạt hiệu - Có chế, sách cho nghệ nhân, hạt nhân văn nghệ, nghệ nhân sáng tác hát điệu dân ca dân tộc thiểu số - Có biên chế cán Văn hố - Thể thao Du lịch cấp xã phường, thị trấn hưởng lương từ ngân sách Nhà nước 3.3.2 Đề xuất với Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch - Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm cơng tác trì, bảo tồn phát triển hát dân ca vùng đồng bào Thái nước tỉnh Hồ Bình, Nghệ An, Thanh Hố, n Bái, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai - Đề nghị Bộ Văn hoá Thể thao &Du lịch Bộ ngành chức tổ chức liên hoan, hội thi cho riêng đồng bào Thái nước, đồng bào, nghệ nhân có dịp thưởng thức, giao lưu “sâu” dân ca Thái, từ thêm tự hào, yêu quý điệu dân ca dân tộc mình, nhờ vậy, ý thức trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca nâng lên - Tăng tiêu tuyển sinh đào tạo hệ cử tuyển để tạo nguồn cán văn hoá người dân tộc thiểu số cho trường đại học chuyên ngành Văn hoá 3.3.3 Đề xuất với tỉnh tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Sơn La - Tăng biên chế cán cho ngành Văn hoá, phịng văn hố, trung tâm văn hố cấp huyện, thành phố, cấp xã, phường, thị trấn để đảm bảo cho hoạt động đạo, hưỡng dẫn, tổ chức triển khai thực nghiệp văn hoá tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Văn hoá: Đề nghị tỉnh tiếp tục tạo điều kiện cho cán chuyên trách văn hoá cấp học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị 73 - Phối hợp với quan chức tỉnh, cấp uỷ quyền huyện sở làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực xã hội hoá hoạt động văn hoá, việc huy động nguồn lực từ xã hội để đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá cho sở - Đề nghị tiếp tục đẩy mạnh tổ chức, khuyến khích huyện, sở phục dựng, khôi phục dựng lễ hội, điệu khắp dân ca đồng bào Thái đen sở “Hạn khuống”, lễ hội “ăn cơm mới”, lễ hội “xên xên Mường”, “Xên lảu nó” , lễ hội này, người chủ lễ phải khấn lễ, hát cúng điệu khắp dân tộc mình, thiết thực việc góp phần khơi phục, bảo tồn phát huy điệu khắp dân ca - Đẩy mạnh hoạt động biểu diễn nghệ thuật quần chúng nói chung, hát dân ca Thái nói riêng sở, làng - Tỉnh có chế, sách ưu đãi đặc thù nhằm thu hút nhân tài lĩnh vực sáng tạo biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp, đặc biệt nghệ nhân hát dân ca Khắp hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, nhu cầu, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người Thái Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên đời sống giữ gìn từ hệ sang hệ khác Vì nói rằng, khắp có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Thái cần bảo tồn, phát huy Những thách thức sống đại làm cho công tác bảo tồn phát triển khắp Thái Đen tỉnh Sơn La nói riêng Khắp Thái nói chung trở nên cấp thiết Vì cần phải có biện pháp thích hợp để khắp mãi nét văn hóa người Thái nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung để bảo tồn phát huy giá trị khắp Thái 74 KÕt luËn Bất kỳ vùng đất, địa phương, cộng đồng tộc người sáng tạo lưu giữ hình thức văn hố đặc sắc riêng Đó tất người sáng tạo từ trình lao động chân tay trí óc nhằm thoả mãn nhu cầu sống phát triển xã hội Khắp phần tổng thể văn hoá, phần văn hoá phi vật thể người Ở nước ta, dân tộc lại có điệu dân ca Do điều kiện sản xuất, môi trường tự nhiên, đời sống vùng miền mà dẫn đến vùng có tục lệ, nghi thức , lời ca tiếng hát riêng Vào ngày lễ tế, vui đó, hay ru con….nguời Thái thường hay khắp Trước người Thái phải biết hát, nghe hát chí cịn tự sáng tác ca khúc riêng Trước phát triển hội nhập, khắp Thái mai dần, Sơn La hệ trẻ thích nghe khắp người biết khắp Điều đặt cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị củacác điệu khắp Thái đời sống Mục đích làm cho khắp Thái thấm sâu trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu cộng đồng cư dân Hơn phát huy vai trò, giá trị khắp việc phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Để góp phần tạo nên sắc văn hố vùng miền chung tay vào công “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Tịnh (1975), Các tộc người Tây Bắc Việt Nam, Ban Dân tộc Tây Bắc Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Dương Đình Minh Sơn (1993), Ngữ ngơn với việc hình thành âm điệu đặc trưng âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc Việt Nam,Quĩ phát triển Văn hóa Thụy Điển- Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội Hoàng Văn Thụ (1997), Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB VHDT Lã Văn Lô (và tác giả) (1971), Người Dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Ngô Đức Thịnh (1993), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội Trần Bình, Đơi nét lịch sử người Thái Tây Bắc, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/1996 Trần Bình, Phụ nữ Thái với nghệ dệt cổ truyền, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/1995 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM 76 PHỤ LỤC Nhà tù Sơn La (trên đồi Khau Cả) Cây Đào Tô Hiệu 77 Thủy điện Sơn La (nằm huyện Mường La) Bản làng người Thái Đen 78 Múa hát xòe Trang phục phụ nữ Thái Đen Sơn La 79 Trang phục nam giới Trang phục ngày lễ tết 80 Khắp với đàn tính Khắp mú lảu pan khảu 81 Nghệ nhân thổi sáo (pí) Khắp Thái với đệm khèn bè 82 Lừ Thị Bình- Nghệ nhân hát Thái Lò Thị Ban- nghệ nhân hát Thái 83 Ơng Lị Văn Liêm- nghệ nhân hát Thái Khơi phục Hạn Khuống xã Chiềng Khoa huyện Thuận Châu- Sơn La ... kinh tế, văn hóa - xã hội người Thái Đen tỉnh Sơn La Chương 2: Các điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La 8 Chương KHÁI QUÁT... Thái Đen tỉnh Sơn La - Phân tích, đánh giá thực trạng điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La - Đề xuất số ý kiến, giải pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn phát huy điệu khắp người Thái Đen tỉnh Sơn La Phương... 2: CÁC LÀN ĐIỆU KHẮP CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN TỈNH SƠN LA 27 2.1 Nguồn gốc, lịch sử hình thành điệu ? ?Khắp? ?? người Thái 27 2.1.1 Ngôn ngữ - điệu thơ ca người Thái: 27 2.1.2 Các âm điệu

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Tịnh (1975), Các tộc người ở Tây Bắc Việt Nam, Ban Dân tộc Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tộc người ở Tây Bắc Việt N
Tác giả: Bùi Văn Tịnh
Năm: 1975
2. Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, NXB. KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng
Nhà XB: NXB. KHXH
Năm: 1978
3. Dương Đình Minh Sơn (1993), Ngữ ngôn với việc hình thành âm điệu đặc trưng trong âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc Việt Nam,Quĩ phát triển Văn hóa Thụy Điển- Việt Nam, NXB. Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ ngôn với việc hình thành âm điệu đặc trưng trong âm nhạc dân gian Thái Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Dương Đình Minh Sơn
Nhà XB: NXB. Âm nhạc
Năm: 1993
4. Hoàng Văn Thụ (1997), Dân ca các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB VHDT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân ca các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Thụ
Nhà XB: NXB VHDT
Năm: 1997
5. Lã Văn Lô (và các tác giả) (1971), Người Dao ở Việt Nam, NXB. Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Lã Văn Lô (và các tác giả)
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1971
6. Ngô Đức Thịnh (1993), Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Năm: 1993
7. Trần Bình, Đôi nét về lịch sử của người Thái ở Tây Bắc, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về lịch sử của người Thái ở Tây Bắc
8. Trần Bình, Phụ nữ Thái với nghệ dệt cổ truyền, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 3/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Thái với nghệ dệt cổ truyền
9. Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Tp.HCM
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w