Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
Trờng đại học văn hoá H Nội Khoa bảo tng ******** TRNH VN KIấN Tìm hiểu di tích đình giang xá (Thôn giang xá, thị trấn trạm trôi, huyện hoi ®øc, Hμ Néi) Kho¸ ln tèt nghiƯp NGÀNH BẢO TÀNG Ngời hớng dẫn : TS Phạm Thu Hơng H Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu.…………………………………………………………………1 1.Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………….………… Bố cục khố luận…………………………………………………… Chương Đình Giang Xá diễn trình lịch sử.………………………5 1.1 Tổng quan vùng đất, người Giang Xá ………………………….5 1.2 Lịch sử đời, tồn di tích đình Giang …………… ………….10 1.3 Lịch sử vị thần thờ.………………………… ……………… …12 1.4 Một số di tích khác thờ Lý Nam Đế làng Giang Xá ………… ….17 1.4.1 Chùa Giang Xá.…………………………………………… … …18 1.4.2 Đền Giang Xá.………………… …………………………….… 20 Chương Giá trị kiÕn tróc, nghƯ tht vμ lƠ héi đình Giang Xá……….23 2.1 Giá trị kiến trúc…………………….………… ………………… ….23 2.1.1 Không gian cảnh quan……………… ……………………….… 24 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể …………………… ………………… 28 2.1.3 Kết cấu kiến trúc…………………………………………… ….31 2.1.4 Trang trí kiến trúc …………………… ………… ….…… 41 2.1.5 Một sè di vật tiêu biểu đình Giang Xá…………………… ….52 2.2 Lễ hội Đình Giang Xá……………………………………… ……… 56 2.2.1 Thời gian diễn lễ hội……………………………….…….…… 57 2.2.2 Công việc chuẩn bị cho lễ hội………………………….…….……59 2.2.3 Diễn trình lễ hội…………………………………………….…… 60 Chương Vấn đề bảo vệ, tơn tạo khai thác giá trị di tích đình Giang Xá ………………………………….……………………………… 65 3.1 Thực trạng di tớch đình Giang Xá 65 3.1.1 Hin trng ca kết cấu kiến trúc …………………….…… 65 3.1.2 Thực trạng cảnh quan, khơng gian xung quanh di tích……… 66 3.1.3 Ý thức cộng đồng dân cư việc bảo tồn di tích …… 67 3.1.4 Thực trạng lễ hội……………………… …………… ……….68 3.2 Vấn đề bảo vệ, tôn tạo di tích……………………………… …… … 70 3.3 Khai thác, phát huy giá trị di tích ……………………………….…….81 KÕt ln……… ………………………………………………….….85 Tμi liƯu tham kh¶o…… …………………………………………….87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi di tích kiến trúc cổ truyền di sản văn hoá quý giá dân tộc Trải qua thời gian, thân di tích kiến trúc tự thâu nạp cho giá trị văn hoá độc đáo trở thành thực thể văn hóa khơng thể thiếu sinh hoạt văn hố cộng đồng Mỗi loại hình di tích lại có vị trí vai trị riêng tâm hồn người Việt Có lẽ số loại hình di tích ấy, hình ảnh ngơi đình gần gũi mang đậm dấu ấn tâm hồn người Việt Nam Đối với người sinh ra, trưởng thành vùng q khơng thể qn hình ảnh Ngơi đình thực trở thành phần tâm hồn họ; niềm tự hào, tự tôn người Việt Nam Và tình cảm thân thiết, gần gũi với ngơi đình mà có khơng tác phẩm văn học dân gian lấy hình ảnh ngơi đình nguồn cảm hứng sáng tạo điệu dân ca, ca dao, tục ngữ… Cũng giống bao miền quê khác, người sinh quê hương xứ Đoài cảm thấy tự hào vùng đất truyền thống, bề dày lịch sử…; đồng thời tự hào vùng đất với lễ hội cổ truyền mang đậm dấu ấn tín ngưỡng dân gian cư dân đồng Bắc Bộ lễ hội chùa Thầy, chùa Tây Phương, hội Giã La, hội Giá… mà vùng đất sánh kịp Đến với vùng đất này, hồ không gian linh thiêng lễ hội Nhưng có lẽ, điều độc đáo gây cảm xúc, ấn tượng đặt chân tới vùng đất tuyệt mỹ ngơi đình cổ Bằng tài nghệ, trí sáng tạo mình, nghệ nhân dân gian để lại cho hậu cơng trình kiến trúc độc đáo mang đậm phong cách kiến trúc cổ truyền người Việt Đó ngơi đình vừa thống rộng, vừa bao trùm khơng gian linh thiêng đình Chu Quyến, đình Tây Đằng… Trong số ngơi đình cổ ấy, khơng thể khơng kể tới đình Giang Xá (thơn Giang Xá, thị trấn Trạm Trơi, huyện Hồi Đức) Với kết hợp đôi bàn tay điêu luyện trí sáng tạo phong phú, nghệ nhân dân gian tạo nên ngơi đình mà ngày niềm tự hào người dân nơi Việc tìm hiểu nghiên cứu đình Giang Xá nói riêng ngơi đình kiến trúc cổ truyền người Việt thực hữu ích cần thiết Bởi lẽ, thơng qua việc tìm hiểu ngơi đình giúp phần tiếp cận ý nghĩa, vai trò đình làng đời sống, sinh hoạt văn hố cộng đồng dân cư từ xa xưa Đồng thời thông qua đó, giúp ta thấy sáng tạo tài tình nghệ nhân dân gian họ sáng tạo cơng trình kiến trúc cổ truyền Trải qua thời gian, cơng trình kiến trúc cổ truyền nói chung đình Giang Xá nói riêng ngày bị bào mòn ngày phải đối mặt với nguy xuống cấp chí sụp đổ Mỗi cơng trình kiến trúc cổ hay đơn giản bị hư hỏng coi đánh dần q khứ Những cơng trình khơng cơng trình xây dựng đơn mà thực di sản văn hố vơ q giá, minh chứng cho bước lịch sử dân tộc Đó di sản khơng phải riêng hệ nào, riêng cá nhân mà tài sản quý báu cha ông để lại cho hệ sau Bởi vậy, việc bảo tồn, trùng tu cơng trình kiến trúc thực vấn đề cấp thiết vô quan trọng đặt không quan chức có thẩm quyền mà nhiệm vụ cá nhân Bản thân sinh viên đào tạo lĩnh vực bảo tồn di sản văn hố dân tộc nên hiểu rõ tầm quan trọng, giá trị ý nghĩa di sản Đồng thời, nhận thức rõ trách nhiệm thân công giữ gìn bảo tồn giá trị Mặt khác tơi muốn tìm hiểu đình Giang Xá để thơng qua vận dụng kiến thức chuyên ngành tích luỹ vào thực tiễn, vận dụng rèn luyện kỹ nghiên cứu, viết Với tất lý nêu trên, tơi định chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đình Giang Xá” ( thơn Giang Xá, thị trấn Trạm Trơi, Hồi Đức, Hà Nội) làm đề tài khố luận Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người làng Giang Xá nói riêng huyện Hồi Đức nói chung - Tìm hiểu trình hình thành, phát triển giá trị di tích đình Giang Xá - Trên sở thực trạng đình Giang Xá, vận dụng hệ thống lý thuyết học, bước đầu đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích đình Giang Xá thuộc thơn Giang Xá, trị trấn Trạm Trơi, Hồi Đức, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Giang Xá gắn liền với q trình hình thành phát triển làng - Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đình Giang Xá khơng gian lịch sử - văn hố làng Giang Xá nói riêng huyện Hồi Đức nói chung Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác- Lênin: Duy vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: bảo tàng học, bảo tồn di tích lịch sử văn hố, khoa học lịch sử - Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, phân tích, nghiên cứu tài liệu, điền dã… Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục,bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Đình Giang Xá diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đình Giang Xá Chương 3: Vấn đề bảo vệ, tơn tạo khai thác giá trị di tích đình Giang Xá Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện viết, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cụ cao niên làng, cán Ban quản lý di tích đình Giang Xá, quan tâm, động viên thầy cô khoa Bảo tàng bạn bè lớp Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên T.S Phạm Thu Hương quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình kiến thức, chuyên môn; em xin gửi lời cảm ơn tới cụ cao niên làng, chú, bác Ban quản lý di tích nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em hồn thiện viết Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng trình độ nhận thức kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Bởi em mong q thầy đóng góp ý kiến để em hồn chỉnh viết Chương ĐÌNH GIANG XÁ TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI GIANG XÁ Đối với làng quê đất nước Việt Nam, hình ảnh ngơi đình ln giữ vai trị quan trọng thiêng liêng đời sống tâm linh người dân Mỗi ngươì dân ln dành cho ngơi đình tình cảm tốt đẹp cố gắng tập trung nguồn tài sản có để xây dựng nên ngơi đình quê hương với kiến trúc lớn làng Mặc dù chùa làng giữ vị trí quan trọng có quy mơ, kết cấu phức tạp khơng thể lớn ngơi đình.Ở địa phương, điều kiện xã hội, đặc điểm dân cư có ảnh hưởng tới quy mơ, kiến trúc đặc tính ngơi đình Bởi thế, việc tiếp cận nghiên cứu ngơi đình khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích tồn Chính yếu tố giúp nhận thức sâu sắc tổng quát giá trị ngơi đình Đình Giang Xá toạ lạc thơn Giang xá, thị trấn Trạm Trơi, huyện Hồi Đức, Hà Nội Hoài Đức vốn huyện Hà Tây (cũ), thuộc ngoại thành thủ đô Hà Nội Ngay từ buổi sơ khai, Hoài Đức nơi tiếp cận nhiều văn hoá tiếng đặc trưng cho miền Bắc Hồ Bình, Sơn Vi thân vốn phận cấu thành văn hoá Phùng Nguyên (đặc trưng văn minh lúa nước - văn minh sông Hồng) “Đây vùng phụ cận trung tâm kinh tế, văn hoá lớn Cổ Loa, Mê Linh, Thăng Long Với diện tích khoảng 124,77 km2, dân số khoảng 190612 người, bao gồm 21 xã thị trấn Do nằm vùng trung tâm vùng đồng Châu thổ Bắc Bộ, có địa hình phẳng (chỉ có đồi núi phía Tây Nam huyện) có điều kiện sơng ngịi nên Hồi Đức có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế ”1 Đặng Văn Tu Nguyễn Văn Nhí (chb).Địa chí Hà Tây Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây, 2008, tr.19 Nằm trung tâm huyện, thị trấn Trạm Trôi có vị trí thuận lợi việc phát triển kinh tế Mặc dù với diện tích tương đối nhỏ, bao gồm thôn Giang Xá phố Trôi thị trấn thực trở thành trung tâm văn hố cho tồn huyện Được hình thành phát triển huyện có lịch sử lâu đời nên thơn Giang Xá có q trình hình thành phát triển đáng tự hào Xưa thơn Giang Xá có tên Nôm làng Trôi Giang, năm thôn xã Đức Giang, xã nằm liền sát quan đầu não huyện Hồi Đức Phía Nam giáp xã Sơn Đồng, phía Đơng giáp xã Kim Chung, phía Tây giáp xã Đức Thượng, phía Đơng Bắc giáp xã Tân Lập (huyện Đan Phượng) Dưới thời Lê, Giang Xá thuộc địa bàn xã Lưu Xá, tổng Kim Thìa, huyện Đan Phượng, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây Sang thời Nguyễn (từ 1802 - 1885) Giang Xá thuộc xã Lưu Xá, huyện Đan Phượng, tỉnh Sơn Tây Từ năm 1888 – 1925, Giang Xá thôn xã Lưu Xá, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Đông Về sau thôn Giang Xá với thôn Cao Xá Hạ, Cao Xá Trung, Lũng Kênh Lưu Xá nhập thành xã lấy tên Đức Giang thuộc huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Cho tới năm 1994 Giang Xá sát nhập vào thị trấn Trạm Trôi kéo dài Là thôn với dân số khoảng 3300 nhân (2007), nằm trung tâm huỵên lỵ Hoài Đức nên từ xưa việc phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu, người dân làng cịn bn bán nhỏ phát triển số nghề thủ công ngày nông nhàn Nhìn chung, kinh tế địa phương xây dựng chủ yếu kinh tế nông nghiệp, vậy, sản xuất nông nghiệp ăn sâu tư người dân, yếu tố chi phối đời sống tín ngưỡng dân gian dân làng Mặc dù thôn nông, người dân làng tự hào quê hương, vùng đất nuôi dưỡng, che chở nơi tụ nghĩa vị anh hùng dân tộc, người xưng đế nước Việt - Lý Nam Đế Mỗi người làng cảm thấy tự hào mảnh đất sinh với hệ nối tiếp giữ truyền thống q hương, ln kế thừa, gìn giữ lề lối, phong tục tập qn làng Dù có đâu người dân làng ý thức trách nhiệm phải giữ gìn sắc phong tục cha ông để lại Trong xã hội đại, việc giáo dục cho hệ mai sau truyền thống quê hương bậc cao niên làng trọng quy định rõ hương ước làng Trong hương ước ấy, mặt đời sống sinh hoạt cộng đồng từ lễ hội, cưới xin, ma chay…đều quy định cụ thể Mặc dù điều lệ khơng cịn mang tính chất áp đặt xã hội xưa người dân làng tôn trọng nghiêm túc thực Đây thực nét đẹp văn hóa q trình xây dựng đời sống văn hố xã hội đại miền quê Điều quy định cụ thể sau: * Về lễ hội: + Quy định rõ ngày lễ năm: -Tháng giêng: Mùng 1,2,3 : kính tiết Tết nguyên đán (mùng lễ đền xong tổ chức lên lễ chùa mừng năm mới.) Mùng : Lễ mừng thọ Mùng : Lễ khai hạ Mùng 10 : Kính nhật thánh mẫu ( giỗ mẫu) Ngày 12 tháng giêng hàng năm ngày kỉ niệm thành lập nhà nước Vạn Xuân, chọn làm ngày hội truyền thống hàng năm làng -Tháng 2: Mùng 4: Kỉ niệm ngày hội binh H.9 Chạm khắc nách trái ngồi gian H.10 Đầu dư chạm rồng bên trái gian H.11 Kết cấu gian trái tồ đại đình H.12 Kết cấu gian bên phải tồ đại đình H.13 Kết cấu “chồng rường” nách bên phải tồ đại đình H.14 Kết cấu “kẻ chuyền” nách tồ đại đình H.15 Trang trí đầu dư gian bên phải tồ đại đình H.16 Trang trí đầu dư gian bên trái tồ đại đình H.17 Chạm rồng cốn trong, bên phải gian H.18 Chạm rồng cốn trong, bên trái gian H.19 Trang trí “rồng ổ” nách trước cửa hậu cung H.20 Cửa bàn H.21 Cửa hậu cung H.22 Giá kiếm H.23 Võ sĩ cưỡi ngựa H.24 Võ sĩ cưỡi voi H.25 Chấp kích H.26 Trang trí góc đao H.27 Đầu hồi H.28, 29 Một số di vật gian tồ đại đình H.30,31 Hịên tượng mối mọt cột H.32 Cột nghiêng gian bên phải H.33 Tả vu H.34 Chợ Giang Xá – xưa bãi đỗ ngựa quân sĩ H.35 Hát quan họ giếng trước cửa đình ngày hội làng ... đất, người nơi di tích tồn Chính yếu tố giúp nhận thức sâu sắc tổng quát giá trị đình Đình Giang Xá toạ lạc thơn Giang xá, thị trấn Trạm Trơi, huyện Hồi Đức, Hà Nội Hoài Đức vốn huyện Hà Tây (cũ),... nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người làng Giang Xá nói riêng huyện Hồi Đức nói chung - Tìm hiểu q trình hình thành, phát triển giá trị di tích đình Giang Xá - Trên sở thực trạng đình Giang Xá, vận... ngành tích luỹ vào thực tiễn, vận dụng rèn luyện kỹ nghiên cứu, viết Với tất lý nêu trên, định chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu di tích đình Giang Xá? ?? ( thơn Giang Xá, thị trấn Trạm Trơi, Hồi Đức, Hà Nội)