Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA BẠCH THỊ DUNG TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG TRI CHỈ (XÃ TRI TRUNG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN SĨ TOẢN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương LÀNG TRI CHỈ VÀ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG TRI 10 CHỈ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG TRI CHỈ 10 1.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 10 1.1.2 Lịch sử hình thành, trình tồn phát triển làng Tri Chỉ 12 1.1.3 Đặc điểm cư dân 14 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 15 1.1.5 Đặc điểm văn hóa - xã hội 18 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 31 ĐÌNH LÀNG TRI CHỈ VÀ NHÂN VẬT ĐƯỢC PHỤNG THỜ 1.2.1 Lịch sử hình thành, trình tồn phát triển di tích đình 31 làng Tri Chỉ 1.2.2 Nhân vật phụng thờ đình làng Tri Chỉ 33 1.2.3 Đình làng Tri Chỉ hệ thống di tích đình làng cuối 35 kỷ XVII - nửa đầu kỷ XVIII Chương GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI 38 DI TÍCH ĐÌNH LÀNG TRI CHỈ 2.1 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT 38 2.1.1 Giá trị kiến trúc 2.1.2 Giá trị trang trí nghệ thuật kiến trúc 54 2.1.3 Các di vật tiêu biểu 63 2.2 GIÁ TRỊ LỄ HỘI 69 2.2.1 Thời gian lịch lễ hội 71 2.2.2 Quy mô, không gian lễ hội 72 2.2.3 Công việc chuẩn bị cho lễ hội 72 2.2.4 Diễn trình lễ hội 76 2.2.5 Các trò chơi dân gian lễ hội 79 Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 82 ĐÌNH LÀNG TRI CHỈ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 THỰC TRẠNG DI TÍCH VÀ LỄ HỘI 82 3.1.1 Thực trạng di tích 82 3.1.2 Thực trạng lễ hội 84 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY 87 3.2.1 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 87 3.2.2 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội 98 3.3 GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH VÀ VAI TRỊ LỄ HỘI TRONG ĐỜI 104 SỐNG CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN TRI CHỈ 3.3.1 Giá trị di tích đình làng 104 3.3.1 Vai trị lễ hội đình làng 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc, nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Di sản văn hóa, em hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Di sản Văn hóa đặc biệtlà PGS.TS Nguyễn Sỹ Toản, người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo cho em vấn đề trọng tâm đề tài từ xác định tên đề tài, xây dựng đề cương tới lúc hồn thiện khố luận Qua đây, em xin chân thành cảm ơnsự giúp đỡ quyền địa phương, Ban quản lý di tích đình Tri Chỉ tạo điều kiện, giúp đỡ em trình khảo sát, tiếp cận nghiên cứu di tích Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thiện khóa luận Bài khóa luận chủ yếu kết khảo sát thực tế sở với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn cộng tác viên tận tình giúp đỡ Là sinh viên năm thứ tư, kiến thức hạn chế, thời gian nghiên cứu hạn hẹp khố luậnkhó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy giáo bạn bè cho khố luận hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Bạch Thị Dung DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ (â.l): Âm lịch BQL DT & DT: Ban quản lý Di tích Danh thắng CTQG: Chính trị Quốc gia ĐH VHHN: Đại học Văn hóa Hà Nội HTX: Hợp tác xã Nxb: Nhà xuất UBND: Ủy ban Nhân dân VHTT: Văn hóa Thơng tin VHTT & DL: Văn hóa Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khoản 3, điều Luật Di sản văn hóa năm 2001 nêu rõ: “Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học”[22, tr.13].Là nơi ghi dấu công sức, tài nghệ sáng tạo cá nhân, tập thể lịch sử Nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị đặc biệtkhơng địa phương, dân tộc mà tài sản nhân loại.Di tích lịch sử xem chứng xác thực nhất, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc.Trướcsự đổi đất nước đòi hỏi cần phải giải nhiệm vụ trọng đại cấp bách, có vấn đề “bảo tồn, gìn giữ di tích lịch sử văn hóa” Đình làng loại di tích lịch sử văn hóa thuộc loại hình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng Đó ngơi nhà chung cư dân làng xã người Việt, trung tâm tín ngưỡng, hoạt động văn hố, nhiều giá trị đặc sắc ẩn chứa bên mà cần sâu vào tìm hiểu nghiên cứu Từ góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa đời sống tâm linh người Theo kết điều tra hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Phú Xun cho biết: Đình làng Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xun di tích có niên đại sớm huyện Di tích có niên đại xây dựng thời Lê Trung Hưng kỷ XVII - XVIII, gìn giữ nguyên vẹn giá trị nghệ thuật Đình Tri Chỉ với gần 400 năm tồn tại, cổ kính ngơi đình mang giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật… Di tích có liên kết chặt chẽ phận kiến trúc, trang trí với cảnh quan thiên nhiên tơn thêm vẻ đẹp cho cơng trình vùng đất vốn có số kiện lịch sử tiêu biểu Điều đó, bồi đắp cho di tích trở thành di sản vật thể tiêu biểu huyện Phú Xuyên niềm tự hào người dân Tri Chỉ Đình làng Tri Chỉ cơng trình kiến trúc tín ngưỡng tiêu biểu, xây dựng vị trí đẹp, nơi có cư dân sinh sống đơng đúc sản sinh giá trị văn hóa tiêu biểu địa phương.Đình Tri Chỉ cịn chứa đựng giá trị văn hóa vật thể phi vật thể.Ngơi đình có kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, vớicác mảng chạm khắc, hệ thống di vật, cổ vật có giá trị tiêu biểu mang dấu ấn kỷ XVII - XVIII Với giá trị mà đình làng Tri Chỉlà đối tượng nhiềungười quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau.Để làm rõ giá trị tiêu biểu này, đồng thời góp phần bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di sản văn hóa huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, nêntác giả khóa luận định chọn đề tài “Tìm hiểu di tíchĐình Tri Chỉ (Thơn Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” làm tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo tàng, khóa học 2010 - 2014 Tổng quan tình hình nghiên cứu Những tập hợp thống kê bước đầu cơng trình nghiên cứu tác giả trước viết giá trị di tích đình làng Tri Chỉ cho biết sau: - Cuốn “Di tích Hà Tây” [12 tr.390 - 391] Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây (cũ) chủ biên, sách viết hệ thống di tích huyện Phú Xuyên từ trang 390 đến trang 391, sách có dành 02 trang để giới thiệu khái qt di tích đình làng Tri Chỉ mặt: Niên đại, nhân vật phụng thờ, đặc điểm kiến trúc, nét tiêu biểu lễ hội Xác định rằng: Đây di tích độc đáo tỉnh Hà Tây (cũ) Với giá trị to lớn nhiều mặt, đình làng Tri Chỉ mang thơng điệp mà hệ cha ông cộng đồng cư dân nơi muốn trao truyền cho đời sau Đó sản phẩm vật chất tinh thần đúc kết tồn không gian làng xã để hệ cháu làng Tri Chỉ kế thừa phát huy - Cuốn “Hồ sơ khoa học di tích đình làng Tri Chỉ” [18, tr.8] Ban quản lý Di tích danh thắng tỉnh Hà Tây thực Trong hồ sơ khoa học giới thiệu giá trị ngơi đình như: Đặc trưng kiến trúc; di vật xác định niên đại Ngày 21 tháng 12 năm 1985, Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng đình Tri Chỉ Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc Gia - Cuốn “Thống kê lễ hội Việt Nam” [25, tr.396], tập Bộ VH, TT & DL - Cục Văn hóa Thơng tin sở xuất năm 2008, thống kê danh mục lễ hội huyện Phú Xuyên có mục thống kê lễ hội đình làng Tri Chỉ trang 396 với thông tin ngắn gọn như: Tên lễ hội; loại lễ hội; thời gian tổ chức; địa điểm tổ chức; nhân vật phụng thờ; lễ vật dâng cúng; trò chơi trò diễn; cấp xếp hạng - Cuốn “Lịch sử Đảng xã Tri Trung từ năm 1945 đến năm 2000” [14, tr.12] Do huyện ủy Phú Xuyên Ban chấp hành Đảng xã Tri Trung xuất năm 2004 Tại trang 12 có viết niên đại khởi dựng di tích đình Tri Chỉ xây dựng từ thời Hậu Lê, Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng đình Tri Chỉ Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc Gia năm 1985, năm 1990 tổ chức đón văn hóa Nhìn chung, đình làng Tri Chỉ tác giả trước đề cập đến cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện khác Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu sâu hơn, tồn diện giá trị di tích đình làng Tri Chỉ vấn đề cấp thiết đặt ra, nhằm góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa phương thời đại Đối tượng phạmvi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu củakhóa luậnlà giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội ngơi đình Tri Chỉ (thôn Tri Chỉ, xã Tri Trung, Huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) 3.2 Phạm vinghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu không gian văn hóa làng Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xun - Nơi tồn ngơi đình làng 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu: - Đối với giá trị văn hoá vật thể, nghiên cứu lịch sử hình thành, tình tồn giá trị kiến trúc, nghệ thuật đình làng Tri Chỉ khởi dựng - Đối với giá trị văn hoá phi vật thể, nghiên cứu phong tục tập quán, lễ hội đình làng Tri Chỉ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu giá trị kiến trúc,nghệ thuậtvà lễ hội di tích đình làng Tri Chỉ (Thơn Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) - Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội đình làng Tri Chỉ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan vùng đất, người xã Tri Trung, từ làm sở nghiên cứu di tích đình Tri Chỉ - Căn vào tài liệu biên chép để xác định niên đại xây dựng lần trùng tu, sửa chữa ngơi đình - Nghiên cứu nhân vật phụng thờ tích đình làng Tri Chỉ - Nghiên cứu giá trị kiến trúc, điêu khắc, di vật, cổ vật, lễ hội đình làng Tri Chỉ - Nghiên cứu thực trạng di tích lễ hội Trên sở đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích đình Tri Chỉtrong giai đoạn 10 - Đánh giá vai trị di tích lễ hội đời sống văn hóa cộng đồng cư dân nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm lịch sử cụ thể biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu đối tượng khóa luận -Phương pháp nghiên cứu liên ngành : Lịch sử, bảo tàng học, dân tộc học, mỹ thuật học, văn hóa dân gian, xã hội học - Ngồi ra, cịn sử dụng số phương pháp: Thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp… - Phương pháp khảo sát điền dã di tích sử dụng kỹ năng:Quan sát, mô tả, đo, vẽ, chụp ảnh, vấn trao đổi thông tin Bố cục khóa luận - Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Khóa luận chia thành 03 chương: Chương 1: Làng Tri Chỉ di tích đình làng Tri Chỉ (28 trang) Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hộidi tích đình làng Tri Chỉ (44 trang) Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Tri Chỉ giai đoạn (26 trang) 133 Dịch nghĩa: Sắc cho xã Tri Chỉ huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Đông từ trước thờ cúng Đông Hải tôn thần trước phong tặng huệ trạch hoằng hiệp quảng nhuận trác vĩ dực bảo trung hưng thượng đẳng thần phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo nghi lễ thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, nay, gặp ngày sinh tròn 40 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, đặc bietj cho phép dân làng thờ cúng cũ, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) 25 Sắc phong số 25 Phiên âm Sắc hà đông tỉnh phú xuyên huyện tri xã, tòng tiền phụng sự, Thủy Hải Long vương tôn thần nguyên tặng uyên mặc tĩnh thâm phả hiệp trừng trạm dực bảo trung hưng tôn thần, hộ quốc tý dân, nẫm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong, chuẩn hứa phụng sự, tứ kim, trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trứ gia tặng, uông nhuận trung đẳng thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển, khâm tai Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Tri Chỉ huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Đông từ trước thờ cúng Thủy Hải Long vương tôn thần trước phong tặng uyên mặc tĩnh thâm phả hiệp trừng trạm dực bảo trung hưng tôn thần phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo nghi lễ thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, nay, gặp ngày sinh tròn 40 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, nên tặng thêm uông nhuận trung đẳng thần, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng cũ, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh 134 Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) 26 Sắc phong số 26 Phiên âm Sắc Hà Đông tỉnh phú xuyên huyện tri xã, tòng tiền phụng sự, thành hồng tơn thần ngun tặng bảo an trực hựu thiện đôn ngưng dực bảo trung hưng tôn thần, hộ quốc tý dân, nẫm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong, chuẩn hứa phụng sự, tứ kim, trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trứ gia tặng, tĩnh hậu trung đẳng thần, đặc chuẩn phụng lễ, dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển, khâm tai Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Tri Chỉ huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Đông từ trước thờ cúng Thành hồng tơn thần, trước phong tặng bảo an trực hựu thiện đơn ngưng dực bảo trung hưng tôn thần phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo nghi lễ thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, nay, gặp ngày sinh tròn 40 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, nên tặng thêm tĩnh hậu trung đẳng thần, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) 27 Sắc phong số 27 Phiên âm: Sắc Hà Đông tỉnh Phú Xuyên huyện Tri Chỉ xã, tịng tiền phụng sự, Nghiêm Thắng Cơng tơn thần nguyên tặng linh phù dực bảo trung hưng tôn thần, hộ quốc tý dân, nẫm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong, chuẩn hứa phụng sự, tứ kim, trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trứ gia tặng, đoan túc tôn thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh nhi thân tự điển, khâm tai Khải Định cửu niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật 135 Dịch nghĩa: Sắc cho xã Tri Chỉ huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Đông từ trước thờ cúng Nghiêm Thắng Công tôn thần, trước phong tặng linh phù dực bảo trung hưng tôn thần phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo nghi lễ thần ban tặng sắc, cho phép dân làng thờ cúng, nay, gặp ngày sinh tròn 40 tuổi trẫm, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng,nên tặng thêm đoan túc tôn thần, đặc biệt cho phép dân làng thờ cúng, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) 28 Sắc phong số 28 Phiên âm Sắc Hà Đông tỉnh Phú Xuyên huyện Tri Chỉ xã, tòng tiền phụng sự, anh linh Đặng An Công tôn thần nguyên tặng linh phù dực bảo trung hưng tôn thần, hộ quốc tý dân, nẫm trứ linh ứng, tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng sự, tứ kim, trị trẫm tứ tuần đại khánh tiết, kinh ban bảo chiếu đàm ân, lễ long đăng trật, trứ gia tặng, đoan túc tôn thần, đặc chuẩn phụng sự, dụng chí quốc khánh nhi thần tự điển, khâm tai Khải Định cửu niên thát nguyệt nhị thập ngũ nhật Dịch nghĩa: Sắc cho xã Tri Chỉ huyện Phú Xuyên tỉnh Hà Đông từ trước thờ cúng anh linh Đặng An Công tôn thần, trước phong tặng linh phù dực bảo trung hưng tôn thần phù giúp đất nước che chở cho dân, linh thiêng lừng lẫy, theo nghi lễ thần ban sắc, cho phép dân làng phép thờ cúng, nay, gặp ngày sinh tròn 40 tuổi, ban chiếu báu ơn khắp, nghi lễ tổ chức long trọng, nên tặng thêm đoan túc tôn thần, đặc biệt cho phép dân chúng thờ cúng, ghi nhớ ngày quốc khánh mà mở rộng danh sách thờ cúng Hãy tuân mệnh Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ (1924) 136 Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KIẾN TRÚC, DI VẬT VÀ LỄ HỘI TẠI DI TÍCH ĐÌNH TRI CHỈ 1: Ảnh khơng gian làng Tri Chỉ Ảnh 01: Ảnh đường làng Tri Chỉ Ảnh 02: Khu chợ làng Ảnh 03: Ảnh đường làng Tri Chỉ Ảnh 04: Cổng xóm Ngói 137 2: Ảnh di tích di vật đình Tri Chỉ Ảnh 05: Bằng xếp hạng di tích đình Tri Chỉ Ảnh 06: Tồn cảnh di tích đình làng Tri Chỉ 138 Ảnh 07: Hồ bán nguyệt phía trước Ảnh 08: Bảng xếp hạng di tích Ảnh 09: Cổng đình Ảnh 11: Cổng đình nhìn từ ngồi Ảnh 10: Cổngđình Ảnh 12: Cổng đình nhìn từ 139 Ảnh13: Mặt trước tịa Đại Ảnh 14: Đầu đao hình rồng Ảnh 15: Triển bồng đình Tri Chỉ 140 Ảnh 16: Lỗ mộng thân cột Ảnh17: Chân tảng đá Ảnh 18: Bộ gian Đại đình Ảnh 19: Chữ Hán ghi Câu đầu Ảnh 20, 21: Con rường gian hai bên 141 Ảnh 22: Bộ gian Hậu cung Ảnh 24: Mặt cốn thứ Ảnh 26: Mặt cốn thứ hai Ảnh 23: Bộ gian Hậu cung Ảnh 25: Mặt cốn thứ Ảnh 27: Mặt cốn thứ hai 142 Ảnh 28: Mặt cốn thứ ba Ảnh 29: Mặt cốn thứ ba Ảnh 30: Mặt cốn thứ tư Ảnh 32: Đầu dư chạm khắc rồng Ảnh 31: Mặt cốn thứ tư Ảnh33: Con rường chạm hổ phù 143 Ảnh 34: Hồnh phi phía trước cửa Hậu cung Ảnh 35: Hồnh phi trước cửa Đại đình Ảnh 36: Đơi câu đối Đại đình 144 Ảnh 37: Ngai thờ, vị Hậu cung Ảnh 39, 40: Bát hương đá thời Nguyễn Ảnh 42: Chuông đồng Ảnh 43: Bảng văn Ảnh 38: Sập thờ Hậu cung Ảnh 41: Bát hương Ảnh 44: Kiếm thờ 145 Ảnh 45: Cửa võng trang trí đề tài tứ linh, tứ quý Ảnh 46: Nhang án thời Nguyễn Ảnh 48: Đỉnh đồng Ảnh 49: Hạc đồng Ảnh 47: Kiệu Long đình Ảnh 50: Bát bửu 146 3: Ảnh lễ hội đình Tri Ảnh 51, 52: Lễ rước hội đình làng Tri Chỉ Ảnh 53: Chủ tế Ảnh 56: Đội tế Ảnh 54: Bồi tế Ảnh 57: Lễ dâng hương Ảnh 55: Tây Xướng Ảnh 58: Nhạc khí 147 4: Ảnh thực trạng di tích đình Tri Chỉ Ảnh 59: Bờ bị nứt, ngói bị xơ Ảnh 61: Miệng bình bị vỡ Ảnh 60: Cột bị mọt, ẩm mốc Ảnh 62: Cột bị mọt xơ hóa ... di sản văn hóa huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, nêntác giả khóa luận định chọn đề tài ? ?Tìm hiểu di tích? ?ình Tri Chỉ (Thơn Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” làm tốt nghiệp... đình Tri Chỉ (thơn Tri Chỉ, xã Tri Trung, Huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội) 9 3.2 Phạm vinghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu: Nghiên cứu khơng gian văn hóa làng Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện. .. hội đình làng Tri Chỉ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu giá trị kiến trúc,nghệ thuậtvà lễ hội di tích đình làng Tri Chỉ (Thôn Tri Chỉ, xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên,