Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
4,41 MB
Nội dung
g BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Anh Tuấn QUẢN LÝ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CHO NHĨM DI DÂN NƠNG THƠN – ĐƠ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG ĐỒNG VÀNG, XÃ HOÀNG LONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Anh Tuấn Trần Thị Thúy Vân QUẢN LÝ ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CHO NHĨM DI DÂN NƠNG THƠN – ĐÔ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG ĐỒNG VÀNG, THƢƠNG HIỆU HUYỆN CỦA DOANH XÃ HOÀNG LONG, PHÚNGHIỆP XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) VIỆT NAM DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC Chun ngành: Quản lý văn hóa Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 42 Mã số: 62.31.06.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Tiến Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Cơng trình nghiên cứu tác giả luận án, thực hướng dẫn nhà khoa học Các kết số liệu vấn đề nghiên cứu luận án trung thực Tư liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan lý luận tình hình nghiên cứu 12 1.1 Di dân quản lý di dân 12 1.2 Đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa 28 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 34 Tiểu kết 41 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đời sống văn hoá nhóm di dân nơng thơn – thị 43 2.1 Tổng quan nhóm di dân người làng Đồng Vàng 43 2.2 Thực trạng đời sống văn hóa nhóm di dân nông thôn – đô thị 60 2.3 Thực trạng quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thôn – đô thị 81 Tiểu kết 95 Chƣơng 3: Hồn thiện định hƣớng quản lý đời sống văn hố nhóm di dân nơng thơn – thị 97 3.1 Cơ sở thực tiễn việc hoàn thiện quản lý đời sống văn hóa 97 3.2 Hồn thiện định hướng quản lý đời sống văn hóa 103 3.3 Hồn thiện mơ hình quản lý đời sống văn hóa 113 Tiểu kết 125 Kết luận 126 Tài liệu tham khảo 130 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến luận án 150 Phụ lục 151 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CLTTKT Chất lượng tăng trưởng kinh tế ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm HTX Hợp tác xã KH-KT Khoa học kỹ thuật KHXH Khoa học Xã hội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TP Hà Nội Thành phố Hà Nội TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đời sống văn hóa bao gồm toàn hoạt động liên quan đến ăn, mặc, ở, lại… người Hiện nay, với gia tăng nhu cầu xã hội, người dân ngày quan tâm chất lượng sống vấn đề đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa ngày nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhằm phát triển đời sống văn hóa xã hội theo xu hướng đại, bên cạnh việc cần gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Tại Việt Nam, vấn đề quan trọng đặt bối cảnh đẩy mạnh q trình di dân nơng thơn - thị Thực sách mở cửa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, 20 năm qua, Việt Nam có bước tiến vượt bậc kinh tế, văn hóa, xã hội Với việc đẩy mạnh q trình thị hóa, trung tâm kinh tế, đô thị đầu tư phát triển, mở rộng, trở thành “đầu tàu” thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng vùng Những mạnh, nguồn lực vùng, tỉnh đầu tư khai thác Những động lực tạo sức hút luồng di dân nội địa Việt Nam Hiện nay, Việt Nam tồn mơ hình di dân: từ nông thôn đến nông thôn; từ nông thôn đến đô thị; từ đô thị nông thôn từ đô thị đến thị Trong số này, mơ hình di dân nông thôn – đô thị phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ lớn tổng số người thực di cư Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội bậc nước Điều tạo lực hút cho luồng di dân đến Hà Nội, đặc biệt di dân tự theo hướng nông thôn – đô thị diễn mạnh mẽ Hiện tượng ảnh hưởng ngày sâu sắc đến vận động, phát triển thủ đô địa phương có người di cư Tìm hiểu luồng di dân tự nông thôn – đô thị Hà Nội cho ta nhìn cụ thể tác động qua lại khu vực nông thôn với thành thị thông qua phận di dân, biến đổi đời sống văn hóa hai khu vực Di dân tượng vận động khách quan xã hội lồi người Tồn cầu hóa sâu rộng, kinh tế phát triển, thị hóa đẩy mạnh, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mức sống, sách an sinh xã hội… vùng tỉnh, tỉnh nước thể rõ rệt Điều đẩy mạnh trình di dân nội địa Việt Nam, từ vùng phát triển đến vùng có điều kiện tốt hơn, người dân nông thôn ngày di cư nhiều đến đô thị, đặc biệt đô thị phát triển nước Từ sau năm 1986, với cải cách sách nhà nước việc di chuyển, làm kinh tế người dân, luồng di dân theo mơ hình nơng thơn – thị ngày gia tăng Theo Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Tổng cục Thống kê, di cư tỉnh năm 1989 1.349.291 người, đến năm 1999 tăng lên 2.001.408 người đạt 3.397.904 người năm 2009 Tỷ lệ gia tăng dân số di cư tỉnh hàng năm từ 1989 – 1999 4%; từ 1999 – 2009 5,4% Trong đó, di cư nơng thơn – thành thị năm 1999 855.943 người chiếm 7,2% tổng cấu trúc dân số dân số di cư thành thị; năm 2009 2.062.171 người chiếm 8,9%,; trung bình hàng năm, từ 1999 – 2009, chiếm 9,2% tổng cấu trúc dân số dân số di cư thành thị [173, tr.21 – 22] Trong suốt trình lịch sử đến nay, Hà Nội tồn tỷ lệ lớn người dân nhập cư, đa số di dân tự nông thôn – đô thị Bộ phận dân nhập cư tác động sâu sắc đến lịch sử hình thành, vận động, phát triển thủ đô Hiện nay, dân nhập cư động lực đẩy nhanh q trình thị hóa Hà Nội khu vực Đồng sông Hồng Tuy nhiên, nhiều nhà quản lý, nhà nghiên cứu chưa đánh giá vai trò phận dân di cư nói chung, di cư tự nơng thơn – thị nói riêng thường nhìn nhận phận tác động tiêu cực áp lực việc làm, nhà ở, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự… thủ đô Nhiều nhà nghiên cứu nước quốc tế, tổ chức phi phủ… thực dự án dài nghiên cứu phận dân di cư tự nông thơn – thị nói chung, Hà Nội nói riêng, nhằm có nhìn rõ đóng góp phận với phát triển chung nước thành phố Hà Nội Các nghiên cứu bên cạnh mặt tiêu cực tránh khỏi, di dân tự nông thôn – thị có đóng góp to lớn mặt kinh tế, việc làm, nhân nơi nhập cư nơi xuất cư Thực tiễn dẫn đến biến đổi văn hóa cộng đồng có người xuất cư, nhập cư Điều đặt vấn đề đời sống văn hóa quản lý nhằm đảm bảo đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơi xuất cư (nông thôn) nhập cư (đô thị); Q trình hịa nhập sống, hịa nhập văn hóa nhóm di cư với quyền, người dân sở tại, từ thực tiễn quản lý văn pháp lý cho thấy, sách nhà nước chưa thể quản lý mặt văn hóa nhóm di dân trình gia tăng dịng di cư nơng thơn - thị Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án Quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thơn – đô thị (Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) Đề tài cung cấp góc nhìn khác, tính tác động qua lại văn hóa nơng thơn – đô thị sở phận di dân tự làng quê ngoại thành Hà Nội thực trạng đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị; đề tài phân tích định hướng cho trình quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thơn – thị, góp phần hồn thiện lý luận quản lý đời sống văn hố nói chung, quản lý đời sống văn hóa khu vực nơng thơn thị nói riêng tác động q trình gia tăng chuyển cư nông thôn - đô thị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận quản lý di dân nói chung, quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị nói riêng Nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – đô thị, sở chuyển cư, chuyển nghề họ, từ phân tích thực trạng quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – đô thị Đề xuất định hướng giải pháp nhằm quản lý tốt đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thơn – thị bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – đô thị thông qua trường hợp nghiên cứu làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: gồm khơng gian nghiên cứu làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, đơn vị hành chiếm phần lớn số lượng hộ gia đình người làng Đồng Vàng di cư Hà Nội sinh sống Nghiên cứu mối liên kết thành viên người làng Đồng Vàng di chuyển Hà Nội kiếm sống liên hệ họ với quê gốc Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu trình di cư người làng Đồng Vàng từ năm 1990 đến Đây thời điểm đánh dấu mở rộng luồng di cư nông thôn – đô thị lãnh thổ Việt Nam, có thành phố Hà Nội Từ sau năm 1990, số lượng thành viên người làng Đồng Vàng di cư đô thị, đặc biệt Hà Nội, kiếm việc làm mưu sinh ngày gia tăng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hướng tiếp cận liên ngành, khoa học quản lý văn hóa học cốt lõi Trên sở đó, chúng tơi sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp điền dã dân tộc học: tác giả sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học tìm hiểu làng Đồng Vàng đặc điểm, cách thức thực hành nhóm di cư có cơng việc mưu sinh khác phận người làng Đồng Vàng khu vực nội thành Hà Nội Phương pháp tiến hành nhiều năm, suốt thời gian làm luận án, giúp cho tác giả có nhìn chung, tồn diện đặc điểm làng Đồng Vàng, đời sống, công việc hộ gia đình người Đồng Vàng quê gốc khu vực di cư tới nội thành Hà Nội Trong q trình điền dã, để có kỹ thuật nghiên cứu vấn sâu thơng qua số cá thể hộ gia đình người Đồng Vàng dựa đặc điểm loại hình nhóm cơng việc: xe ơm, bán hàng rong hàng xáo (bán gạo) Phỏng vấn sâu giúp cho có nhìn rõ nhu cầu, cảm nhận, đời sống tâm lý người hỏi công việc, mối liên hệ thành viên họ, làng khu vực nội thành Hà Nội Trên sở đó, đặc điểm đời sống văn hóa (gồm đặc điểm giá trị văn hóa truyền thống tiếp nhận văn hóa đô thị) người Đồng Vàng thực di cư Kỹ thuật thống kê áp dụng phân khúc nội dung nghiên cứu theo thời gian, cho nhìn tồn diện tiến trình di cư người làng Đồng Vàng, từ đó, làm bật lên vai trò mạng lưới xã hội người làng Đồng Vàng biến đổi giá trị văn hóa truyền thống hệ người Đồng Vàng đô thị mưu sinh, cung cấp thông tin tin cậy đặc điểm di cư người làng Đồng Vàng Phương pháp thống kê phần làm sáng tỏ mối liên hệ di cư làng Đồng Vàng với quê gốc thông qua tần suất trở quê họ (tùy vào mục đích khác nhau) - Ngồi ra, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp dự báo nhằm có hướng tiếp cận tổng thể, sâu rộng vấn đề nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp sử dụng q trình tổng luận vấn đề nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý đời sống văn hóa việc đề xuất định hướng quản lý thời gian tới Phương pháp so sánh sử dụng việc nghiên cứu đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa hai điểm xuất cư (làng Đồng Vàng) nhập cư (phường Cầu Dền), cho thấy biến đổi văn hóa nhóm di cư việc cần phải có 206 nhiều Các bà làng gánh giỏi Như bà Loan gánh Tía, nhỡ xe nên gánh Thường Tín nhỡ xe gánh thẳng lên phố Ngô Thì Nhậm Gọi bn có bạn, bán có phường, bán có lãi nên người theo làng đong gạo, bán gạo nên người ta theo đông Mỗi sáng chục người mang gạo Xuống chợ Vân Đình đong thóc đong gạo mang hơm sau vận chuyển Hà Nội Đầu tiên dựa vào gia đình người làng Đồng Vàng (như gia đình cụ Khải chợ Hơm) Có nhà có hàng chục bà nhờ ln, giải chiếu người Dần dần họ nghĩ đến chuyện phải có chỗ để làm cơng việc Ở đâu thơi, hàng trăm năm trước Hà Nội có phố nghề, giống làng này… Thời đó, đất Hà Nội cịn rẻ Có người mua ngõ Chùa Liên Phái, thời khu vực tồn ao rau muống thơi, bỏ hoang, thành có người mua chục mét vuông Mua tí nhà họ dựng lên để Người mua người theo, cuối co cụm với nhau, nói làng Đồng Vàng khu vực chùa Liên Gọi nhà cho sang thôi, người Đồng Vàng từ quê lên mua 7, m nhà, cốt chỗ nghỉ Tâm thức (ở quê) Đến bây giờ, lớp cháu, người họ lên, 40 tuổi rồi, hệ thứ thứ có nhà cửa cao rộng Tuy thế, quê Ngày nay, vị làng thấy thơn buồn xóm vắng, có từ đầu làng đến cuối làng chẳng thấy bóng người Thế làm cơng việc gì, cưới cháu ơng Hiếu vậy, 70 – 80% làng, lại đông đủ.Lớp trẻ hết Nếu vị vào hơm có đám cưới cơng việc họ lại về.Thỉnh thoảng vị mà thấy đường làng có tơ đỗ hơm nhà họ có giỗ họ kéo Lớp tuổi bố mẹ chúng tơi người thời hợp tác xã quản lý lao động Thời tuổi niên độ tuổi lao động phải tính cơng, người hết tuổi lao động Sau đến năm 1986 mở cửa chuyển đổi kinh tế, hợp tác xã cịn quản lý chặt, thế, chủ yếu 207 cụ già hết tuổi lao động Khi mở chế thị trường bắt đầu mở phong trào đong gạo, vận chuyển bán Cho đến khoảng vài năm gần đây, đại lý gạo mở nhiều, siêu thị lớn có cả, phương thức họ đóng gói, bán tiện cho người thành phố dẫn đến nghề gạo giảm Bắt đầu, bà chị chuyển sang bán trứng, bán bánh, người nấu cháo, làm xôi… bán khắp nơi, đủ nghề buôn bán nhỏ Con trai, nghề cụ, làng có hai nghề nghề hàng ngài nghề để giống trứng tằm mang vào Mỹ Đức bán cho vùng họ ni tằm Cho nên phát triển Ở đâu trồng dâu ni tằm có người làng Đồng Vàng Nghề lui vào dĩ vàng xưa rồi, cịn tâm tưởng chúng tơi Xưa cụ bn trứng ngài… khơng cịn Nghề thợ xây từ xưa đông cụ theo, lớp trẻ Hiện nay, làng có khoảng 20 người theo nghề xây dựng Tóm lại, lên Hà Nội nhiều nghề Người khơng có nghề xe ơm Phụ nữ bán hàng… Lớp trẻ, hệ thứ ba cháu trưởng thành học hành đó, chúng người Hà Nội H: Tại người làng dịp lễ tết, giỗ chạp lại quê đông thế? Đ: Do nguồn gốc, cự ly từ lên Hà Nội gần, phương tiện thuận lợi hơn, mà người ta có gốc quê Tâm lý người ta không muốn bỏ quê, điều kiện kinh tế nên họ lên làm ăn, gốc q khơng bỏ Đất cụ cháu để lại Bắt đầu làm ăn khấm chút, họ q xây dựng lại đóng góp cho thơn xóm nhiều Đây nét riêng người làng Đồng Vàng, tơi cho hay Lúc khó khăn họ phát triển kinh tế gia đình Nhà cửa họ khóa để đó, họ khi về, chí năm 1986 – 1990 gần 100% họ buôn ngày dưng, ngày mùa họ lại Chục năm trở lại họ bỏ hẳn ruộng Nhiều nhà hôm nay, Hà Nội quê cấy ruộng Lý thứ hai là, nét văn hóa từ xa xưa, bán nhà ông bà để lại tự 208 nhiên làng xóm người ta nói, nên khơng muốn Dù đói dù khổ họ họ khơng bán mảnh đất ông bà để lại Họ nghĩ quay Đó điều mà tất người Hà Nội trước năm 1945, đến bây giờ, họ họ muốn quay nghĩa trang q nhà Nó tạo điều gì? Nhà có mồ mà quê Nên năm họ về, có dịp giỗ chạp, hội hè, họ quay thắp hương cho ơng bà Cịn bình thường, làng có cơng có việc, trước lại với nghĩa, tình Nhưng đồng thời thăm nom nhà cửa Do người làng Đồng Vàng đông Một yếu tố nữa, tiện, ngày tiện Trước không tiện họ thế, khơng có xe máy họ xe đạp họ Đến lớp cháu có tơ riêng nhiều nên hay về, thứ bẩy chủ nhật H: Họ có biết khơng? Đ: Người Đồng Vàng họ biết hết Người Đồng Vàng thành lập hội đồng hương Đồng Vàng Trước hội đồng hương Đồng Vàng, đổi tên hội đồng hương nội thành Trong hội đồng hương ấy, khơng sinh hoạt đặn họ có sinh hoạt họ Một năm họp mặt lần vào sau dịp Tết Nguyên Đán để gặp gỡ bà con, trao quà, khăn áo cho cụ cao niên H: Lứa niên có thích khơng? Đ: Tơi tin giữ chục năm nay, đạo diễn lễ hội làng, hoạt động làng tơi hay đó, đêm trung thu khuyến học, để trao thưởng cho cháu Người làng Đồng Vàng Hà Nội có hộ làng mà đỗ đại học thường mà gia đình báo chúng tơi chuẩn bị q Trong đêm cịn trao q cho cháu thiếu nhi Lực lượng niên làng lắm, mà chiều hơm rằm kéo đơng lắm, vào bánh chia quà cho cháu… chúng gắn bó, chúng biết 10h xong cơng việc lại ào Hà Nội; việc đám cưới đám xin có mặt đơng đủ tất H: Người làng Đồng Vàng cắt Hà Nội – khuyến học? 209 Đ: Thì thơi, họ theo đơn vị họ chứ, người có hộ thơn quản lý Tóm lại khơng có làng khơng được, ăn theo bố mẹ H: Những đình, chùa, lễ hội làng có vai trị việc kéo cộng đồng khơng? Đ: Có chứ, tơi xem vô tuyến nay, 8000 lễ hội đất nước này,… làng lễ hội làng hoàn toàn mang tính tâm linh, tình cảm, lễ hội khơng có biến tướng Hội làng Đồng Vàng hội người làng chung nguồn cội Đôi cháu về, thiếu lực lượng khiêng kiệu, người làng Đồng Vàng vào khiêng có đội Nó có gắn kết, dù bận đến đâu ngày hội trở về, không phải lúc H: Ngày gia đình có tổ chức khơng? Đ: Đó ngày tụ hội gia đình, nhiều gia đình chuẩn bị lễ dâng thánh đình Những gia đình họp mặt dịng họ, có kiệu rước lễ gia đình - Nói chung tâm linh, đền, chùa, miếu tạo nên gắn bó cộng đồng, hướng thiện Do vậy, dân làng đông H: Người làng Đồng vàng chùa Liên Phái ăn hóa cộng đồng có thiếu khơng? Trên thực tế sinh hoạt cộng đồng có khó khăn khơng? Đ Một lên đó, họ hịa nhập với cộng đồng nơi họ ở, tơi ví dụ ngõ chùa Liên có nhà văn hóa ngõ nên việc sinh hoạt người Về phương diện tâm linh, cụ bà khơng ngày rằm họ chùa Liên Phái Cịn việc thờ thành hồng ngày hội làng họ về, ngày Tết họ Ngày Tết họ hết cử 1, người thơi Như nhà tơi hết gia đình, hết tuần lên H: Ở bác có ngồi vào dịp khơng? 210 Đ: Thời cịn bé văn hóa làng, cộng đồng làng quê nghèo, hàng tháng trời có buổi chiếu bóng Nó khao khát 2/9 nhà nước tổ chức duyệt binh, anh em kéo lên Nhưng duyệt binh vô tuyến rồi, khơng lên Cịn việc tơi năm lên Hà Nội vài chục lần Một thăm cháu vào ngày chủ nhật chẳng hạn Bà tổ chức cưới xin đó, phải lên Tơi cho đám cưới Hà Nội hình thức thơi, tốn khơng phải nhà q H: Người làng tổ chức đám cưới ngồi nhiều khơng? Đ: Bây có tăng trước Nhưng số nhà lại muốn đây, tình cảm - Về nhà xong hôm cưới ông Hiếu mà nhà ơng Hiếu mà xóm khách sạn ơng ấy, dọn cỗ sang bên ấy, người nhờ người H: Sao lại làm Hà Nội? Đ: Lý gia đình khác người ta bận, nên người ta làm khách sạn.Thứ hai, người ta sống Hà Nội thời gian dài có bàn bè, người thân hàng xóm, người ta quê người bạn khơng H: Đám hiếu sao? Đ: Tất có gốc tích quê người ta hết Vừa phân nhiều đối tượng, cụ người sinh quê hương lệ phí đất vài triệu thơi Nhưng người hệ 2, 3, khác, rể khác, gái lấy chồng khác Trong miền Nam người ta đưa về, ơng có gốc tích giá khác Nhưng với cháu ơng khơng biết gì, cho về, quê hương nằm khái niệm, tình cảm cụ mức lệ phí lại khác Như Hà Nội, số nhà chuyển mức đóng góp khác H: Mức phí đóng góp người Hà Nơi tiền? 211 Đ: Những người hệ thứ nhất, sinh lớn lên sau làm ăn sinh sống, sau quay lại mức lệ phí ưu tiên nhất, chúng tơi làm 5.000.000/suất - Mức hai, hệ đời cháu, người sống nơi xa không 7.000.000 - Người làng sinh sống có nhiều vấn đề nan giải, suất đất hộ gia đình phải đưa vào 5m2 làm nghĩa trang nên người sinh sống khơng phải đóng Nảy sinh số thắc mắc, chúng tôi, công tác nghỉ hưu, nhà nước tài trợ lương hưu, anh q, có đất ơng cha, đến đi, theo lệ khơng phải đóng chúng tơi khơng có đất số người đồng hương nói ơng nhà nước tài trợ lại khơng phải đóng Tới đây, hưởng lương từ 3.000.000 trở lên phải nộp lệ phí chút để xây dựng khu nghĩa trang H: Vậy người đưa quy định vậy? Đ: Thứ ơng trưởng thơn, sau đưa hội nghị qn dân thơng qua chi Tất phải đưa để họp dân H: Đầu tiên họp ạ? Đ: Đầu tiên phải họp chi bộ, ông trưởng thơn người thơn đứng chịu trách nhiệm để đưa hướng đưa cấp ủy Đưa hướng họp quân dân Quân dân người đầu ngành hội, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội phụ nữ, chi đồn niên… H: Ở có ban quản lý di tích khơng ạ? Đ: Ban quản lý di tích khơng có H: Vậy đình đền quản lý ạ? 212 Đ: Đình đền miếu có ông từ quản lý, riêng Chùa chịu quản lý Hội phật giáo, có nhà sư trơng coi Hội phật giáo chịu quản lý thơn, làm việc phải báo cáo thơn Nhà nước hỗ trợ cho ơng từ thấp, thơn có nâng mức hỗ trợ không gọi lương cho ông tháng trăm Trong nhà nước hỗ trợ trăm hai, cịn lại thơn hỗ trợ trăm từ quỹ thôn H: Quỹ thôn thu chú? Đ: Quỹ thơn có khoản thu, khoản thu từ hợp đồng ruộng đất công, mương máng, ao hồ cho đấu thầu H: Thơn có đất ạ? Đ: Thực đất quản lý xã chưa làm cơng trình gì, lại khơng chia thành suất đất ao chm cổ Ví dụ chm khơng thể chia làm đất canh tác mà đành phải cho nuôi cá, nuôi vịt nên phải cho đấu thầu thuộc địa phận làng làng hưởng Xã cho phép nên trả lại xã 30%, gọi quỹ đất công, ngồi khơng có nguồn thu khác H: Ở khơng thu theo đầu người bà ạ? Đ: Không, thu từ quỹ đất cơng H: Quỹ đất năm thu chú? Đ: Mấy năm trước quỹ đất thu cịn nhiều lúa cá, vịt phát triển, mức giá cao nên cho đấu thầu cao Ví dụ cách khoảng năm, lúa cho đấu thầu tạ rưỡi tạ tám sào, xuống cịn tạ tạ hai, có nơi cho khơng người ta cịn chẳng làm Do ngày quỹ cơng ngày giảm H: Ví dụ năm lại ạ? Đ: Được khoảng 60 đến 70 triệu Nhiều khoảng xấp xỉ 100 triệu 213 H: Tiền năm chi vào khoản ạ? Đ: Chi cho vệ sinh đường xóm, điện đường chiếu sáng ban đêm H: Vệ sinh đường xóm th đơn vị ạ? Đ: Không thuê đơn vị mà th người làm ln trả lương hàng tháng H: Hết khoảng tiền tháng ạ? Đ: Hiện thôn chi 2,1 triệu/1 tháng Hiện có người làm, người trăm nghìn/1 tháng H: Điện đường chi hết khoảng bao nhiều tiền tháng ạ? Đ: Tất cơng trình chiếu sáng khoảng triệu/1 tháng Điện cho tâm linh miếu, đình, đền, nghĩa trang khoảng 1,2 triệu/1 tháng H: Ngồi cịn khoản chi khơng ạ? Đ: Chi nhiều thứ lắm, báo chí cho cán bộ, lương hỗ trợ cho cán bộ, cán đầu ngành phải hỗ trợ cho người 50 nghìn/1 tháng Ví dụ hội người cao tuổi đơng người phải hỗ trợ thêm 100 nghìn/1 tháng Về lễ hội, năm làm lễ hội lớn lại thu từ hộ gia đình H: Những khoản thu cơng đức lễ hội khoản thu công đức từ đình đền, chùa tính vào quỹ hay chưa? Đ: Không thu riêng H: Thu riêng quản lý? Đ: Do thơn quản lý H: Cơng đức chùa có thơn quản lý không? Đ: Chùa không thôn quản lý mà nhà sư quản lý H: Tiền công đức đền miếu thu vào lễ hội phải không ạ? 214 Đ: Hàng năm có thu vào dịp tết, rằm tháng giêng, lễ hội Quỹ đủ để sắm lễ phục vụ lễ hội H: Chi cho lễ hội tham gia vào ban quản lý? Đ: Ban quản lý lúc bầu người ban quản lý phụ trách việc thu tiền cơng đức sau đưa tiền vào quỹ thơn Sau hàng năm có gia đình tự nguyện đứng để mua sắm lễ lạt phục vụ vào ngày lễ tết làng H: Ai đứng đăng cai cơng việc có quy định cụ thể ạ? Đ: Cái phải có yêu cầu độ tuổi, tức anh phải vào hội người cao tuổi rồi, phải từ 60 tuổi trở lên Tóm lại phải vào hội người cao tuổi làm cơng việc H: Trong nhóm người sinh sống hay có người sinh sống nơi khác về? Đ: Là người có gốc tích từ q hương H: Số lượng có đơng khơng ạ? Đ: Bình thường năm đến ngày 23 thay người ban lần Ban thường người, gồm nam nữ H: Khóa vừa có ngồi khơng hay tồn người hết? Đ: Hiện thành phần người q hương khơng có người tham gia vào Những người có hộ Hà Nội mà tham gia vào hội người cao tuổi đăng cai H: Nhưng thực tế khơng có khơng ạ? Đ: Cũng có Thực tế người ngồi Hà Nội q lâu họ quê hương vào ngày lễ tết họ không tham gia vào công việc nhiều 215 H: Tiền cơng đức có nắm người làng đóng nhiều hay người ngồi đóng nhiều? Đ: Tiền cơng đức nói chung linh hoạt, linh hoạt chỗ có năm hội đồng hương Hà Nội đóng góp cho làng xây hẳn cổng làng to đẹp năm chúng tơi lại khơng thu phí từ người dân Vào ngày lễ hội, thu hộ 100 nghìn/1 hộ H: Thu theo hộ hay theo ạ? Đ: Thu theo hộ không thu theo Những năm hội đồng hương Hà Nội không công đức để làm chúng tơi lại kêu gọi người đóng góp theo hình thức tự nguyện Còn nguồn người ta lễ hội người ta cơng đức vào hịm cơng đức ghi vào giấy cơng đức lại khác H: Chú thấy người ghi vào giấy công đức người nhiều người làng nhiều? Đ: Nếu nói số tiền số tiền người nhiều H: Lễ hội vừa tiền cơng đức thu chú? Đ: Năm vừa lễ hội chúng tơi khơng thu, hịm cơng đức kiểm xấp xỉ 100 triệu Vừa có tổ chức cơng đức tiền xây trụ chùa buổi biểu diễn hát quan họ chi phí lến đến ba mươi triệu H: Họp đồng hương ngồi Hà Nội năm họp bao lần ạ? Đ: Họ họp hàng năm lần tơi khơng biết, hàng năm có gặp mặt đầu năm lần vào tháng Giêng H: Gặp Hà Nội hay quê ạ? Đ: Gặp ngồi Hà Nội H: Họ có mời q lên khơng ạ? 216 Đ: Họ có, họ mời quyền thơn, chi đảng, hội người cao tuổi, ban công tác mặt trận tổ hội đồng Thường thường chúng tơi đủ gồm người H: Đồn niên khơng mời ạ? Đ: Khơng, nói chung họ mời lãnh đạo thôn H: Chú có kiêm ln bí thư khơng ạ? Đ: Tơi khơng Nói kiêm nhiệm nhiều q khơng mang tính dân chủ H: Vai trị gặp mặt đầu năm Hội đồng hương Hà Nội nào? Đ: Thứ chúng tơi lên với vai trị lãnh đạo thôn để thông báo số công việc thơn năm vừa qua Ví dụ có đạt làng văn hóa khơng, xây dựng đường làng ngõ xóm sao, v.v…đồng thời nhắc nhở số công việc hội đồng hương việc xây mộ to số người từ xa H: Trước có họp bàn với nhắc nhở hội đồng hương khơng? Đ: Trước lên họp có thống Ví việc xây mộ to so với mức quy định hay số gia đình chưa có đóng góp đầy đủ… tức phải có thống trước số vấn đề cần nói H: Khi lên họp hội đồng hương có hỗ trợ lại khơng? Đ: Khơng có Lấy quỹ chung thôn, quỹ tâm linh, ngày tết, rằm tháng riêng… để chi phí lại Kể người xe máy lấy mức chung Ví dụ từ lên hay chục đấy, có người nhân lên Cịn lên ăn uống đồng hương mời bữa Cịn chúng tơi lên có lẵng hoa có chút quà, khoảng trăm Gặp mặt vui vẻ, hát hị động viên H: Vị trí ngồi tiếp đón nào? 217 Đ: Đồng hương người ta trân trọng, nhiều mời lên ngồi chỗ chỗ không quan trọng, ngồi chỗ Mic cầm xa được, khơng vấn đề H: Bầu chủ tịch nào? Đ: Chủ tịch ông Lê Văn Quyết, khu Tân Mai, có nhà quê Bầu tổ trưởng, gần chi hội, hội trưởng chịu trách nhiệm vài ba khu phố, vận động qun góp… H: Vào hội muốn vào vào hay vào phải đóng quỹ? Đ: Người ta phải đóng tự nguyện H: Có danh sách hội viên khơng? Đ: Có tơi khơng nắm rõ H: Cuộc họp vừa dự có người dự? Đ: Năm tương đối đơng, khoảng 5, chục người Cịn danh sách đăng ký phải gấp vài lần Th địa điểm trường cấp Tơ Hồng làm địa điểm họp Hội đồng hương hàng năm H: Quản lý tạm trú tạm vắng nào? Đ: Chủ yếu xã quản lý Cịn thơn phải nắm liên quan đến ruộng đất, đất đai Nhiều người nơi khác không cắt khẩu, đất đai cho thuê người ta làm ăn nơi khác H: Khẩu có giữ cho cháu khơng? Đ: Con cháu làm ăn thường chuyển để cháu học hành tuyến, chủ yếu học hành sau xin việc dễ Không nặng nề vấn đề đất đai H: Khi tổ chức việc chung thôn, ngày lễ hội… có mời người có uy tín hay đại diện hội đồng hương ngồi Hà Nội khơng? 218 Đ: Đương nhiên phải có Ví dụ xây dựng quy chế, làm đường nông thôn, sửa khu vực thiêng liêng, phải mời chủ tịch Hội đồng hương ban chấp hàng hội đồng hương để bàn bạc xin ý kiến họ cho hài hòa H: Trong việc mời Hội đồng hương về? Đ: Thứ nghĩa trang, xây dựng quy chế nghĩa trang Nghĩa trang mà làm hài hịa làm khác dễ Nhà chả có cụ già, hàng năm có người Nghĩa trang mà làm khơng hài hịa người ta khơng thích Đường lại cho thuận tiện, phải có nhà tang lễ, có mái che, người ta hứng khởi, nhiều nhà phấn khởi công đức thêm bàn ghế… người ta đưa tâm cách vô tư Việc thứ hai việc liên quan đến thơn xóm hội làng, người đồng hương phải có người Ban tổ chức; công việc xây dựng địa phương Tất nhiên có việc họ dự để biết không cần bàn bạc xây đường đồng H: Người ta có đơng đủ khơng? Đ: Người ta đông việc làm nghĩa trang, có chục người Cịn làm đường làng người ta 3,4 người thơi H: Lễ hội mời người ta có khơng? Đ: Có, người ta bày tỏ nguyện vọng, có muốn cơng đức, tài trợ cho chương trình ca nhạc, hát quan họ, hay đoàn chèo, hay nguyện vọng họ muốn làm bữa cơm Thôn phải chấp nhận tổ chức Có người 2, đời gốc gác đây, họ thăm quê có lúc thơi, họ khơng có nhà nên phải có buổi tổ chức ăn uống gặp mặt đàng hoàng cho người ta phấn khởi H: Cái xuất lâu chưa? Đ: Cũng chục năm rồi, hội trước chưa thực được, động đến ăn uống người thôn ngại tham gia, sợ động đến quỹ thôn,… Những người đồng hương đề nghị Năm thực Nhưng riêng cán người ta 219 ngại ăn uống sợ dân dị nghị Ai ăn đóng góp Vấn đề ăn uống vui nan giải liên quan đến tiền dân nên người ta ngại H: Có đề xuất khơng? Đ: Chỉ muốn có tuyến xe buýt gần lại lên Hà Nội cho tiện Mong đường lại thuận tiện Giờ làng xe nhiều Đấy hai mong muốn lớn H: Các thôn khác cộng đồng di cư có nhiều khơng? Đ: Thơn tơi chủ yếu từ xưa người thơn có truyền thống bn bán Thời Pháp có thuyền chở hàng gạo buôn bán Hà Đông H: Vâng, cháu xin chân thành cảm ơn cung cấp thông tin qua vấn 220 ... NGHIÊN CỨU Quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nông thôn – đô thị đặt hai tảng lý luận bản: lý luận di dân, quản lý di dân lý luận đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa Các quan điểm lý luận... chọn đề tài nghiên cứu luận án Quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thôn – đô thị (Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội) Đề tài cung cấp... Trần Thị Thúy Vân QUẢN LÝ ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CHO NHĨM DI DÂN NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG ĐỒNG VÀNG, THƢƠNG HIỆU HUYỆN CỦA DOANH XÃ HOÀNG LONG, PHÚNGHIỆP XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI)