Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS nam phong xã nam phong, huyện phú xuyên, thành phố hà nội

95 58 0
Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS nam phong xã nam phong, huyện phú xuyên, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM PHONG, XÃ NAM PHONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG CẨM QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM PHONG, XÃ NAM PHONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÃ THỊ THU THỦY HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Cẩm LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với: + Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý Giáo dục, thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội hỗ trợ nhiệt tình cho em trình học tập nghiên cứu + Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Phú Xuyên, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, trường THCS Nam Phong, huyện Phú Xuyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình làm khóa luận + Các thầy hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận +Các nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu giáo dục, đồng chí cán quản lí, giáo viên, bạn đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành luận văn +Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, phụ huynh học sinh học sinh động viên, giúp đỡ trình làm luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS -TS Lã Thị Thu Thủy - người Thầy trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp kiến thức, phương pháp luận hướng dẫn em hoàn thành luận văn Mặc dù em nỗ lực song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy giáo để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Cẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 12 1.1 Những khái niệm bản 12 1.2 Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở .26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ NAM PHONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 2.1 Sơ lược trường trung học sở Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .41 2.2 Giới thiệu khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội 42 2.3 Kết khảo sát 43 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THCS Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội 55 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NAM PHONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 58 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 58 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THCS Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội .59 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD KNS Giáo dục kỹ sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm 10 HĐNGLL Hoạt động lên lớp 11 HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người 12 KNS Kỹ sống 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 PGS-TS Phó giáo sư - Tiến sĩ 17 SGK Sách giáo khoa 18 GDCD Giáo dục công dân 19 UNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc 20 UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc 19 WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chất lượng hai mặt giáo dục THCS Nam Phong 41 Bảng 2.2 Thông tin cán bộ, giáo viên trường THCS Nam Phong .42 Bảng 2.3 Kết thực hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 45 Bảng 2.4 Kết thực nội dung liên quan đến hoạt động 46 giáo dục kĩ sống cho học sinh 46 Bảng 2.6 Kết thực hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh 49 Bảng 2.7 Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch thực giáo dục kĩ sống 50 nhà trường 50 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý việc thực kế hoạch giáo dục kĩ sống trường THCS Nam Phong 51 Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục kĩ sống .52 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá thực trạng lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống .53 Bảng 2.11 Ý kiến đánh giá thực trạng quản lý công tác kiếm tra đánh giá .54 kết thực hoạt động giáo dục kĩ sống 54 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn xã hội Việt Nam có nhiều biến động phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Sự phát triển kinh tế - xã hội làm thay đổi sống người Bên cạnh yếu tố tích cực, người phải đối mặt với hiểm họa ô nhiễm môi trường, thiên tai; tệ nạn ma tuý, mại dâm, bạo lực Trong bối cảnh đó, người cần có KNS để sống thành công nâng cao chất lượng sống Trước tác động xã hội đại, em học sinh THCS phải đương đầu với khó khăn, thách thức, chịu nhiều áp lực sống dễ bị thu hút, lôi vào trào lưu, tệ nạn xấu thiếu kỹ cần thiết [8] Do giáo dục KNS cho học sinh THCS lại trở nên cấp thiết Các sở giáo dục tiến hành giáo dục kỹ sống cho học sinh hiệu chưa cao Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ương Đảng (Khóa XI) “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” với nhiệm vụ trọng tâm Một nhiệm vụ trọng tâm tập trung đạo đổi phương pháp giảng dạy giáo dục Chú ý dạy đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội [14] Với mục tiêu đổi toàn diện giáo dục, giáo dục Việt Nam không tập chung trang bị kiến thức lý thuyết mà trang bị lực cần thiết phẩm chất đạo đức cho học sinh Điều cho thấy giáo dục kỹ sống cho học sinh có vai trị quan trọng cần thiết Thực tế hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS khơng cịn q mẻ chưa mang tính thống Do mà việc dạy học kỹ sống trường THCS mang tính tự phát, trường tổ chức kiểu, có trường thuê trung tâm dạy kỹ sống cho học sinh, có trường tự tổ chức cho giáo viên dạy kỹ sống vào tiết Sinh hoạt, Chào cờ, có trường tích hợp vào dạy thường ngày Vì vậy, để có hoạt động giáo dục kỹ sống bản, hiệu quả, chất lượng mà tạo chỗ đứng hàng loạt loại hình học tập biện pháp chiến lược quản lý hoạt động vô quan trọng cần thiết hết Song công tác quản lý giáo dục kỹ sống cho HS trường THCS nói chung trường THCS Nam Phong nói riêng cịn nhiều bất cập, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, cụ thể hoạt động quản lý chưa phát huy tính động, sáng tạo giáo viên, chưa gắn kết vai trò lực lượng giáo dục việc tổ chức quản lý hoạt động hình thành kĩ sống học sinh THCS, chưa trọng đến việc đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động, phương pháp, nội dung hình thành kĩ sống cho HS THCS cách hệ thống Trường THCS Nam Phong thuộc địa bàn xã Nam Phong Huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội trường nằm trung tâm huyện với 08 lớp học có 200 học sinh Học sinh nhà trường đối tượng dễ dàng tiếp thu ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực xảy chế thị trường q trình hội nhập quốc tế Do ngồi việc nâng cao chất lượng GD, nhà trường cần trọng tới công tác GDKNS cho HS GDKNS cho HS trường THCS nội dung GD quan trọng, có KNS giúp em học sinh tự tin bước vào sống tương lai Tăng cường rèn luyện KNS cho học sinh nâng chất lượng nguồn lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Nam Phong xã Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” làm hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, GD KNS nói chung quản lý GDKNS cho HS nhà trường nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nghiên cứu kĩ sống giáo dục kỹ sống Kỹ sống thành phần quan trọng nhân cách người xã hội đại, có ý nghĩa lớn chất lượng sống cá nhân phát triển bền vững xã hội Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu KNS GDKNS cho người nói chung HS nói riêng Khái niệm kĩ sống lần bàn đến Hiến chương Ottawa WHO (1986) [35] nâng cao sức khỏe, có nêu mục “các kỹ cá nhân” nhằm “hỗ trợ phát triển cá nhân xã hội thông qua cung cấp thông tin, GD sức khỏe nâng cao KNS Bằng cách đó, gia tăng hội, giúp người dân có khả chọn lựa điều có lợi cho sức khỏe môi trường Khái niệm liên kết kĩ sống với việc định liên quan tới trách nhiệm cá nhân và lực để thực lựa chọn hành vi thích hợp cho sống lành mạnh Từ năm 1990, khái niệm KNS xuất số chương trình GD Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), trước tiên chương trình “GD giá trị sống” với 12 giá trị cần GD cho hệ trẻ Trong chương trình đánh giá tồn cầu GD kỹ sống, UNICEF (2012) [33] nhấn mạnh KNS đề cập đến nhóm kỹ tâm lý xã hội cá nhân giúp người đưa định, giao tiếp hiệu quả, phát kỹ đương đầu tự quản lý nhằm giúp họ có sống lành mạnh hiệu Các nghiên cứu KNS giai đoạn mong muốn thống khái niệm chung KNS đưa bảng danh mục KNS mà hệ trẻ cần có Các nghiên cứu Buthelezi cộng (2000) [24], Boler Caroll (2003) [23], Meyers (2011) cho thấy việc giảng dạy KNS thách thức ngành GD GV hầu hết trường học thường thích dành thời gian vào việc giảng dạy kiến thức chuẩn bị cho HS tham gia kỳ thi Vai trò GV việc phát triển lực tâm lý xã hội quan trọng GV hỗ trợ khuyến khích trẻ thơng qua việc thúc đẩy trẻ tăng cường chủ động Sự hỗ trợ đặc biệt cần thiết trẻ bước vào tuổi thiếu niên Trong giai đoạn chuyển tiếp này, trẻ cần nhận đồng cảm, chăm sóc hỗ trợ từ phía GV Abobo (2012) xác định khó khăn liên quan đến GD KNS bao gồm thiếu đào tạo GV, thái độ GV tiêu cực, thiếu tài liệu giảng dạy học tập, thiếu phương pháp giảng dạy phù hợp Việc đào tạo GV giảng dạy KNS chưa coi phần chương trình đào tạo GV trường đại học sở đào tạo GV Về chất, GV không trang bị đầy đủ kỹ có liên quan để giảng dạy KNS, họ khơng thể GD KNS cách hiệu [21] Theo MOE (2006), để GD KNS hiệu quả, GV cần sử dụng phương pháp dạy học tạo hội cho người học xác định vấn đề thân, thảo luận giải pháp, lập kế hoạch thực chương trình hành động hiệu Việc dạy học KNS thơng qua phương pháp có tham gia người học cho thầy việc học tập đạt kết tốt người học phải tích cực tham gia học [29] Các phương pháp dạy học có tham gia người học khuyến khích dùng GD KNS bao gồm: nghiên cứu trường hợp, động não, thăm thực địa, thảo luận phiên, kể chuyện, hát, thảo 3.2.6 Biện pháp Quản lý chặt chẽ trình phối hợp lực lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THCS 3.2.6.1 Mục tiêu Phối hợp lực lượng giáo dục trường THCS như: cán quản lý, giáo viên, Cơng đồn, Đồn niên, Đội thiếu niên phối hợp gia đình, nhà trường xã hội nhằm lơi lực lượng xã hội to lớn tham gia vào nghiệp giáo dục nói chung GD KNS cho học sinh nói riêng Thơng qua phối hợp để nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh trường THCS, qua góp phần nâng cao điều kiện đảm bảo hoạt động GD KNS cho học sinh (về sở vật chất, kinh phí) từ tiếp tục nâng cao chất lượng GD KNS hiệu QLGD KNS cho học sinh trường THCS 3.2.6.2 Nội dung (1) Tăng cường sức mạnh khả tổ chức phối hợp phận, thành viên trường THCS tham gia hoạt động GD KNS cho HS - Ban Giám hiệu nhà trường: + Tổ chức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nghiên cứu, nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp hoạt động GD KNS cho học sinh + Chủ động lập kế hoạch GD KNS cho học sinh hướng dẫn cho người lập kế hoạch riêng đạo thực kế hoạch + Trực tiếp tổ chức đạo hoạt động GD KNS, đạo cán giáo viên chủ nhiệm làm công tác giáo dục KNS cho học sinh thống hoạt động giáo dục KNS nhà trường + Phối hợp với công an để bàn giải pháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường - Giáo viên chủ nhiệm, cán làm công tác GD KNS cho học sinh phối hợp với Đoàn niên tổ chức hoạt động GD KNS đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh - Đoàn trường: Phối hợp với đoàn cấp để triển khai thực phong trào, hoạt động xã hội, văn hóa nghệ thuật mang tính giáo dục, tổ chức thi, hoạt động sáng tạo, sinh hoạt câu lạc bộ, (2) Quản lý phối hợp nhà trường lực lượng xã hội khác giáo 74 dục KNS cho học sinh: Trong thực tế, ngành giáo dục tách ra, đơn độc q trình giáo dục KNS, mà cần có chỗ dựa vững đồng thuận gia đình tiềm giáo dục tồn xã hội Do Ban Giám hiệu nhà trường cần chủ động quan hệ, phối hợp, liên kết với Hội cha mẹ học sinh, với tổ chức quyền địa phương để bàn bạc, thống phương pháp giáo dục KNS phù hợp với tâm sinh lý đặc điểm học sinh vùng miền Phối hợp lực lượng xã hội địa phương nhằm thu hút phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực, biến trình giáo dục học sinh thành nhiệm vụ tồn dân Đây việc thực “Cộng đồng hóa trách nhiệm” đảm bảo điều kiện thuận lợi việc quản lý giáo dục KNS cho học sinh Các lực lượng xã hội bao gồm: quan hành pháp quản lý xã hội, đồn thể trị, tổ chức, đơn vị kinh tế, tổ chức, đơn vị kinh doanh, quan chức xã hội khác Nội dung phối hợp: - Phối hợp với tổ chức Đảng việc đạo toàn dân tham gia giáo dục hệ trẻ; - Tranh thủ giúp đỡ quyền việc thực nhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ xã hội, giữ gìn trật tự, an ninh; - Phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt Nam để làm tốt cơng tác khuyến học, hịa giải, giáo dục cá biệt, ngăn chặn tượng tiêu cực học sinh; - Phối hợp Đoàn niên việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống, lý tưởng, đấu tranh phòng chống tượng tiêu cực xã hội, góp phần lành mạnh hóa xã hội; - Tranh thủ giúp đỡ tổ chức, đơn vị kinh tế việc xây dựng sở vật chất nhà trường tạo điều kiện cho học sinh làm quen với thực tế; - Phối hợp quan truyền thơng, văn hóa thể thao, bệnh viện để tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao chăm sóc sức khỏe cho học sinh; - Đại diện Hội Cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường tổ chức buổi thảo luận nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu GDKNS cho học sinh trường trung học sở 3.2.6.3.Cách thức tiến hành - Hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp GDKNS cho học sinh lực lượng GD trường Tham mưu cho lực lượng xã hội nội dung phối 75 hợp - Xây dựng đề xuất chế làm việc, hình thức kết hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức nhà trường việc GDKNS cho học sinh Vì học sinh có mối quan hệ địa bàn, mối quan hệ liên trường mối quan hệ khác nên dễ tụ tập, lơi kéo theo nhóm thức nhóm khơng thức để có hành vi xấu Chính nhà trường THCS cần phải có thơng tin kịp thời vụ việc có liên quan để phối hợp xử lý - Phân công cụ thể người, tổ chức đảm nhiệm phụ trách công việc; định kỳ kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm 3.2.6.4.Điều kiện thực - Có đạo cụ thể, sâu sát Đảng ủy Đoàn niên, phối kết hợp chặt chẽ với phòng chức năng, CBQL, giáo viên tổ chức tốt mối liên hệ với đơn vị, tổ chức khác - Người phụ trách công việc tổ chức phối hợp phải nhiệt tình, nổ, tâm huyết với nghiệp giáo dục, có kiến thức GD KNS cho học sinh có khả giao tiếp tốt 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu tán thành đánh giá đối tượng tham gia cấp thiết biện pháp - Xác định giá trị, tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Đối tượng khảo sát Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi cơng trình nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát phiếu hỏi vấn CBQL, GV nhà trường 3.3.3 Các biện pháp khảo sát Quản lý xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh trường THCS phù hợp với chương trình giáo dục tổng thể Quản lý điều kiện tinh thần vật chất hỗ trợ thực kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh trường THCS Thiết lập máy tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên để thực kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh 76 Chỉ đạo triển khai kế hoạch GDKNS theo hướng tích hợp lồng ghép hoạt động dạy học ngoại khóa khóa Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho học sinh thực thi đua khen thưởng Quản lý chặt chẽ trình phối hợp lực lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THCS 3.3.4 Nội dung khảo sát Sau đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, tác giả khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp cách sử dụng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến với 180 CBQL, GV PHHS gồm: CBQL, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Phú Xuyên CBQL, GV, PHHS trường THCS Nam Phong Kết thể bảng tổng hợp sau 3.3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến tinh khả thi biện pháp quản lí giáo dục kĩ sống trường THCS Nam Phong TT Tính khả thi Thứ Rất khả Không khả bậc Khả thi thi thi % SL % SL % SL Các biện pháp Quản lý xây dựng kế hoạch GDKNS Quản lý điều kiện tinh thần vật chất hỗ trợ thực kế hoạch giáo dục KNS GD Thiết lập máy tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên Chỉ đạo triển khai kế hoạch GDKNS theo hướng tích hợp lồng ghép hoạt động dạy học ngoại khóa khóa Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho học sinh thực thi đua khen thưởng Quản lý chặt chẽ trình phối hợp lực lượng giáo dục kĩ sống 64 35.6 104 57.8 12 6.6 67 37.2 113 62.8 0 60 33.3 116 64.4 64 35.6 112 62.2 2.2 66 36.7 103 57.2 12 6.1 96 53.3 70 38.9 14 7.8 Bảng 3.1 cho thấy biện pháp đề xuất nêu có tính khả thi Trong đó, biện pháp cho khả thi nhất, biện pháp 2,5,1,4 cuối biện pháp số 77 Tuy nhiên, để biện pháp mang tính khả thi hơn, cần phải quan tâm đến điều kiện hỗ trợ thực biện pháp phối kết hợp quan, Ban ngành thực quản lý GD KNS cho học sinh Tóm lại, kết khảo nghiệm cho thấy, phần lớn số người trưng cầu ý kiến tán thành với biện pháp tác giả luận văn xây dựng Trong ý kiến đánh giá mức độ cấp thiết khả thi đạt tỷ lệ cao mức độ khác Điều chứng tỏ biện pháp xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu GD KNS cho GV góp phần quan trọng GD KNS cho HS đáp ứng yêu cầu đổi GD Việt Nam giai đoạn Tiểu kết chương Giáo dục kĩ sống cho học sinh trường trung học sở trình lâu dài phức tạp để hình thành KNS cần thiết Để q trình mang lại hiệu mong muốn, luận văn vào kết khảo sát thực trạng dựa vào sở lí luận quản lý GD KNS cho HS trường THCS Nam Phong, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp cụ thể Đặc biệt cán quản lý giáo dục chuyên gia đánh giá cao tính khả thi cần thiết tất biện pháp Chính vậy, cần phải thực đồng gắn bó biện pháp với nhau, làm tiền đề cho nhằm đạt kết tối ưu quản lý GDKNS Hơn trình nghiên cứu tiến hành thử nghiệm biện pháp“Đa dạng hóa loại hình hoạt động chun đề ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng GD KNS cho học sinh” trường THCS Nam Phong, huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội Kết thử nghiệm cho thấy có chuyển biến thay đổi theo hướng tích cực KNS Điều cho phép bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học việc hoàn thành nghiên cứu Luận văn Đặc biệt, biện pháp đề xuất mang tính khả thi bước đầu thử nghiệm thực tiễn quản lý GD KNS cho HS trường THCS Nam Phong, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Việc đổi nhân rộng biện pháp quản lý GD KNS cho HS không trường THCS Nam Phong, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, mà cho trường THCS tỉnh thành với điều kiện tương tự 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trên sở phân tích tài liệu lí luận ngồi nước, luận văn tổng quan vấn đề nghiên cứu quản lý GD KNS cho HS để xác định điểm đề tài lĩnh vực quản lý GD KNS cho HS trường THCS Nam Phong xác định vấn đề lí luận đề tài bao gồm: GD KNS cho HS THCS trình tác động lực lượng GD nhà trường, gia đình, xã hội đến HS THCS nhằm hình thành hành vi khả tự vệ, phòng vệ, giải cứu, hành vi ứng xử cho HS THCS Quản lí GD KNS cho HS Hiệu trưởng trường THCS tác động có ý thức Hiệu trưởng tới hoạt động GD KNS cho HS nhằm đưa hoạt động GD KNS đạt mục tiêu đề Nội dung quản lý GD KNS cho HS Hiệu trưởng theo tiếp cận chức quản lý bao gồm: Lập kế hoạch GD kỹ sống, kiểm tra việc thực kế hoạch GD KNS cho HS tạo môi trường thuận lợi cho việc GD KNS cho HS THCS Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GD KNS cho HS đa dạng bao gồm nhóm yếu tố: Các yếu tố thuộc người Hiệu trưởng; Các yếu tố thuộc GV trường THCS; Các yếu tố thuộc môi trường quản lý GD KNS 1.2 Trên sở điều tra thực trạng quản lý việc GDKNS cho học sinh trường THCS Nam Phong, tác giả thu thập ý kiến đánh giá từ khách thể chọn khảo sát, vấn gồm cán quản lý PGD & ĐT huyện Phú Xuyên, CBQL, giáo viên, học sinh, PHHS trường THCS Nam Phong Qua việc xử lý kết điều công tác quản lý GDKNS cho học sinh trường THCS Nam Phong có tập trung triển khai thực hiện, nhiên nhiều hạn chế cần có biện pháp cụ thể để làm tốt công tác quản lý GDKNS cho học sinh trường THCS Nam Phong 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng tổ chức hoạt động GD KNS HS, thực trạng công tác quản lí GD KNS cho HS THCS Nam Phong, đề tài đề xuất 06 biện pháp quản lí GD KNS cho học sinh THCS Kết khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia khẳng định tính cần thiết tính khả thi cao biện pháp đề xuất Việc thực 79 đồng biện pháp quản lí GD KNS HS THCS Nam Phong góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS THCS Khuyến nghị 2.1 Với phòng GD&ĐT huyện Phú Xuyên Tổ chức hội nghị chuyên đề, hội thảo hoạt động quản lí cơng tác GD KNS cho HS, giảng dạy môn GD công dân việc lồng ghép GD thể chất, kỹ thông qua môn học khác Tổng kết rút kinh nghiệm đồng thời nhân rộng mơ hình quản lí GD KNS HS có hiệu Triển khai sáng kiến kinh nghiệm đạt thành tích tốt lĩnh vực quản lí GD KNS cho HS 2.2 Với Hiệu trưởng trường học sở Nam Phong Xây dựng kế hoạch GD kỹ sống, chi tiết, cụ thể, cần phối hợp ba môi trường GD Nhà trường - gia đình - xã hội Tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch cách chặt chẽ, nghiêm túc Thường xuyên đổi hình thức phương pháp GD KNS cho phù hợp với điều kiện địa phương HS Thường xuyên tạo điều kiện, khuyến khích động viện tập thể cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ GD KNS cho HS Đánh giá kết GD KNS cho HS thực tế 2.3 Với giáo viên Các thầy cô giáo phát huy cao ảnh hưởng mạnh mẽ cơng tác GD KNS cho HS Ln có ý thức, thái độ, hành vi mẫu mực để HS học tập Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức để GD KNS cho HS Đối với GV làm công tác chủ nhiệm phải lựa chọn GV tiêu biểu cơng tác chun mơn, tâm huyết nhiệm tình, trách nhiệm khơng mang tính lợi ích cá nhân 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt: Nguyễn Võ Kỳ Anh (1988), Bộ GD&ĐT, Vụ giáo dục thể chất, Giáo dục kỹ sống giáo dục sức khỏe cho học sinh, Cục xuất văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2013), giáo dục kỹ sống cho HS phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nxb giáo dục Việt Nam Davies, B, Ellison, L (2005), Quản lý nhà trường kỉ XXI, Bản dịch Nguyễn Trọng Tấn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Giáo trình Tâm lý học Quản lý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đào Thị Chi Hà (2018) “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục” Luận án Tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội Nguyễn Thị Huệ (2011) “Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ sống HS THCS” Tạp chí Giáo dục 296 (kỳ 1.9/2011) Trần Kiểm (1997), “Quản lý giáo dục trường học”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 10 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám BCH Trung ương Đảng (Khóa XI) 15 Nguyễn Thị Oanh (2006), Mười cách thức rèn kỹ sống cho trẻ vị thành niên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những Khái niệm quản lý giáo dục”, Nhà 81 xuất đại học sư phạm, Hà Nội 17 Đặng Minh Sự (2013), “Biện Pháp Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở”, Học viện trị, Hồ chí Minh 18 Nguyễn Bá Sơn (2000), “ Một số vấn đế khoa học quản lý”, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội 19 Thông tư 12/2011/TT-BGDDT Điều lệ trường trường Trung học sở, Trung học phổ thông năm 2012 20 Nguyễn Quang Uẩn Tuyển tập cơng trình nghiên cứu tâm lí giáo dục học Nxb Đại học sư phạm, H 2010 Tài liệu tiếng Anh: 21 Aishat, N (2008), “Life Skills Education for Young People: Coping with Challenges, Counselling, Psychotherapy, and Health”, Counselling in the Asia Pacific Rim: A Coming Together of Neighbours Special Issue, 4(1), 19-25 22 Alberta Learning, Learning and Teaching Resources Branch (2002), Kindergarten to Grade Health and Life Skills Guide to Implementation, Canada 23 Botvin, G.J., Baker, E., Botvin, E.M Filazzola, A.D., Millman, R.B (1984), “Alcohol abuse prevention through the development of pesonal and social competence: A pilot study”, Journal of Studies on Alcohol, 45, 550-552 24 Buthelezi, S, McClain, E., Deluca, MC (2012), “Early Childhood Care and Education Report”, Great Start Collaborative of Jackson County 25 Dakra Framework for Action (2000), Wold Education Forum, Senegan 26 Kindergarten Information, PAP Community Foundation (PCF) Retrieved 10 February 2012 27 Knapp, S.L (1846), Female Bography: Containing Notices of Distinguished Women, Philadelphia: Thomas Wardle 28 Ministry of Education (2006), Sessional paper No of 2005 A policy frame work for ministry of education (2005); Kenya education sector support programme 20052010 29 Morris, P., Lloyd, C.M., Millenky, M., Leacock, N., Raver, C.C., Bangser, M (2013), “Using Classroom Management to improve Preschoolers’ social and 82 emotional skills”, MDRC 30 Sullivan, S., Glanz, J (2000), Supervision that improves teaching, Thousand Oaks, CA: Corwin Press 31 UNESCO Institute for Statistics (2012), “International Standard Classiílcation of Education ISCED 2011”, 32 UNICEF (1996), The State of the World's Children 1997: Focus on Child Labour, New York 33 UNICEF (2012), Global evaluation of life skills education programmes, New York 34 WHO (1997), Life Skills Education in Schools, WHO Programme on Mental Health 35 WHO (1999), Partners in Life Skills Education: Conclusions from a United Nations Iinter-agency meeting Các trang Webside: 36 Webside Bộ GD ĐT: https://moet.gov.vn/Pages/home.aspx 37 WHO (2008), Đào tạo kỹ sống, xem từ Internet 38 https://www.unicef.org/lifeskills/ 39 http://www.tamly.com.vn/ho,e/?act=News-detail-s-9-609mon_ki_nang_o_viet_Nam_%96_so_luoc_hinh_thanh.html 83 PHỤ LỤC PHIẾU SỐ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để thực có hiệu việc quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đề nghị thầy (cơ) cho biết ý kiến cách đánh dấu (×) vào trống điền nội dung trả lời phù hợp Thông tin phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) Câu 1: Việc thực giáo dục kĩ sống trường thực nào? Tốt Chưa tốt Khá Câu 2: Sự đánh giá cá nhân đồng chí kết hoạt động kĩ sống trường đạt mức độ nào? Tốt Chưa tốt Khá Câu 3: Đồng chí cho biết mức độ thường xuyên hoạt động GD KNS lồng ghép thông qua hoạt động trường đồng chí đạt mức độ nào? T Các hình thức giáo dục kỹ sống cho T học sinh Mức độ thực Rất Thường Thinh thường xuyên xuyên GD KNS thông qua sinh hoạt lớp, tồ chức Đoàn, Đội GD KNS thông qua giảng môn GD KNS thông qua câu lạc sở thích GD KNS thông qua hoạt động XH, từ thiện GD KNS thông qua hoạt động NGLL Không thoảng PHIẾU SỐ (Dành cho học sinh) Để giúp cho công tác giáo dục kĩ sống nhà trường thực có hiệu Câu Em cho biết mức độ thường xuyên hoạt động sau diễn trường nơi em học tập cách đánh dấu “x” cho lựa chọn mình? Nội dung hoạt động T T Mức độ thực Thường Thinh Rất thường xuyên thoảng bao xun Khơng Trang phục phù hợp hồn cảnh, gọn gàng, Cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp chuẩn mực Kỹ ứng xử lịch sự, lễ phép Câu 2.Em cho biết mức độ thường xuyên hoạt động giáo dục kĩ sống lồng ghép thông qua hoạt động trường em đạt mức độ nào? Em trả lời cách đánh dấu “x” cho lựa chọn mình? T Các hình thức T giáo dục kỹ sống cho học sinh Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu GD KNS thông qua sinh hoạt lớp, tổ chức Đoàn, Đội GD KNS thông qua giảng môn GD KNS thơng qua câu lạc sở thích GD KNS thông qua hoạt động XH, từ thiện GD KNS thông qua các hoạt động NGLL Câu “Em có thường xuyên tham gia hoạt động tập thể khơng em có nguyện vọng tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường không?” PHIẾU SỐ (Dành cho Cán quản lý, giáo viên, Tổng phụ trách Đội Bí thư chi đồn, PHHS) Để giúp cho cơng tác giáo dục kĩ sống nhà trường thực có Đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi băng cách đánh dấu “x ” cho lựa chọn mình? Câu Đồng chí cho biết đánh giá cá nhân đồng chí thực trạng quản lý việc lập kế hoạch thực giáo dục kĩ sống trường đạt mức độ nào? T T Mức độ thực Quản lý việc xây dựng kế hoạch Tốt Khá TB Yếu Việc xây dựng kế hoạch GD KNS theo chủ đề năm học cụ thể hóa tuần, tháng Việc xây dựng kế hoạch GD KNS GVCN đề triển khai đến lớp Việc xây dựng kế hoạch sử dụng trang thiết bị, CSVC phục vụ cho GD KNS Việc xây dựng kế hoạch phối kết hợp lực lượng GD tham gia GD KNS Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, khen thưởng tập thể, cá nhân Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức HĐ GD KNS Câu Đồng chí cho biết đánh giá cá nhân đồng chí quản lý việc thực kế hoạch giáo dục kĩ sống trường đạt mức độ nào? T T Mức độ cần đạt Quản lý việc thực kế hoạch Tốt Thông qua báo cáo GVCN, CB Đoàn, Đội, Khá TB Yếu GV dạy KNS Thông qua kiểm tra hồ sơ giáo án GV nguời phân công chuyên đề Thông qua dự thăm lớp Thông qua làm viêc với lực lượng GD nhà trường Thông qua báo cáo phận tài Thơng qua kiểm tra đánh giá sau hoạt động GD KNS Câu Đồng chí cho biết đánh giá cá nhân đồng chí quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục kĩ sống trường đạt mức độ nào? TT Nội dung quản lý sở vật chất trang thiết bị giảng dạy nhà trường Lập kế hoạch sử dụng CSVC phục vụ GD KNS Lập kế hoạch mua sắm bồ sung Xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản CSVC Tổ chức thi thiết kế đồ dùng, phương tiện Mức độ cần đạt Tốt Khá TB Yếu phục vụ hoạt động Kinh phí cho GV, cán Đoàn - Đội lực lượng GD tham gia tập huấn GD KNS Câu Đồng chí cho biết đánh giá cá nhân đồng chí thực trạngcác lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống trường đạt mức độ nào? TT Nội dung quản lý lực lượng giáo dục nhà trường Chi Đảng Đoàn đội Mức độ cần đạt Tốt Khá TB Yếu GVCN GV mơn Tổ chức cơng đồn Thư viện trường Ytế Bảo vệ Câu Đồng chí cho biết đánh giá cá nhân đồng chí thực trạng quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá kết thực hoạt động giáo dục kĩ sống trường đạt mức độ nào? Hình thức kiểm tra, đánh giá TT Mức độ cần đạt Tốt Quản lý công tác tự đánh giá hoạt động GD KNS Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hoạt động Khá TB Yếu GD KNS Kiểm tra thông qua hồ sơ giáo án, kế hoạch GV Quản lý việc tuyên dương, khen thưởng phê bình cá nhân, tập thể tháng, học kỳ Quản lý bổ sung cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá Câu Xin đồng chí (ơng/bà) cho biết nhà trường đạo tích hợp nội dung HĐ GD KNS với hoạt động GD NGLL hoạt động ngoại khóa khác nhà trường? Câu “Đồng chí có thường xun sử dụng phương pháp “ Trải nghiệm sáng tạo” trình giáo dục kĩ sống cho học sinh hay khơng? Tại có?/ Tại không?” ... GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ NAM PHONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Sơ lược trường trung học sở Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội Trường THCS Nam. .. quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ NAM PHONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ... vực quản lý giáo dục: ? ?Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THCS Nam Phong xã Nam Phong, Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội? ?? Kết nghiên cứu luận văn tạo màu sắc riêng, đặc thù trường THCS

Ngày đăng: 19/11/2019, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan