1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nông thôn – đô thị (nghiên cứu trường hợp làng đồng vàng, xã hoàng long, huyện phú xuyên, thành phố hà nội)tóm tắt luận án

27 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 391,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Anh Tuấn QUẢN LÝ ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CHO NHĨM DI DÂN NƠNG THƠN – ĐƠ THỊ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP LÀNG ĐỒNG VÀNG, XÃ HOÀNG LONG, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Tiến Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Viện Nghiên cứu văn hóa Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Học viện Khoa học Xã hội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: Vào lúc ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Mở đầu Lý chọn đề tài Đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa vấn để nhận nhiều quan tâm Việt Nam, đặc biệt quan trọng đặt vào bối cảnh di dân nông thôn – đô thị Hà Nội đô thị tiêu biểu, nơi chứng kiến luồng di dân, đặc biệt di dân tự từ nơng thơn tìm đến với mong muốn thay đổi chất lượng sống.Nghiên cứu vấn đề quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị cung cấp nhìn cụ thể tác động qua lại khu vực nông thôn với thành thị thông qua phận di dân, biến đổi đời sống văn hóa hai khu vực Bên cạnh đó, thực tế đặt vấn đề quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân, địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể đưa giải pháp có tính khả thi Luận án nghiên cứu sinh khơng nằm ngồi mục đích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thơn – thị, góp phần hồn thiện lý luận quản lý đời sống văn hố nói chung, quản lý đời sống văn hóa khu vực nơng thơn thị nói riêng tác động q trình gia tăng chuyển cư nơng thơn - thị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng kết sở lý luận quản lý di dân, quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị; nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị, từ phân tích thực trạng quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân này; Đề xuất định hướng giải pháp nhằm quản lý tốt đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thơn – đô thị bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nông thôn – đô thị 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: gồm không gian nghiên cứu làng Đồng Vàng, xã Hồng Long, huyện Phú Xuyên, phường Cầu Dền, quận Hai Bà Trưng Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu trình di cư người làng Đồng Vàng từ năm 1990 đến Phương pháp nghiên cứu Với hướng tiếp cận liên ngành, khoa học quản lý văn hóa học cốt lõi, luận án chủ yếu sử dụng phương pháp: - Phương pháp điền dã dân tộc học: tác giả sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học tìm hiểu làng Đồng Vàng đặc điểm, cách thức thực hành nhóm di cư có cơng việc mưu sinh khác phận người làng Đồng Vàng khu vực nội thành Hà Nội Trong trình điền dã, để có thơng tin định lượng đời sống văn hóa người dân, kỹ thuật nghiên cứu vấn sâu áp dụng thông qua số cá thể hộ gia đình người Đồng Vàng dựa đặc điểm loại hình nhóm cơng việc: xe ôm, bán hàng rong hàng xáo (bán gạo) Ngồi ra, tác giả cịn kết hợp sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp dự báo nhằm có hướng tiếp cận tổng thể, sâu rộng vấn đề nghiên cứu Đóng góp Luận án Về hướng tiếp cận: Luận án nghiên cứu vấn đề quản lý văn hóa dựa vào biến đổi đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị Từ đó, vấn đề quản lý đời sống văn hóa nơng thơn thị gợi mở Về lý thuyết nghiên cứu: Tổng kết lý thuyết nghiên cứu di dân, quản lý di dân, quản lý văn hóa, quản lý đời sống văn hóa làm sở lý luận cho luận giải, kết luận Trên khía cạnh mơ hình di dân, nghiên cứu cộng đồng di dân Đồng Vàng trải qua bước mơ hình di dân: lắc, mùa vụ, tạm thời đến lâu dài có xu hướng định cư khu vực trung tâm Hà Nội Từ phân tích thực trạng đời sống văn hóa, đưa gợi ý định hướng, sách quản lý Về địa bàn nghiên cứu: Luận án lựa chọn địa bàn nghiên cứu với quy mô nhỏ để nghiên cứu, phân tích sâu sắc đối tượng nghiên cứu đặc điểm đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần mối quan hệ xã hội họ Bố cục nội dung luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án trình bày ba chương: Chương 1: Tổng quan sở lý luận tình hình nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – đô thị Chương 3: Định hướng quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị Chương TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ TÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU 1.1 Di dân quản lý di dân 1.1.1 Lý luận di dân 1.1.1.1.Khái niệm di dân Là tượng khách quan, đóng vai trị quan trọng lịch sử hình thành phát triển xã hội loài người, di dân trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành, nhiều nhà khoa học, từ có nhiều cách giải thích, định nghĩa thuật ngữ Tại Việt Nam, nhà khoa học với chuyên ngành khác đưa định nghĩa di dân Nói chung, từ định nghĩa rút rằng: Di dân tượng kinh tế - xã hội gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người với thay đổi tự nhiên, xã hội phát triển không đồng kinh tế - xã hội Di dân làm thay đổi tranh phân bố dân, ảnh hưởng tới phân bố loại lao động theo lãnh thổ ảnh hưởng đến hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội, môi trường 1.1.1.2.Các loại hình di dân Nếu xét theo khơng gian, chia di dân thành loại hình: Di dân nông thôn – nông thôn; Di dân nông thôn – đô thị; Di dân đô thị - đô thị; Di dân thị - nơng thơn.Nếu xét tiêu chí tính chất, chia thành di dân tự nguyện di dân ép buộc Ngoài ra, xét theo tiêu chí thời gian, di dân phân chia thành: Di dân “con lắc, Di dân tạm thời, Di dân theo mùa vụ, Di dân lâu dài 1.1.1.3 Lý thuyết di dân Đã có nhiều lý thuyết nhà nghiên cứu sử dụng nhằm lý giải tượng di dân diễn xã hội.Trong đó, lý thuyết đẩy – hút áp dụng phổ biến Tại Việt Nam, lý thuyết sử dụng nhiều nghiên cứu nhằm lý giải cho nguyên nhân dẫn đến luồng di cư diễn Bên cạnh lý thuyết mạng lưới xã hội việc giải thích nguồn lực xã hội nói chung động lực dẫn tới di cư nói riêng 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu di dân quản lý di dân 1.1.2.1 Những vấn đề chung di dân Di dân chủ đề học giả người làm sách Việt Nam quan tâm Những nghiên cứu tập trung vào vấn đề như: di dân với vấn đề kinh tế; di dân với vấn đề xã hội; di dân với vấn đề trị, sách hướng tiếp cận di dân vấn đề tái định cư, mơi trường Những cơng trình theo hướng “Di dân nước: vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam”, “Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam” tác giả Đặng Nguyên Anh (2005), Trần Đình Hằng với đề tài cấp Bộ (Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch) “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư miền Trung xây dựng cơng trình thủy điện” (2014),“Sự hịa nhập lối sống thị dân nhập cư Tp Hồ Chí Minh” Lê Sĩ Hải (2016) 1.1.2.2 Quản lý di dân Về phương diện pháp lý, vấn đề quản lý di dân thể Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi ngày 28/11/2013), Luật Cư trú (sửa đổi bổ sung năm 2013) Các nhà nghiên cứu từ giác độ khoa học mà có cách tiếp cận khác nhau: tiếp cận góc độ sách quản lý nhưLê Văn Định (2004), Một số giải pháp chủ yếu quản lý trình di dân vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nay; tiếp cận di dân tái định cư với vấn đề mơi trường với tác giả: Nguyễn Đình Hịe (2001),Dân số, định cư môi trường ; Nguyễn Thị Thiềng (2001); Bùi Minh Thuận (2010),… Hiện tượng di dân nông thôn – đô thị Hà Nội quan tâm nghiên cứu phương diện tích cực, tiêu cực Về mặt tích cực, định di chuyển đến Hà Nội mưu sinh phận lao động nơng thơn có vai trị quan trọng với việc ổn định đời sống kinh tế, mức chi tiêu sinh hoạt gia đình nơng thơn thân họ (Vũ Quế Hương, (2000); Rolf Jensen, Donald M Peppard JR., Vũ Thị Minh Thắng (2009))…Về mặt hạn chế, di dân tự nông thôn vào Hà Nội tạo nhiều sức ép việc làm, an ninh trật tự, ô nhiễm môi trường thủ đô… (Vũ Quế Hương (2000); Đinh Văn Thơng (2010); Hồng Văn Chức (2004)…) 1.2 Đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa 1.2.1 Đời sống văn hóa “Đời sống văn hóa” hiểu cách toàn hoạt động gắn liền với tồn người Cụm từ xuất văn kiện Đại hội Đảng Ngoài ra, đời sống văn hóa hiểu bao hàm tất hoạt động để tồn người từ lúc sinh lúc chết Theo nhà văn hóa học, người thường có nhu cầu sau: nhu cầu sinh sống vật chất, lưu truyền huyết thống, sinh hoạt trị, hiểu biết, tâm linh, tín ngưỡng, sáng tạo giải trí.Xã hội phát triển biểu thị đa dạng, trình độ văn hóa khác biểu thị tinh tế thơ thiển khác 1.2.2 Quản lý đời sống văn hóa Quản lý văn hóa tác động chủ quan nhiều hình thức, phương pháp chủ thể quản khách thể nhằm đạt mục tiêu mong muốn.Nội dung quản lý văn hóa bao gồm: Xác lập quan hệ chủ đạo (hệ tư tưởng trị, kinh tế, xã hội, đạo đức…), nguyên tắc xây dựng phát triển văn hóa; Bộ máy tổ chức, cán thực chức quản lý văn hóa từ Trung ương đến địa phương theo lĩnh vực; chế phối hợp liên ngành (bộ, ban, ngành, đoàn thể, cấu dân sự…); hệ thống pháp luật (luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư, thị…); Hệ thống sách lĩnh vực (lối sống, nếp sống, văn học, di sản văn hóa,…) theo địa bàn lãnh thổ; Công tác giám sát, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 1.3.1 Khái quát làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long 1.3.1.1 Xã Hoàng Long Xã Hoàng Long xã nơng nằm phía Tây Nam huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, phía Bắc giáp xã Tri Trung, phía Nam giáp huyện Ứng Hịa, phía Đơng giáp xã Văn Hồng, Tân Dân, Chun Mỹ, phía Tây giáp xã Phú Túc Đây xã nông nghiệp với phần lớn diện tích đất trồng lúa mặt nước nuôi trồng thủy sản Đồng Vàng thôn thuộc xã 1.3.1.2 Làng Đồng Vàng Làng Đồng Vàng (Đường Hoàng) thuộc xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây cũ, vào địa phận thủ đô Hà Nội Là làng nông nghiệp, kinh tế chủ đạo làng nông nghiệp trồng lúa Bên cạnh nghề nông, “đi chợ” từ lâu coi nghề truyền thống làng Vốn tiếng với nghề hàng Ngài, hàng xay, hàng xáo, người Đồng Vàng có sống no đủ có sản phẩm để giao dịch khắp chợ vùng Và thế, “máu” tứ phương bn bán hình thành tn chảy huyết quản người dân Đồng Vàng, từ đào luyện lĩnh tạo động lực để người Đồng Vàng dễ dàng “thiên hạ” làm ăn, sinh sống có khả thích ứng nhanh với sống bên 1.3.2 Phường Cầu Dền Phường Cầu Dền nằm phía Nam Quận Hai Bà Trưng với bốn tuyến phố là: Bạch Mai, Đại Cồ Việt, Lê Thanh Nghị Trần Khát Chân Đây không gian sinh sống phận không nhỏ người di cư từ làng Đồng Vàng Nghiên cứu không gian tạo điều kiện để nhận diện tương tác nông thôn – đô thị, vấn đề quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân khu vực đô thị Tiểu kết Di dân tượng khách quan vận động lịch sử loài người Trong bối cảnh tại, trình đẩy mạnh tác động từ lực đẩy – lực hút mà chủ yếu từ vấn đề kinh tế Người làng Đồng Vàng di dân Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Quá trình di dân tạo nên tương tác văn hóa nơng thơn – thị, đưa đến biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng Trong bối cảnh này, quản lý đời sống văn hóa tiến trình quản lý thực thi chế sách, thiết lập mạng lưới thiết chế văn hóa xây dựng nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa phận dân di cư từ nông thôn đô thị, tạo hiệu 11 2.1.5 Vai trò mạng lưới xã hội trình di dân làng Đồng Vàng Đối với người dân Đồng Vàng, truyền thống quê hương cố kết cộng đồng yếu tố quan trọng tạo động lực để người dân làng Đồng Vàng di chuyển đến miền xa khu vực nội thành Hà Nội để kiếm sống tạo thành hôm nay.Tại Hà Nội, họ xây dựng mạng lưới mối liên kết người di dân với người di dân với người sống quê.Tuy làm việc có nhiều người định cư Hà Nội người di cư làng Đồng Vàng thường xuyên giữ mối liên hệ với quê gốc, hình thức di dân ly nông bất ly hương Họ trở quê vào dịp có kiện Họ thường có khoản đóng góp để xây dựng cơng trình cơng ích làng Tại khu vực nội thành Hà Nội, thành viên, hộ gia đình người làng Đồng Vàng giữ mối liên hệ mật thiết với 2.2 Thực trạng đời sống văn hóa nhóm di dân nông thôn – đô thị 2.2.1 Đời sống văn hóa Nghề nghiệp Đồng Vàng có điều kiện thuận lợi cho người dân Đồng Vàng phát triển nông nghiệp toàn diện Dù áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nguồn thu từ nông nghiệp khó đảm bảo đời sống Do đó, người làng Đồng Vàng di dân để tìm kiếm chiến lược sinh kế Các sinh kế vừa nêu cho hiệu sinh kế nông nghiệp truyền thống, từ đóđang hình thành tâm lý coi nhẹ vai trị kinh tế nơng nghiệp người Đồng Vàng Vẫn tâm lý coi trọng ruộng đất phận 12 người dân Tuy nhiên, việc tiếp tục công việc đồng ruộng nhiều hộ gia đình dạng thức giữ đất, tạo yên tâm cho thành viên Giới trẻ mong muốn ly nơng nghiệp cịn thân người lớn tuổi mong từ bỏ việc làm ruộng có điều kiện Điều cho thấy suy giảm vai trị kinh tế nơng nghiệp, đóng góp thực tế ngành nghề đời sống sinh hoạt, tâm lý nhiều hộ gia đình người làng Đồng Vàng Sự quay vịng đồng tiền: Di cư đô thị biện pháp sinh kế mà nhiều lao động, hộ gia đình tiến hành nhằm giải khó khăn, tăng thu nhập Nguồn tiền tích góp, ưu tiên ln chuyển quê để sắm sửa vật dụng sinh hoạt cần thiết, chi tiêu cho nhu cầu sống Ngồi ra, họ cịn đầu tư vào vàng để tích lũy kiếm lời Bên cạnh đó, họ cịn dùng để mua nhà định cư Hà Nội Nói chung, nguồn tiền lưu chuyển quê thông qua di cư nơng thơn – thị cịn phương tiện cho tương tác văn hóa nơng thơn đô thị, nâng cao chất lượng sống cho hộ gia đình, thu hẹp dần khoảng cách khu vực nông thôn với khu vực đô thị Không gian sống Hiện nay, không gian sống người dân làng Đồng Vàng có thay đổi rõ rệt, từ cảnh quan làng đến nhà người dân so với đặc thù làng vùng Đồng sông Hồng Đây hệ vận động phát triển tự nhiên kinh tế - xã hội, biến đổi đến từ hệ tương tác văn hóa khu vực nơng thơn với đô thị 13 Không gian sống người dân làng Đồng Vàng cịn bao gồm ngơi nhà ngồi Hà Nội.Vì mục tiêu kinh tế, hộ gia đình người Đồng Vàng chấp nhận rời bỏ quê hương, với diện tích đất rộng; nhà cửa thơng thống, để tiến Hà Nội, sống nhà chật hẹp (20 – 30m2) Hai nhà, quê, Hà Nội có vai trị định đời sống văn hóa người dân Liên kết xã hội (quan hệ với cộng đồng gốc) Người làng Đồng Vàng sau rời làng giữ mối quan hệ mật thiết với quê hương Ở đây, có mâu thuẫn nhu cầu/mong muốn thực tế diễn phận người di cư làng Đồng Vàng Họ cố gắng thay đổi sống, vị trí xã hội (nơng dân – thị dân), bám trụ lại khu vực trung tâm Hà Nội, tự xác định thâu thuộc thân họ - người khơng có hộ Đồng Vàng, quê hương Đồng Vàng Điều mà muốn đề cập tới tự gắn bó sâu sắc thành viên với quê gốc Sự gắn bó đến từ đặc điểm tâm lý, hình thành qua trình cộng cư (tuổi thơ, giáo dục) đánh giá thông qua mật độ số lần họ trở thăm q Khn mẫu văn hóa Khn mẫu văn hóa nguyên tắc hành vi văn hóa mà thành viên cộng đồng “chấp hành” theo Những khn mẫu văn hóa thể nghi thức ma chay, cưới hỏi, tổ chức giỗ chạp… không mang tính cưỡng chế hành vi mà thực dựa theo ý thức, tâm linh thành viên, “đánh giá” cộng đồng Đối với khn mẫu này, có số thay đổi Đặc biệt, đám cưới, nhiều người tổ chức có ý 14 định tổ chức tiệc cưới ngồi Hà Nội thực với cách thức khác quê Cách thức tổ chức, ăn có thay đổi 2.3 Thực trạng quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – thị 2.3.1 Cơ chế, sách Từ nghiên cứu nội dung chế, sách thấy: Đảng Nhà nước dành quan tâm tới vấn đề quản lý, phát triển đời sống văn hóa sở Tuy nhiên, văn chưa phân biệt cụ thể nhóm đối tượng dân cư; sách chưa có nội dung cụ thể đề cập tới nhóm di dân nơng thơn – thị; q trình tun truyền, phổ biến sách xuống sở nhóm di dân nơng thơn – thị chưa có điều kiện để tiếp xúc nắm bắt chủ trương chung 2.3.2 Thiết chế văn hóa Tại làng Đồng Vàng, thiết chế nhà văn hóa, trung tâm văn hóa nằm tình hình phát triển chung thành phố Tuy thiết chế văn hóa, thể thao địa bàn thành phố đánh giá bước đổi phương thức tổ chức hoạt động, sở vật chất tăng cường, tổ chức hoạt động khai thác có hiệu quả, phục vụ nhu cầu người dân Tuy nhiên, hệ thống thiết chế văn hóa chưa đồng bộ, hoạt động cịn chưa hiệu Tại phường Cầu Dền, mức độ quan hệ, tạo kết nối cá thể/gia đình người làng Đồng Vàng với cá thể/gia đình khác (khơng phải người làng Đồng Vàng) khơng cao Họ có ngại ngùng/khơng thoải mái trao đổi, hịa nhập với thành viên gia đình liền kề Nhiều hộ gia đình người Đồng Vàng khơng tham gia buổi sinh hoạt văn hóa nhà văn hóa phường 15 2.3.3 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hệ thống cán nhà nước quản lý chuyên trách lĩnh vực văn hóa đời sống văn hóa Tuy nhiên, bản, thiếu nhân lực, chưa bàn tới chất lượng nguồn nhân lực Tiểu kết Cần nhìn nhận nhóm di dân, có nhóm người làng Đồng Vàng phận dân cư có tác động nhiều chiều tới đời sống văn hóa thị Cùng với q trình di cư, đời sống văn hóa thân cá nhân nhóm di dân nơng thơn – thị gia đình cộng đồng họ có biến đổi Tại nơng thơn, nhóm lao động di dân xa dần với liên kết xã hội truyền thống, tham gia sinh hoạt đời sống văn hóa cộng đồng Tại thị, nhóm lao động chưa có mơi trường thuận lợi đề xây dựng, mở rộng mối liên kết xã hội tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội địa bàn Thực tế đặt tốn cho quyền cấp việc định hướng cụ thể quản lý đời sống văn hóa người dân nói chung, nhóm đối tượng yếu xã hội, nhóm di dân nơng thơn – thị nói riêng 16 Chương HOÀN THIỆN ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA NHĨM DI DÂN NƠNG THƠN – ĐƠ THỊ 3.1 Cơ sở thực tiễn việc hoàn thiện quản lý đời sống văn hóa 3.1.1 Sự thay đổi cấu trúc xã hội truyền thống Những thay đổi diễn phạm vi gia đình, làng xã Trong gia đình thiếu vắng thành viên, đặc biệt trụ cột gia đình người bố mẹ Trong làng xã, trình di cư khiến cho mật độ dân số làng Đồng Vàng giảm đẩy lên làng có kiện Sự suy giảm dân số dẫn đến suy giảm lực lượng lao động thường xuyên Quá trình ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ xóm giềng truyền thống 3.1.2 Sự thay đổi cá nhân người di cư Quá trình di cư ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc làm biến đổi nhận thức, hành vi văn hóa người di cư làng Đồng Vàng Sự biến đổi diễn cách từ từ theo làm quen dần với nhịp sống đô thị, ổn định nguồn thu nhập, song song với suy giảm vai trị kinh tế nơng nghiệp người di cư Quá trình thực hóa bước, từ thuê nhà, mua nhà định cư di chuyển tồn thành viên gia đình đến khu vực thị Hà Nội 3.2 Hồn thiện định hướng quản lý đời sống văn hóa 3.2.1 Nguyên tắc quản lý Một nguyên tắc việc xây dựng hoàn thiện định hướng quản lý đời sống văn hóa nói chung, nhóm di dân nơng thơn – 17 thị nói riêng phải vận hành theo đường lối Đảng sách Nhà nước lĩnh vực Các nhà quản lý cần nhìn nhận nhóm di dân nơng thơn – thị, coi cộng đồng đặc thù xã hội Ngồi ra, cần tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân Bên cạnh đó, cần có chế khen thưởng có chế tài, hình thức xử lý kỷ luật hành vi mang tính phá hoại, làm ảnh hưởng khơng tốt đến sinh hoạt văn hóa cộng đồng 3.2.2 Mục tiêu quản lý Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa nhóm di nơng thơn – thị sở gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng hai khu vực Tại khu vực nơng thơn: nâng cao tính gắn kết thành viên cộng đồng phận người dân chuyển cư với cộng đồng gốc; phát huy đời sống văn hóa sở, đặc biệt hình thức sinh hoạt cộng đồng Tại khu vực thị: nâng cao nhận thức văn hóa, lối sống đô thị cho người dân, đặc biệt phận người lao động nông thôn chuyển cư Hà Nội tìm kiếm hội việc làm; phát triển đời sống văn hóa thị theo xu hướng văn minh, đại; tạo môi trường để người lao động nơng thơn có điều kiện hịa nhập vào đời sống văn hóa thị, trở thành phận thúc đẩy phát triển thị Các sách, đường lối Đảng Nhà nước nhanh chóng triển khai, thông báo, tuyên truyền tới cộng đồng dân cư; Các thiết chế văn hóa cần phát huy tính hiệu quả; Các nội dung hình thức sinh hoạt đời sống văn hóa sở cần đảm bảo chất lượng, 18 bình đẳng, dân chủ, thu hút đông đảo người dân tham gia đáp ứng nhu cầu nhiều nhóm đối tượng, lứa tuổi khác 3.2.3 Nội dung quản lý Việc xây dựng nội dung quản lý đời sống văn hóa gồm bước sau: Đánh giá nhận thức người dân sách Nhà nước đưa hoạt động sinh hoạt văn hóa sở Quản lý nội dung hoạt động văn hóa Quản lý, đánh giá chất lượng hình thức sinh hoạt văn hóa Quản lý, đánh giá số lượng người dân tham gia 3.2.4 Công cụ phương pháp quản lý Hồn thiện sách, văn Nhà nước, bổ sung thêm nội dung liên quan trực tiếp đời sống văn hóa quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nói chung, di dân nơng thơn – thị nói riêng, quản lý đời sống văn hóa khu vực nơng thơn khu vực thị Hồn thiện thể chế đảm bảo nguồn lực đầu tư cho văn hóa Nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán ngành Văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao ngành đất nước Khai thác triệt để vai trò mạng lưới xã hội nhóm di dân nơng thơn – thị nói chung, người làng Đồng Vàng nói riêng Coi cơng cụ hữu hiệu việc tiếp cận nhóm cư dân cá nhân, gia đình người di dân Về mặt phương pháp, nhà quản lý cần: 19 Khảo sát, nghiên cứu đánh giá đặc điểm dân cư đời sống văn hóa dân cư địa bàn (cả khu vực nông thôn khu vực đô thị) Trên sở quản lý hành theo ngành dọc, cần thống chủ trương thông suốt từ xuống Các cấp sở cần nắm bắt đầy đủ định hướng cấp quản lý cao hơn, từ phổ biến thơng tin tới người dân Chính quyền cần thường xuyên tổ chức buổi họp mặt, nói chuyện, trao đổi với cộng đồng người dân địa bàn để lắng nghe ý kiến, tham vấn từ cộng đồng nhu cầu chế quản lý Khuyến khích cộng đồng xây dựng, tổ chức, tham gia hoạt động sinh hoạt văn hóa lành mạnh Bên cạnh đó, cần có hình phạt, chế tài phù hợp hoạt động phá hoại đời sống văn hóa 3.3 Hồn thiện mơ hình quản lý đời sống văn hóa Cần coi nhóm di dân nơng thơn – thị, có di dân người làng Đồng Vàng là phận cấu thành nên hồn chỉnh xã hội thị Ngồi ra, nhóm yếu thế, cần có sách quản lý, bảo vệ tạo mơi trường lành mạnh để bước hịa nhập vào xã hội thị, đóng góp yếu tố tích cực vào phát triển Hà Nội Xây dựng sách quản lý đời sống văn hóa cụ thể, có chiều sâu, tạo môi trường cho nhiều thành phần dân cư tham gia, góp phần thúc đẩy xây dựng lối sống thị văn minh người dân, nhóm, cộng đồng thủ đô Cần đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở 20 Tại địa bàn dân cư, quyền chắn có kiểm sốt mặt nhân khẩu, kể trường hợp nhập cư, tạm trú, tạm vắng Trên sở số liệu thống kê, quản lý, quyền sở cần phân lập nhóm đối tượng khu dân cư Đối với nhóm đối tượng cụ thể, ví dụ nhóm di dân nơng thơn – thị, cần có thơng báo, gửi giấy mời… tổ chức buổi nói chuyện, tuyên truyền đời sống văn hóa thị, khuyến khích họ tham gia vào sinh hoạt văn hóa địa bàn, tổ dân phố tổ chức Điều tạo môi trường thuận lợi cho q trình hịa nhập nhóm di dân/yếu vào mơi trường văn hóa thị Cần có thống nhận thức lãnh đạo ban, ngành, đoàn thể, khu dân cư vai trị, tầm quan trọng tiến trình thực hành tồn vận động Bên cạnh đó, q trình xây dựng đời sống văn hóa cần hình thành triển khai tốt hệ thống cấu trúc hai chiều “đưa văn hóa sở” “xây dựng mơ hình hoạt động chỗ” theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” 3.3.1 Áp dụng mơ hình quản lý vào trường hợp nhóm di dân người làng Đồng Vàng 3.3.1.1 Tại làng Đồng Vàng Cần tận dụng triệt để kiện văn hóa cộng đồng thu hút đông đảo người dân trở Vào kiện này, quyền thơn cần phối hợp với tổ chức trị xã hội chức hoạt động văn hóa ngồi lề Với người di cư người thuộc độ tuổi trung niên quyền thơn người đứng đầu tổ chức 21 trị xã hội cố gắng vận động để họ tham gia vào tổ chức tham gia vào chương trình tổ chức 3.3.1.2.Tại phường Cầu Dền Chính quyền phường liên kết với người đứng đầu hội đồng hương Đồng Vàng Hà Nội, thông qua tổ chức phnày, quyền phường Cầu Dền, phận phụ trách văn hóa làm giấy mời, tổ chức buổi gặp mặt, trao đổi với nhóm di dân người làng Đồng Vàng sinh sống phường Nâng cao vai trị, tính hiệu nhà văn hóa phường Chính quyền phường Cầu Dền cần thường xuyên trao đổi với tổ trưởng, tổ phó dân phố xây dưng hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư, nơi trao đổi gặp mặt cán hưu trí, người cao tuổi… Xây dựng tổ đội văn nghệ tổ dân phố phục vụ biểu diễn Công tác dân vận lực lượng lao động người làng Đồng Vàng gây khó khăn nhà quản lý địi hỏi thời gian kiên trì Ngồi ra, tổ dân phố thu hút thạm gia họ thông qua việc lôi kéo tham gia con, cháu họ Tiểu kết Quá trình di dân nông thôn – đô thị dẫn đến biến đổi đời sống văn hóa nhóm di dân gia đình họ Nhóm di dân trở thành phận yếu xã hội tách khỏi cộng đồng gốc chưa có chuẩn bị đầy đủ để hịa nhập với xã hội thị đại Điều dẫn đến hạn chế việc thụ hưởng góp phần xây dựng đời sống văn hóa cho thân, gia đình họ địa bàn sinh sống Từ đó, địi hỏi có sách, định hướng quản lý nhằm nâng cao đời sống văn hóa cho nhóm di dân 22 nơng thơn – đô thị dựa nguyên tắc vận hành theo chủ trương Đảng Nhà nước, tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Nội dung hình thức sinh hoạt đời sống văn hóa phải phong phú, đa dạng đảm bảo phong, mỹ tục đáp ứng nhu cầu thụ hưởng văn hóa nhóm di dân KẾT LUẬN Quản lý đời sống văn hóa nhiệm vụ quan trọng Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước nhấn mạnh trách nhiệm, mục tiêu nhà quản lý thúc đẩy phát triển đời sống văn hóa sở, thu hẹp khoảng cách phát triển khu vực nước, khoảng cách phát triển nông thôn đô thị Vai trò quản lý, định hướng nhà nước quan trọng đặt bối cảnh trình di dân nơng thơn – thị nói chung Hà Nội nói riêng diễn mạnh mẽ Di dân nói chung vận động khách quan gắn liền với phát triển xã hội mà hình thái di dân nơng thơn – thị diễn phổ biến Trường hợp Làng Đồng Vàng, xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên, địa phương thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội ví dụ tiêu biểu Với nhiều điều kiện thuận lợi khoảng cách địa lý, truyền thống “đòn gánh vai, chạy chợ”, người làng Đồng Vàng tiến hành việc di chuyển khu vực đô thị Hà Nội “làm kinh tế” tăng thu nhập từ sớm Quá trình giúp họ cải thiện sinh kế, có bước thành cơng cho việc bám trụ lại đô thị Hà Nội 23 Cùng với trình chuyển cư, chuyển nghề dẫn đến biến đổi đời sống văn hóa nhóm di dân Đặt chung hệ thống nhóm lao động nơng thơn thị, nhóm lao động có tác động lớn cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thủ Tuy nhiên, thực tế, lực lượng yếu thị, họ có điều kiện tham gia vào dịch vụ đô thị Đảng Nhà nước dành quan tâm đến quản lý đời sống văn hóa người dân Nhiều sách, văn Luật, Luật, chương trình, kế hoạch đưa nhằm định hướng, triển khai phát triển văn hóa đến cấp sở Nhưng văn bản, chương trình chưa có nội dung cụ thể đề cập đến nhóm đối tượng di dân nơng thơn – đô thị Tại Thủ đô, thành phần dân cư đa dạng đông đảo mặt số lượng nhân khẩu, có phân hóa rõ nét nhóm dân cư khu vực trung tâm Hà Nội Tất tạo nên tranh đa dạng, nhiều sắc màu văn hóa, xã hội khu vực thị nói chung, trung tâm Hà Nội nói riêng Từ đó, đặt vấn đề cần thực liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư Trong trường hợp nhóm di dân nơng thơn – đô thị người làng Đồng Vàng Vấn đề quản lý đời sống văn hóa nhóm di dân nơng thơn – đô thị, đặt bối cảnh nhiệm vụ quan trọng cần đặt nhằm ổn định, phát triển đời sống văn hóa người dân theo xu hướng xã hội đại gìn giữ, phát huy giá trị 24 văn hóa truyền thống cộng đồng Các nhà quản lý cần xây dựng khung định hướng quản lý, mô hình quản lý hồn thiện hệ thống luật, cơng cụ quản lý phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khu vực Khung quản lý cần dựa nguyên tắc đạo Đảng, Pháp luật Nhà nước, tơn trọng quyền làm chủ nhân dân Chính quyền cấp cần tạo nhiều môi trường để nhóm cộng đồng tiếp xúc, sinh hoạt văn hóa với tăng gắn kết Mặt khác, quyền ln định hướng lắng nghe, trao đổi, tham vấn ý kiến đời sống văn hóa từ người để có đánh giá sâu sắc, toàn vẹn xây dựng chương trình hoạt động phù hợp với đặc điểm khu vực dân cư DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Anh Tuấn (2015), “Tương tác văn hố thơng qua q trình di dân nơng thơn - thị, số vấn đề lý luận”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá, số 13, tháng 9, tr.64-69 Nguyễn Anh Tuấn (2015), “Tương tác văn hố thơng qua q trình di dân nơng thơn – thị, góc nhìn từ chuyển đổi nghề nghiệp (Trường hợp nghiên cứu nhóm di dân làng Đồng Vàng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội), Tạp chí Văn hố học , số 4/2015, tr.35-41 3.Nguyễn Anh Tuấn (2016), “Mơi trường văn hố gia đình Việt Nam nay”, in Những vấn đề lý luận thực tiễn đời sống văn hóa, mơi trường văn hóa, NxbVăn hố dân tộc, Hà Nội ... chia di dân thành loại hình: Di dân nông thôn – nông thôn; Di dân nông thôn – đô thị; Di dân đô thị - đô thị; Di dân thị - nơng thơn.Nếu xét tiêu chí tính chất, chia thành di dân tự nguyện di dân. .. cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc quản lý đời sống văn hóa cho nhóm di dân nơng thơn – thị, góp phần hồn thiện lý luận quản lý đời sống văn hố nói chung, quản lý đời sống văn hóa. .. thuyết nghiên cứu di dân, quản lý di dân, quản lý văn hóa, quản lý đời sống văn hóa làm sở lý luận cho luận giải, kết luận Trên khía cạnh mơ hình di dân, nghiên cứu cộng đồng di dân Đồng Vàng trải

Ngày đăng: 13/03/2017, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w