1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu di tích miếu mạch lũng (thôn mạch lũng, xã đại mạch, huyện đông anh, thành phố hà nội)

121 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1 MB

Nội dung

      1      TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN NGỌC TIẾN TÌM HIỂU DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG (THƠN MẠCH LŨNG – XÃ ĐẠI MẠCH HUYỆN ĐÔNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2014       2    LỜI CẢM ƠN Khóa luận luận viết vấn đề, kiện, tượng có liên quan đến chuyên ngành mà sinh viên truyền dạy, học tập, nghiên cứu trường đại học Để kết thúc trình học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em chọn đề tài Di tích miếu Mạch Lũng (huyện Đơng Anh, Tp Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu Để hồn thành viết này, khơng cố gắng, nỗ lực khơng ngừng thân mà cịn giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo Khoa Di sản Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội; Ban quyền Xã Đại Mạch; cụ Thủ từ miếu Mạch Lũng đặc biệt hướng dẫn, chỉnh sửa, góp ý chân thành, thẳng thắn giảng viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Tiến Bài viết hồn thành, thành công sinh viên Tuy nhiên, thời gian ngắn thiếu kinh nghiệm, kiến thức thực tế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót Chính vậy, đóng góp ý kiến, bổ sung quý thầy, cô bạn đọc giúp cho viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Ngọc Tiến       3    MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa 11 1.2 Qúa trình hình thành tồn di tích miếu Mạch Lũng 18 1.2.1 Vị thần thờ 18 1.2.2 Miếu Mạch Lũng qua thời kỳ lịch sử 18 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI MIẾU MẠCH LŨNG 25 2.1 Giá trị kiến trúc - nghệ thuật miếu Mạch Lũng 25 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt 25 2.1.2 Các đơn nguyên kiến trúc 30 2.1.3 Hệ thống di vật miếu Mạch Lũng 42 2.2 Lễ hội miếu Mạch Lũng 52       4    2.2.1 Thời gian diễn Lễ hội 52 2.2.2.Diễn trình Lễ hội 57 2.2.3 Giá trị văn hóa Lễ hội 73 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG 76 3.1 Thực trạng di tích miếu Mạch Lũng 76 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 76 3.1.2 Thực trạng di vật 77 3.1.3 Thực trạng lễ hội 78 3.1.4 Ý thức cộng đồng dân cư việc bảo tồn di tích 84 3.2 Bảo vệ, tơn tạo di tích 85 3.2.1 Bảo vệ di tích 85 3.2.2 Tơn tạo di tích 87 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích 90 3.3.1 Tổ chức tham quan di tích 90 3.3.2 Giới thiệu di tích phương tiện thơng tin đại chúng 90 3.3.3 Viết sách, tờ gấp giới thiệu di tích 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC       5    PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc ta với gần 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước Vậy với thời gian dài đó, cha ơng ta từ khởi tổ vua Hùng dựng nước ngày nay, họ sống sáng tạo cơng trình vĩ đại cho hậu Đó tài sản văn hóa vơ giá tổ tiên để lại cho cháu muôn đời mà hệ hôm mai sau, phải biết khơng phép lãng qn Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa tìm hiểu cội nguồn dân tộc Từ kế thừa phát huy, góp phần tơ đẹp thêm truyền thống văn hố Việt Và di tích thực trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích tầng lớp văn hố chứa đựng cơng trình di tích để góp phần hiểu sâu nguồn cội dân tộc, để giữ gìn, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hố, truyền thống đạo đức nước nhà Lấy làm sở, tảng vững góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt xu đất nước mở cửa, giao lưu, hội nhập, phát triển; xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa lĩnh vực đời sống xã hội Sống tồn với thăng trầm lịch sử - văn hóa - xã hội, nhiều di tích lịch sử – văn hố có giá trị q hương, đất nước bị huỷ hoại bàn tay vơ tình hay hữu ý người, thêm vào khắc nhiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hậu chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử – văn hố, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học, danh lam thắng cảnh nước Hà Nội bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng bị phủ lớp rêu phong lãng quên người Tìm hiểu cơng trình di tích lịch sử văn hóa nước để thấy giá trị vật chất, giá trị tinh thần kiến trúc nghệ thuật hội tụ       6    thân di tích Từ giáo dục cho hệ hơm mai sau phải biết gìn giữ, nâng niu, trân trọng tài sản văn hóa quý báu cha ơng để lại, đồng thời việc làm đầy ý nghĩa thể truyền thống yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào sắc văn hóa dân tộc – q hương Miếu Mạch Lũng di tích cịn mẻ dân chúng, chưa nghiên cứu sâu, tiếp cận cách có hệ thống Với việc tìm hiểu, nghiên cứu góp phần làm tư liệu cho cơng trình nghiên cứu sau cá nhân có nhu cầu tìm hiểu di tích Đặc biệt người nơi di tích tồn muốn có hiểu biết sâu sắc lịch sử, truyền thống, văn hóa… quê mẹ sinh thành Góp phần vào việc phát triển du lịch đồng châu thổ sông Hồng Từ quảng bá di tích lich sử văn hóa tiêu biểu, đặc sắc Đông Anh – Hà Nội với khách du lịch để họ hiểu người mảnh đất truyền thống, anh hùng Tìm hiểu di tích để thấy trạng thực tế cơng trình từ đưa biện pháp để bảo tồn, tu bổ, tôn tạo cho di tích cần thiết Và tiến tới khai thác - phát huy giá trị tiêu biểu di tích phục vụ phát triển du lịch, nhu cầu tâm linh cộng đồng địa phương nơi di tích tồn Thơng qua q trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát di tích miếu Mạch Lũng để phục vụ cho việc viết bài, thấy rằng, di tích hồn chỉnh phần Tiền tế tu sửa năm gần Chỉ có phần Hậu cung phần cịn lại di tích từ kỷ XVII, XVIII phần có giá trị kiến trúc nghệ thuật Thế nhưng, trải qua 400 năm tồn phần Hậu cung miếu khơng cịn ban đầu, có nhiều thay đổi, biến dạng, xuống cấp nghiêm trọng như: cốn bị mối mọt, khói hương xâm hại làm nhiều mảng chạm, hoa văn trang trí đặc sắc; số cột quân bị nghiêng, bị mối xông, chân cột có tượng mục ruỗng; tường bao bên phải       7    bị nứt vết dài từ xuống dưới; phần mái ngói bị vỡ, v.v Đó ngun nhân gây nên tình trạng di tích bị ẩm, mốc, sụt lún nhà nước mưa ngấm vào, ẩm tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phát triển xâm nhập cấu kiện kiến trúc gỗ cơng trình Vì vậy, việc quan tâm nghiên cứu đưa biện pháp xử lý phòng ngừa, xử lý trị liệu thích hợp lúc cần thiết để kịp thời ngăn chặn xuống cấp, đảm bảo tính nguyên gốc tồn lâu dài di tích miếu Mạch Lũng Về phía cá nhân, em có quan tâm, hứng thú với vấn đề nghiên cứu di tích, vận dụng kiến thức chuyên ngành tích lũy vào thực tiễn, tập dượt khả nghiên cứu, viết Vì lý trên, em định chọn di tích miếu Mạch Lũng (xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu vùng đất, người, đời sống kinh tế - xã hội người dân, làng nghề thủ công truyền thống, hoạt động tinh thần, vui chơi giải trí nơi di tích miếu Mạch Lũng tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích Tìm hiểu q trình hình thành, tồn di tích miếu Mạch Lũng từ khởi dựng Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể di tích miếu Mạch Lũng (lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội, di vật, tài liệu văn bản…) Nghiên cứu thực trạng kết cấu kiến trúc di tích miếu Mạch Lũng Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức lễ hội hàng năm di tích miếu Mạch Lũng Đề xuất phương án khả thi để bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy mặt giá trị vốn có di tích miếu Mạch Lũng bối cảnh xã hội       8    Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp di tích miếu Mạch Lũng (thơn Mạch Lũng - xã Đại Mạch - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu di tích miếu Mạch Lũng gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng đến Về không gian: Nghiên cứu di tích miếu Mạch Lũng khơng gian lịch sử - văn hóa vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành: Bảo tàng học, Bảo tồn dích lịch sử - văn hóa, khoa học Lịch sử, Khảo cổ học, Dân tộc học, Xã hội học, Mỹ thuật học, Văn hóa dân gian… Khảo sát thực tế, điền dã Các phương pháp khác: Thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu… Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục khóa luận gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Lịch sử hình thành trình tồn di tích miếu Mạch Lũng Chương 2: Giá trị kiến trúc – nghệ thuật lễ hội miếu Mạch Lũng Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di tích miếu Mạch Lũng       9    CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH MIẾU MẠCH LŨNG 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý Miếu Mạch Lũng vị trí phía Tây Bắc thủ đô từ trung tâm thành phố Hà Nội (Bờ hồ Hồn Kiếm) đến thơn Mạch Lũng nơi di tích tồn khoảng 18km đường bộ, để đến di tích ta theo trục đường sau: từ trung tâm thành phố Hà Nội – Bưu điện bờ hồ phía Tây Bắc qua phố Lê Lai, Hàng Vôi thẳng lên đường Yên Phụ (đê sông Hồng) qua cầu Thăng Long rẽ phải lên đê sông Hồng chừng 4km đến địa phận đầu đê thơn Mạch Lũng rẽ trái ngồi đê, đến cống Ngòi nước rẽ phải chừng 300m đến di tích Đường đến di tích phẳng rộng rãi, đến di tích phương tiện từ thơ sơ đến giới như: xe đạp, xe máy, xe ô tô (con bus) Tuy nhiên phương tiện thuận lợi để đến di tích có lẽ xe máy, động qua đoạn đê sơng Hồng vào di tích Vị trí địa lý xã Đại Mạch Ở phía Tây huyện Đơng Anh có vùng đất xanh mướt ngơ dâu, bên sông Hồng quanh năm nước đỏ phù sa cuộn chảy Mảnh đất có địa giới giáp ranh ba tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc Mạch Lũng cịn có tên xưa làng Súng, thuộc xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đứng cầu Thăng Long nhìn xuống vùng làng, nhìn thấy đê sông Hồng dài lụa mơ màng uốn lượn gió trời Từ thuổ vua Hùng, cha ơng mở đất bãi bờ ven sông cư dân tụ hội, lập lên làng chài lưới, trồng ngô khoai lúa, để bảo vệ họ sinh tồn chống giặc ngoại xâm Trang Mạch Lũng có tự ngàn xưa, trải thời gian gió mưa biến đổi,                                                              Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội, Hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa miếu Mạch Lũng, 1993       10    tên đất tên làng gắn lịch sử chống giặc ngoại xâm câu chuyện dân gian huyền thoại Xã Đại Mạch gồm có thơn: Đại Đồng, Mạch Lũng (cả Lũng Đơng) Mai Châu, diện tích tự nhiên 915 ha, 7.366 nhân tồn dân tộc Kinh, có xóm Nam thôn Mai Châu, nhân dân theo đạo Gia Tô, 115 nhân (theo số liệu 1993) xã Đại Mạch thuộc huyện Đông Anh trước thuộc tỉnh Phúc Yên Năm 1950 tỉnh Phúc Yên hợp với tỉnh Vĩnh Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Năm 1961 huyện Đông Anh thuộc thành phố Hà Nội Xã Đại Mạch phía Tây Bắc Hà Nội, cách độ 15 km, Bắc giáp xã Tiền Phong, Tây giáp xã Hiệp Lực huyện Mê Linh Đông giáp xã Kim Chung huyện, Nam giáp sơng Hồng Phía Tây Nam xã có sơng Hồng, đê sơng Hồng chạy dọc theo xã Phía Đơng Bắc có quốc lộ số 32, thuận tiện cho việc lại vận chuyển đất xuống sông Trước cách mạng tháng năm 1945, xã Đại Mạch ngày gồm có xã cũ là: Đại Đồng, Mạch Lũng, Lũng Đông Mai Châu thuộc tổng Sáp Mai huyện Đông Anh tỉnh Phúc Yên Sau cách mạng tháng năm 1945 thành cơng, năm 1946 theo chủ trương phủ cách mạng lâm thời hợp số xã cũ thành xã mới: Đại Đồng; Mạch Lũng; Lũng Đông thành xã Đại Mạch; Mai Châu, Sáp Mai, Đại Độ, Võng La thành xã Tứ Dân Khi xã cũ hợp thành xã mới, xã cũ gọi khu Năm 1949 giặc Pháp uy hiếp gay gắt, để quyền Xã đạo cơng tác tập trung kịp thời Chính Phủ lại hợp xã Tứ Dân Đại Mạch thành xã Dân Chủ, khu đổi thôn Năm 1955 sau cải cách ruộng đất xã Dân Chủ lại chia làm xã: Xã Dân Chủ gồm thôn: Đại Đồng, Mạch Lũng (gồm Lũng Đông) Mai Châu,                                                              Trích phần Lễ hội miếu Mạch Lũng (do Dương Văn Sáu viết) tập Lễ hội Việt Nam, PGS Lê Trung Vũ – PGS.TS Lê Hồng Lý, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr 81 – 86       107    ẢNH KIẾN TRÚC Toàn cảnh miếu Mạch Lũng Nghi môn       108    Tả vu Hữu vu Tòa Tiền tế       109    Tay ngai tòa Tiền tế Mái tòa Tiền tế Vì hiên tịa Tiền tế       110    Vì tịa Tiền tế Vì nách tịa Tiền tế Bức phù điêu tòa Tiền tế       111    Bộ tịa Hậu cung Vì tịa Hậu cung Vì nách tịa Hậu cung       112    Vì nách tịa Hậu cung Vì nách tòa Hậu cung Kẻ tòa Hậu cung       113    Bức cửa võng tòa Hậu cung Cột quân hậu cung Bộ nhà Tả, Hữu vu Vì hiên nhà Tả, Hữu vu       114    ẢNH DI VẬT Cồng giá treo Kiệu bát cống       115    Bát bửu Trống giá treo Lỗ       116    Hạc gỗ Kiệu long đình Chúc bảng       117    Chân đèn đồng Long ngai, vị Chuông đồng       118    Hạc đồng Mâm bồng Bát hương gốm men lươn       119    Đình đồng Nhang án Hoành phi       120    Câu đối Sắc phong thần Sập thờ cá       121    Bát hương đồng Cỗ ỷ (bộ hạ) Sập thờ ... nghiệp di tích miếu Mạch Lũng (thơn Mạch Lũng - xã Đại Mạch - huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu di tích miếu Mạch Lũng gắn liền với trình hình thành, ... mạng lâm thời hợp số xã cũ thành xã mới: Đại Đồng; Mạch Lũng; Lũng Đông thành xã Đại Mạch; Mai Châu, Sáp Mai, Đại Độ, Võng La thành xã Tứ Dân Khi xã cũ hợp thành xã mới, xã cũ gọi khu Năm 1949... định chọn di tích miếu Mạch Lũng (xã Đại Mạch, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu vùng đất, người, đời sống kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w