Tìm hiểu di tích chùa đĩnh lan thôn hành thiện, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định

102 8 0
Tìm hiểu di tích chùa đĩnh lan thôn hành thiện, xã xuân hồng, huyện xuân trường, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN THỊ DỊU NGUYỄN THỊ DỊU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA ĐĨNH LAN (THÔN HÀNH THIỆN, XÃ XUÂN HỒNG, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320305 HÀ NỘI - 2015 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tri Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo dạy em suốt bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang vững bước tương lai Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Ths Nguyễn Tri Phương, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em trình thực đề tài Em muốn gửi lời cảm ơn tới Ban Quản lý di tích chùa Đĩnh Lan đặc biệt Ơng Vũ Ngun Giới (xóm Hành Thiện xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định) tạo điều kiện thuận lợi cho em có điều kiện tìm hiểu, học hỏi thực tế cung cấp nhiều tư liệu giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln đồng hành, động viên khích lệ tinh thần, giúp đỡ em suốt thời gian qua Vì cơng trình nghiên cứu đầu tay mà thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên viết em tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp, phê bình động viên thầy, giáo Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dịu MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÙA ĐĨNH LAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan làng Hành Thiện chùa Đĩnh Lan 1.1.1 Vị trí địa lý điều khiện tự nhiên 1.1.2 Dân cư 1.1.3 Đời sống kinh tế 11 1.1.4 Đời sống văn hóa xã hội 14 1.2 Lịch sử hình thành q trình tồn di tích chùa Đĩnh Lan 22 1.2.1 Lịch sử hình thành di tích 22 1.2.2 Lịch sử tồn chùa Đĩnh Lan 24 1.2.3 Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian di tích 27 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT CHÙA ĐĨNH LAN 30 2.1 Giá trị kiến trúc 30 2.1.1 Không gian cảnh quan 30 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 33 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 34 2.1.4 Trang trí kiến trúc 39 2.2 Giá trị nghệ thuật điêu khắc tượng thờ di vật di tích 44 2.2.1 Nghệ thuật điêu khắc tượng thờ 44 2.2.2 Các di vật tiêu biểu 56 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CHÙA ĐĨNH LAN 60 3.1 Giá trị tiêu biểu di tích chùa Đĩnh Lan 61 3.1.1 Giá trị lịch sử 61 3.1.2 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 62 3.1.3 Giá trị văn hóa 62 3.2 Thực trạng di tích 63 3.2.1 Thực trạng kiến trúc 63 3.2.2 Thực trạng di vật tượng thờ 65 3.3 Bảo tồn di tích 66 3.3.1 Cơ sở pháp lý 66 3.3.2 Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích 69 3.3.3 Các giải pháp để bảo tồn di tích 71 3.4 Tơn tạo di tích 75 3.5 Phát huy giá trị di tích đời sống văn hóa cộng đồng 78 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chặng đường dài lịch sử, với công dựng nước giữ nước dân tộc đạo Phật ln ln hịa với nhịp sống dân tộc góp phần tô đẹp lên trang sử đất nước Những chùa làng quê Việt Nam trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tu học Tăng Ni tín đồ Phật tử, nơi giáo dục đạo đức hướng thiện cho tất người Đồng thời ngơi chùa cơng trình kiến trúc văn hóa nghệ thuật vơ giá ơng cha ta để lại Để phục vụ đời sống tâm linh người dân làng quê Việt Nam di tích lịch sử văn hóa như: Đình, Miếu, Đền… đặc biệt chùa dựng lên, năm tháng qua thiên tai bão lũ, chiến tranh bom đạn tàn phá thêm bàn tay người nhận thức không mà di tích lịch sử văn hóa ơng cha ta để lại chùa bị hư hại nhiều Nhưng dù vậy, thần thái chùa Việt với không gian tồn trì nơi phục vụ đời sống tâm linh, làm cân tâm hồn cho người dân làng quê người khách hành hương Chùa Đĩnh Lan làng Hành Thiện xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định nằm bước ngơi chùa Việt, chứa đựng nhiều nét độc đáo riêng để phán ánh thời đại qua Nó chứa đựng giái trị nghệ thuật trang trí, kiến trúc điêu khắc có ý nghĩa lớn đời sống tâm linh cư dân địa phương du khách tới tham quan lễ Phật Bản thân người quê hương làng Hành Thiện xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định cảm thấy tự hào quê hươngquê hương giàu truyền thống hiếu học, quê hương cố Tổng bí thư Trường Chinh đặc biệt muốn giới thiệu di tích lịch sử -văn hóa quê hương tới người đọc Sau trình học tập nghiên cứu vận dụng kiến thức học chuyên ngành Bảo tồn- bảo tàng vào tìm hiểu ngơi chùa để thấy giá trị ý nghĩa tốt đẹp nắm bắt thực trạng đưa giải pháp cho vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích giai đoạn việc làm có ý nghĩa thiết thực nhắm gìn giữ di sản văn hóa địa phương đất nước Với lý trên, em xin chọn đề tài “ Tìm hiểu di tích chùa Đĩnh Lan thơn Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo Tàng học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ khóa luận tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa Đĩnh Lan qua kiến trúc di vật cụ thể Qua tìm hiểu thực trạng di tích, vận dụng kiến thức lý luận học, bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu chùa Đĩnh Lan trọng tâm kiến trúc, hệ thống tượng thờ di vật tiêu biểu, với khơng gian văn hóa thôn Hành Thiện nơi chùa tồn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-LêNin: Duy vật lịch sử vật biện chứng - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã vận dụng kỹ năng: quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, đo vẽ, chụp ảnh… - Tập hợp hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích Đóng góp khóa luận Trên sở kế thừa thành người trước, kết hợp với việc nghiên cứu, khảo sát di tích, khóa luận bước đầu có đóng góp sau: - Là cơng trình nghiên cứu toàn hệ thống chùa Đĩnh Lan, bước đầu nghiên cứu giá trị kiến trúc giá trị điêu khắc di tích chùa Đĩnh Lan - Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích - Khóa luận trở thành tài liệu tham khảo có ích cán văn hóa sở, số danh thắng làng Hành Thiện nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Chùa Đĩnh Lan diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến kiến trúc- nghệ thuật chùa Đĩnh Lan Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị chùa Đĩnh Lan CHƯƠNG 1: CHÙA ĐĨNH LAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan làng Hành Thiện chùa Đĩnh Lan Nam Định- vùng đất có truyền thống văn hiến hiếu học tinh thần Cách mạng từ lâu đời Là quê hương vị anh hùng dân tộc, danh nhân : Người anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ( kỷ XIV), vị Tam Nguyên Yên Đổ- Nguyễn Khuyến, trạng nguyên Nguyễn Hiền ( 13 tuổi đỗ Trạng), người anh hùng kỷ thứ XX- người ưu tú quê hương Hành Thiện, Cố Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Việt Nam đồng chí Trường Chinh… Cũng ngẫu nhiên mà tỉnh Nam Định trở nên vùng trù phú ngày Ngược dòng lịch sử, vùng đất phận quan trọng Trấn Sơn Nam, Sơn Nam Thượng trấn, Sơn Nam Hạ trấn… tỉnh Nam Định hôm Dải đất bao bọc lưu vực dịng sơng lớn : Sơng Hồng Hà, sơng Đáy, sông Châu, sông Vị….những sông vào sử sách thi ca… tạo nên vùng đồng màu mỡ, từ xóm làng san sát mọc lên, quần cư đơng đúc Và từ di tích lịch sử -văn hóa xây dựng lên bàn tay khối óc tài hoa ơng ta xưa Trong cơng trình mang đậm văn hóa địa, giàu truyền thống người Việt ngàn xưa quê hương Nam Định mà chùa Đĩnh Lan thôn Hành Thiện xã Xuân Hồng huyện Xuân Trường điểm sáng 1.1.1 Vị trí địa lý điều khiện tự nhiên  Vị trí địa lý Nguyên thủy gốc tích làng Hành Thiện xuất phát từ ấp Hộ Xá, làng Giao Thủy, huyện Hải Thanh (sau nâng thành phủ) Làng Giao Thủy, có tên Nơm làng Keo, làng cổ có từ trước kỷ thứ X, vị trí cho thuộc xã Hộ Xá, huyện Giao Thủy, Nam Định ngày Thiền sư Dương Không Lộ người làng, nhà Lý phong đến bậc Quốc sư, vào năm 1061 thời Lý Thánh Tông cho dựng ven sông Hồng ngơi chùa Nghiêm Quang tự, tiền thân chùa Keo Hành Thiện (Nam Định) chùa Keo Dũng Nhuệ (Thái Bình) ngày Cuối đời Lý, phần đất ấp Hộ Xá bị sạt lở Một phận dân cư làng Giao Thủy di cư đến phía Nam vùng Lạc Quần, lập thành làng Hộ Xá (sau đổi thành Nghĩa Xá), thuộc phủ Hải Thanh (nay thuộc huyện Nam Trực, Nam Định) Cả làng thờ phụng chung chùa Keo (bấy tên chữ đổi thành Thần Quang tự) Thời nhà Trần, phủ Hải Thanh đổi thành phủ Thiên Trường Gần làng Nghĩa Xá có vườn kim quất (cam ngọt), vua nhà Trần thường hay đến chơi, nên lập thành trang ấp có tên Hành Cung Trang Năm 1611, nước sông Hồng lên to, làm ngập làng Giao Thủy, gây sạt lở làng Nghĩa Xá Dân làng Nghĩa Xá di dời vào định cư trang Hành Cung cũ, bờ hữu ngạn sông Hồng Dân làng Giao Thủy định cư bờ hữu ngạn, chếch phía Tây Bắc, lập thành trang Dũng Nhuệ Các dân làng cho cho xây dựng chùa Keo gần trang ấp định cư, từ hình thành tên gọi làng Keo Thượng (hay Keo Trên) để trang Dũng Nhuệ làng Keo Hạ (hay Keo Dưới) để trang Hành Cung Trang Dũng Nhuệ, đến thời Tự Đức đổi tên thành xã Dũng Nghĩa, thuộc phủ Thái Bình, tỉnh Nam Định (nay thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình) Cịn trang Hành Cung từ năm Minh Mạng thứ tư (1823) đổi thành xã Hành Thiện, thuộc phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định Gần kỷ sau mang tên Hành Thiện (1823), mảnh đất hình cá chép bắt đầu có nhiều tên mới, vị hành từ năm 1947 Hành Thiện hợp vào, tách với làng xã khác Tháng năm 1947 xã Hành Thiện hợp với xã Ngọc Tiên (bao gồm Phú Yên) Rũng Trí thành xã Tiên Châu Vào đầu năm 1947 Nhà nước ta bỏ tổng, cấp hành chung gian giữ phủ/huyện với xã; đồng thời bỏ phủ huyện cấp hành trung gian tỉnh với xã Theo 57 xã thuộc tổng phủ Xuân Trường sáp nhập thành 19 xã huyện Xuân Trường Tháng 10 năm 1952, theo đạo ủy ban Kháng chiến hành Liên khu Ba, tất 19 xã huyện Xuân Trường đổi tên, lấy chữ đầu Xuân, chữ sau tự chọn Theo xã Tiên Châu đổi tên thành Xuân Khu, giữ nguyên địa giới Tháng năm 1957 xã Xuân Khu chia tách thành xã Xã Xuân Khu có làng Hành Thiện xã Xuân Tiên bao gồm thôn Ngọc Tiên Dũng Trí (Rũng Trí), thêm làng Lục Thủy vào cuối năm 1957 Ngày tháng 10 năm 1968 xã Xuân Khu hợp với xã Xuân Tiên Xuân Thiện thành xã Xuân Hồng, vào hoạt động từ tháng 12 năm Từ đó, xã Xuân Hồng không thay đổi tên gọi tương đối ổn định, xã lớn huyện Xuân Trường diện tích dân số Không kể cánh đồng lớn, khu dân cư làng Hành Thiện hình cá chép, gối sóng ngã ba sông Hồng sông Ninh Cơ, miền Tây Bắc xã Xn Hồng huyện Xn Trường, phía Đơng Nam thành phố Nam Định, khoảng 26 km đường sông 35 km đường xe Theo đường chim bay Hành Thiện cách thành phố Nam Định bờ biển Đông ( nơi gần Quất Lâm thuộc huyện Giao Thủy) chừng 18 km ngược hướng Có nhiều cách đến với di tích: -Từ thành phố Nam Định, theo quốc lộ 21 đến cầu Lạc Quần(25km), rẽ phải theo đường 489 qua trung tâm huyện khoảng 6km di tích Nhà lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh Từ đây, đường làng khoảng 400m cống Mom Rơ, sau rẽ trái khoảng 100m tới di tích - Từ thành phố Nam Định theo quốc lộ 21 khoảng 15km thị trấn Cổ Lễ( trung tâm huyện Trực Ninh) đến cầu Điện Biên rẽ trái theo đường liên xã khoảng 3km xã Trực Chính Đến tiếp khoảng 2km đê hữu sơng Hồng, theo đị Hành Thiện khoảng 1km tới di tích Tuyến đường có chiều dài khoảng 27km, thuận tiện cho phương tiện xe máy, xe đạp - Từ thành phố Thái Bình, theo đường Lý Bơn khoảng 10km bến đị Sa Cao( Xã Xuân Châu), rẽ trái khoảng 100m tới di tích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An, (2010), Hành Thiện làng văn hóa cách mạng đồng sông Hồng, Nxb Hà Nội BCH Đảng huyện Xuân Trường, (2004), Lịch sử Đảng huyện Xuân Trường BCH Đảng xã Xuân Hồng,(2007),Lịch sử Đảng nhân dân xã Xuân Hồng, Tự phát hành BQL Di tích danh thắng tỉnh Nam Định,(2008), Di tích danh thắng tỉnh Nam Định, Nxb.Văn hóa dân tộc Trần Lâm Biền,(2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Trần Lâm Biền,(2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng Châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Trịnh Thị Dung,(12/2102), Hình tượng Bồ Tát Quan Âm Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương,(2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Huỳnh, (1986), Tìm hiểu kiến trúc chùa Việt Nam, Nxb Xây dựng Hà Nội 10 Đỗ Quang Huyên,(2009), Hành Thiện quê ta, Nxb Thanh Niên 11 Hội đồng hương Hành Thiện Hà Nội,(1995), Hành Thiện lịch sử văn hóa tập 1, Tự xuất sở VHTT Nam Hà cấp phép 12 Hội Hành Thiện tương tế,(1974), Hành Thiện xã chí, Nxb Sài Gịn 13 Hội Hành Thiện tương tế đồng hương Hoa Kỳ,(1995), Làng Hành Thiện quê hương 14 Vũ Ngọc Khánh,(2004), Làng cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên 15 Vũ Ngọc Khánh,(2006), Chùa cổ Việt Nam, Nxb Thanh Niên 16 Vũ Khiêu,(1996), Bàn Văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Lang, (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học 86 18 Luật di sản văn hóa năm 2011,(sửa đổi bổ sung năm 2009),Nxb Chính trị quốc gia 19 Ngơ Huỳnh, (1986), Tìm hiểu kiến trúc chùa Việt Nam, Nxb Xây dựng Hà Nội 20 Nhiều tác giả, (1996), Vũ Khiêu Bạn Bè, Nxb Khoa học Xã hội 21 Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 việc “quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh” 22 Hà Văn Tấn,(2013), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới 23 Trần Ngọc Thêm,(2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo Dục 24 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch biên soạn,(1981), Tên làng xã, huyện, tỉnh, xứ, trấn đầu kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 25 Trần Nho Thìn,(1991), Vào chùa thăm Phật, Nxb Công an nhân dân 26 Ngô Đức Thọ,(1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075- 1919), Nxb Văn hóa Hà Nội 27 Thơng tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28 tháng 12 năm 2012 việc “quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích” 28 Đặng Hữu Thụ,(1992), Làng Hành Thiện nhà Nho thời Nguyễn 29 Đặng Hữu Thụ, (1999), Làng Hành Thiện thời Tây hoc đến năm 1954 30 Chu Quang Trứ,(1994), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 31 Đặng Hữu Thụ,(2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia 32 Viện văn hóa dân gian Hà Nội (1992), Lễ hội cổ truyền 33 Viện triết học, (1994), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 34 Lê Trung Vũ-Lê Hồng Lý,(2011), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 87 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA NGUYỄN THỊ DỊU NGUYỄN THỊ DỊU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA ĐĨNH LAN (THÔN HÀNH THIỆN, XÃ XUÂN HỒNG, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH) PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 HÀ NỘI - 2015 88 Ảnh 1: Mặt trước di tích Ảnh 2: Mặt sau di tích 89 Ảnh 3: Tam quan Ảnh 4: Tiền đường Ảnh 5: Thiêu hương Ảnh 6: Thượng điện Ảnh 7: Gác chuông Ảnh 8: Nhà tổ 90 Ảnh 9: Trang trí mặt trước Tiền đường Ảnh 10 11: Trang trí bạo cửa 91 Ảnh 12: Trang trí bạo cửa Ảnh 13: Đầu bẩy Ảnh 14: Vì Tiền đường Ảnh 15: Vì nách Tiền đường Ảnh 16 17: Trang trí cửa võng 92 Ảnh 18: Bộ Thiêu hương Ảnh 19 20: Trang trí nách Thiêu hương 93 Ảnh 21 22: Trang trí cửa bàn Ảnh 23: Tượng Đức Ông Ảnh 24: Tượng Ban Thánh Hiền 94 Ảnh 25: Phật điện Ảnh 26: Tượng Tam Adiđà 95 Ảnh 27: Bài vị Ảnh 28: Ban thờ tượng Phật cũ Thượng điện Ảnh 29: Tượng Quan âm Tọa Sơn Ảnh 30: Tượng Thích Ca sơ sinh 96 Ảnh 31: Tượng Thích ca mầu ni Ảnh 32: Tượng Tiểu đồng Ảnh 33: Tượng Thị nữ Ảnh 34: Tượng Bồ tát Ảnh 35: Tượng Quan âm Nam Hải Ảnh 36: Tượng Huyền Quang Tam Tổ 97 Ảnh 37: Ban thờ tượng Đạo giáo gian bên trái Thượng Điện Ảnh 38: Tượng Trương Qủa Lão Ảnh 39: Tượng Nguyên Thủy Thiên Tôn 98 Ảnh 40: Tượng Thần Độc Cước Ảnh 42: Tượng Lão Tử Ảnh 41: Tượng Tôn Ngộ Không Ảnh 43: Tượng Trương Đạo Lăng 99 Ảnh 44: Tượng Mẫu Ảnh 45: Khám thờ Quan âm Nam Hải Ảnh 46: Chuông đồng Ảnh 47: Khánh đá Ảnh 48: Chân cột 100 ... phương đất nước Với lý trên, em xin chọn đề tài “ Tìm hiểu di tích chùa Đĩnh Lan thơn Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định? ?? làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Bảo Tàng... xóm Hành Thiện xóm xã Xuân Hồng - Xóm Hành Thiện xóm xã Xuân Hồng - Xóm Hành Thiện xóm xã Xuân Hồng - Xóm Hành Thiện xóm xã Xuân Hồng - Xóm Hành Thiện xóm xã Xuân Hồng - Xóm Hành Thiện xóm xã Xuân. .. trúc- nghệ thuật chùa Đĩnh Lan Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị chùa Đĩnh Lan CHƯƠNG 1: CHÙA ĐĨNH LAN TRONG DI? ??N TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Tổng quan làng Hành Thiện chùa Đĩnh Lan Nam Định- vùng đất có

Ngày đăng: 03/06/2021, 23:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHÙA ĐĨNH LAN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT CHÙA ĐĨNH LAN

  • CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CHÙA ĐĨNH LAN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan