Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa bảo tμng ************* ĐỒN VĂN LN TÌM HIỂU DI TÍCH CHÙA ĐỐNG CAO (THÔN KHUÊ LIỄU - XÃ TÂN HƯNG - THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRỊNH MINH ĐỨC Hμ Néi – 2011 Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu, bảo thầy giáo, em hồn thành khóa luận: “Tìm hiểu di tích chùa Đống Cao thơn Kh Liễu, xã Tân Hưng, thành phố Hải Dương” Trước hết em xin cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Minh Đức trực tiếp hướng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đào tạo em suốt trình học tập Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tư liệu Ban quản lý di tích chùa Đống Cao Đặc biệt giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình Thượng Tọa Thích Thanh Vân, Trưởng Ban trị giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương sư thầy Thích Quảng Thuyết tạo điều kiện thuận lợi cho em trình khảo sát, nghiên cứu di tích Khóa luận hồn thành sở nghiên cứu thân, có kế thừa tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên, trình độ cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong nhận giúp đỡ bảo thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CHÙA ĐỐNG CAO TRONG KHÔNG GIAN VĂN HĨA THƠN KH LIỄU 1.1 Tổng quan thôn Khuê Liễu 1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Dân cư 10 1.1.3 Đời sống kinh tế cư dân 11 1.1.4 Văn hóa - xã hội 17 1.2 Lịch sử hình thành trình tồn Chùa Đống Cao 29 1.2.1 Lịch sử xây dựng 29 1.2.2 Lịch sử tồn chùa Đống Cao 30 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DI TÍCH CHÙA ĐỐNG CAO 33 2.1 Giá trị kiến trúc 33 2.1.1 Kiến trúc chùa 33 2.1.2 Kết cấu đơn nguyên kiến trúc 39 2.1.2.1 Tam quan 39 2.1.2.2 Gác chuông (xem ảnh số phụ lục) 42 2.1.2.3 Tiền đường (xem ảnh số phụ lục) 44 2.1.2.4 Thượng điện 47 2.1.2.5 Nhà Mẫu 48 2.1.2.6 Nhà Tổ 49 2.1.3 Kiến trúc tháp 50 2.2 Nghệ thuật điêu khắc 51 Điêu khắc tượng thờ 51 2.2.1 Hệ thống tượng tòa Thượng điện 51 2.2.2 Hệ thống tượng tòa Tiền đường 63 2.2.3 Hệ thống tượng thờ gian nhà mẫu 68 2.3 Các di vật tiêu biểu 72 2.4 Các ngày lễ chùa Đống Cao 75 CHƯƠNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA ĐỐNG CAO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG…………………… 80 3.1 Giá trị tiêu biểu chùa Đống Cao 80 3.2 Thực trạng kiến trúc chùa 83 3.2.1 Thực trạng cảnh quan 83 3.2.2 Thực trạng bố cục 84 3.2.3 Thực trạng kết cấu tình trạng kỹ thuật di tích 85 3.3 Thực trạng di vật 86 3.4 Giải pháp bảo tồn 87 Cơ sở pháp lý 87 3.5 Tơn tạo di tích chùa Đống Cao 91 3.6 Giải pháp phát huy giá trị di tích chùa Đống Cao đời sống văn hóa cộng đồng 92 3.6.1 Thực trạng phát huy giá trị di tích 92 3.6.2 Các giải pháp phát huy giá trị di tích 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chặng đường dài lịch sử, với công dựng nước giữ nước dân tộc đạo Phật ln ln hịa với nhịp sống dân tộc góp phần tô đẹp lên trang sử vẻ vang đất nước Những chùa làng quê Việt Nam biểu tượng cho thánh thiện, trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tu học Tăng Ni tín đồ Phật tử, nơi giáo dục đạo đức hướng thiện cho tất người Đồng thời ngơi chùa cơng trình kiến trúc văn hóa nghệ thuật vơ giá cha ơng ta để lại Để phục vụ đời sống tâm linh người dân làng quê Việt Nam di tích lịch sử văn hóa như: Đình, Đền, Miếu…và đặc biệt chùa xây dưng lên, năm tháng qua thiên tai bão lũ, chiến tranh bom đạn tàn phá thêm bàn tay người nhận thức không mà di tích lịch sử văn hóa mà cha ông ta để lại chùa bị hư hại nhiều Nhưng dù thần thái chùa Việt với không gian tồn trì nơi phục vụ đời sống tâm linh, làm cân tâm hồn cho người dân làng quê người khách hành hương Chùa Đống Cao, xã Tân Hưng, thành phố Hải Dương nằm bước chùa Việt, chứa đựng nhiều nét độc đáo riêng để phản ánh thời đại qua Nó chứa đựng giá trị nghệ thuật trang trí, kiến trúc điêu khắc có ý nghĩa lớn đời sống tâm linh cư dân địa phương du khách tới thăm quan lễ Phật Sau trình học tập nghiên cứu vận dụng kiến thức học chuyên ngành Bảo tồn - bảo tàng vào tìm hiểu ngơi chùa để thấy giá trị ý nghĩa tốt đẹp nắm bắt thực trạng đưa giải pháp cho vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích giai đoạn việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm giữ gìn di sản văn hóa địa phương đất nước Với lý em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích chùa Đống Cao Thôn Khuê Liễu Xã Tân Hưng Thành Phố Hải Dương” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành đại học bảo tàng Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn chùa Đống Cao; nghiên cứu giá trị kiến trúc, nghệ thuật, nghiên cứu thực trạng di tích chùa Đống Cao, thực trạng hệ thống tượng thờ di tích để đưa giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài khóa luận nghiên cứu chùa Đống Cao trọng tâm kiến trúc, hệ thống tượng thờ di vật tiêu biểu, với khơng gian văn hóa thơn Kh Liễu nơi ngơi chùa tồn Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học… - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã vận dụng kỹ năng: quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, đo vẽ, chụp ảnh… - Tập hợp hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục khóa luận gồm có chương: Chương 1: Chùa Đống Cao khơng gian văn hóa thôn Khuê Liễu Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc di tích chùa Đống Cao Chương 3: Vấn đề Bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Đống Cao đời sống văn hóa cộng đồng CHƯƠNG CHÙA ĐỐNG CAO TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA THƠN KH LIỄU 1.1 Tổng quan thơn Kh Liễu 1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên Hiện chùa Đống Cao có vị trí nằm cánh đồng thuộc địa phận thơn Khuê Liễu xã Tân Hưng thành phố Hải Dương Về địa giới hành chính: thơn Kh Liễu phía Đơng giáp xã Ngọc Sơn huyện Tứ Kỳ, phía Tây giáp xã Thạch Khơi thành phố Hải Dương, phía Nam giáp xã Gia Xuyên huyện Gia Lộc, phía Bắc giáp phường Hải Tân thành phố Hải Dương Trong “Quy ước làng Khuê Liễu” cho biết làng có từ lâu đời, thời vua Lê có tên Hồng Lục, thuộc Hạ Hồng phủ, huyện Trường Tân Đến đời vua Vĩnh Hựu gọi làng Liễu Thị Dưới thời Pháp thuộc gọi tên làng Khuê Liễu thuộc tổng Thạch Khôi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Với vị trí nằm gần trung tâm thành phố Hải Dương khu vực có giao thơng thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Từ trung tâm thành phố theo đường Lê Thanh Nghị đến ngã tư chợ Hải Tân rẽ phải qua phường Hải Tân rẽ trái có đường liên xã chạy qua thơn Kh Liễu từ khoảng 600m tới chùa Đống Cao, chùa nằm cánh đồng thôn Khuê Liễu Thôn Khuê Liễu thôn thuộc xã Tân Hưng, trước năm 1945, Tân Hưng có làng: Năm làng Thanh Liễu, Liễu Tràng, Khuê Liễu, Đông Quan, Bá Liễu thuộc tổng Thạch Khôi huyện Gia Lộc Bốn thôn Cương Xá, Bảo Thái, Bảo Tháp, Phúc Duyên Sếu - Sếu ngồi thơn thuộc Đơng Liễu huyện Tứ Kỳ Sau cách mạng, tháng năm 1946, xã Đông Liễu đổi thành Phúc Liễu cắt chuyển huyện Gia Lộc, năm thôn Thanh Liễu, Liễu Tràng, Khuê Liễu, Đông Quan, Bá Liễu hợp lại thành xã Hằng Liễu Tháng năm 1947 yêu cầu kháng chiến hai xã hợp lại lấy tên Tân Hưng, Tân Hưng có tên từ Xã Tân Hưng nằm vị trí cửa phía Nam thành phố Hải Dương, nằn kẹp đường: 39B (từ Hải Dương thị trấn Gia Lộc Ninh Giang) đường 191 (từ Hải Dương Tứ Kỳ Quý Cao) Về đặc điểm tự nhiên: Cũng nhiều nơi tỉnh, huyện, mảnh đất người thôn Khuê Liễu có từ sớm Theo tư liệu di tích truyền thuyết để lại, mảnh đất trước vùng triều trũng, đầm lầy, cỏ hoang dại, xung quanh lại có nhiều gị đống nhấp nhô Tên gọi địa danh làng nói lên điều như: Đống Gai, Đống Cáu, Đống Mã Một, Đống Con Phượng, Đống Gạch, Đống Buộm, Đống Mả Bắp, Đống Cao (là nơi so với gị đống đây) Qua hàng nghìn năm biến động lịch sử, người tác động, mảnh đất trở thành màu mỡ, tốt tươi, cư dân ngày đông đúc Hiện làng đầm lầy xưa khơng cịn mà có gị đống thấp ao chm nhỏ như: chm Ơng Ích, chm Ơng Lâm (là ao chứa nước phục vụ chỗ cho nông nghiệp), Đống Nghè, Đống Thầy, Đống Bạc, Đống Cây Đèn Được thiên nhiên ưu đãi khí hậu (khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa) thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp với hệ thống kênh rạch đan sen có nhiều ao đầm cung cấp nguồn nước cho tưới tiêu sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung với vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu buôn bán lại thêm điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi làm cho kinh tế đời sống cư dân làng ngày nâng cao 10 Đặc điểm tự nhiên Tân Hưng nói chung Khuê Liễu nói riêng xưa khơng có sơng lớn chảy qua lại xã có nhiều ao hồ, nhiều mương, ngòi dẫn nước thuận tiện cho việc tưới tiêu, canh tác Tuy xã thuộc huyện đồng bằng, thôn thơn Bảo Thái, Cương Xá, Đơng Quan, Kh Liễu có số ruộng triều trũng lớn chiếm tới 1/3 tổng diện tích tồn xã Với địa bàn ven đơ, đất đai màu mỡ, lại có đường giao thơng chạy qua, Tân Hưng xã có điều kiện xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa 1.1.2 Dân cư Theo lời kể cụ cao niên làng cho biết làng có từ lâu đời Từ lúc khai hoang mở đất với quan niệm “Nhất cận thị, nhị cận giang”, dịng họ dời đến ngồi triền bãi bên sơng Thái Bình làm ăn sinh sống, phát triển thành làng, xã Nhiều dòng họ đến khai phá vùng đất lập làng làm ăn sinh sống như: họ Bùi, họ Vương Chính, Vương Á, họ Nguyễn, họ Lộ, họ Đắc, họ Đinh, họ Đào, họ Ngơ Trong đó, dịng họ chiếm số lượng nhiều làng họ Vương Chính, Vương Á Tính đến dịng họ Vương Chính có 18 đời Tuy nhiên, thơn chưa có dịng họ có nhà thờ họ, cơng việc dịng họ chủ yếu tổ chức nhà người trưởng họ giao cho người trưởng họ đảm nhận Từ xưa tới người dân Khuê Liễu cần cù lao động, theo tài liệu nghiên cứu, trải qua hàng nghìn năm mảnh đất có biết biến cố nắng hạn, úng lụt giặc ngoại xâm gây ra, người dân kiên trì lịng dạ, đoàn kết động viên đấu tranh với thiên nhiên, với kẻ thù xâm lược bảo vệ sống từ đầm lầy, lau sậy xưa trở thành cánh đồng lúa màu mỡ quanh năm lúa xanh tốt bàn tay cần cù lao động người dân nơi 12 15 20 a 18 b 16 11 14 10 13 17 a 19 Sơ đồ: Bài trí tượng thờ Tiền Đường Thượng Điện chùa Đống Cao Chú thích: 1, 2, 3: Tượng tam 15: Tượng Quan Âm Bồ Tát 4: Tượng Đại Thế Chí 16: Tượng Hộ Pháp (Trừng Ác) 5: Tượng A Di Đà 17: Tượng Hộ Pháp (Khuyến Thiện) 6: Tượng Quan Thế Âm 18: Ban Thánh Hiền 7: Tượng Ca Diếp 18 a,b: Diệu Nhiên, Đại Sỹ 8: Tượng Thích Ca Niêm Hoa 19: Tượng Đức Ông 9: Tượng A Nan 19 a,b: Tượng Già Lam, Chân Tể 10: Tượng Phổ Hiền 20: Ban Thờ Hậu 11: Tượng Quan Âm Chuẩn Đề 21: Tượng Quan Âm Nam Hải 12: Tượng Văn Thù 13: Tượng Quan Âm Bồ Tát 14: Tượng Thích Ca Cửu Long b 21 Sơ đồ: Bài trí tượng gian Thờ Mẫu chùa Đống Cao 13 12 11 14 Chú Thích: 1,2,3: Tam Tòa Thánh Mẫu 4: Mẫu Liễu Hạnh 5,6,7: Tam Phủ Thánh Cậu 8: Ngọc Hoàng Thượng Đế 9,10,11,12,13: Ngũ Vị Tơn Ơng 14: Mẫu Sơn Trang 15: Thánh Trần Triều 10 15 Sơ Đồ : Mặt Bằng Tổng Thể chùa Đống Cao 13 12 11 10 Chú thích: Tam quan Giếng mắt rồng Gác chuông Vườn Tháp Hồ Liên Trì Tiền Đường Nhà Tổ Nhà Mẫu Lầu thích ca 10 Nhà Tăng 11 Nhà khách 12,13: Dãy hành lang H1: Bản vẽ thiết kế mặt tổng thể Chùa Đống Cao H2: Gác chng, lầu trống H3: Mặt Trước Tịa Tiền Đường H4: Bộ gác chng H5, H6: Kẻ hiên tòa Tiền Đường H7: Bức cốn tòa Tiền đường H8: Ba tam H9: Tượng Quan Thế Âm H10: Tượng A Di Đà H11: Tượng Đại Thế Chí H12: Tượng A Nan H15: Tượng Văn Thù H13: Tượng Thích Ca Niêm Hoa H16: Tượng Quan Âm Chuẩn Đề H14: Tượng Ca Diếp H17: Tượng Phổ Hiền H18: Thích Ca Cửu Long Hai bên tượng Quan Thế Âm Bồ Tát H19: Tượng Hộ Pháp (Trừng Ác, Khuyến Thiện) H20: Tượng Đại sỹ H21: TượngThánh Hiền H23: Tượng Quan Văn H24: Tượng Đức Ông H22: Tượng Diệm nhiên H25: Tượng Quan Võ H26: Tượng Quan âm Nam Hải H27: Ban thờ mẫu H28: Tượng A Nan H31: Tượng Bồ Tát H29: Tượng A Di Đà H30: Tượng Ca Diếp H32: Tượng Di Lặc H33: Tượng Thích Ca nhập niết bàn H34: Chuông Đồng H35: Tháp đá Thiền sư Như Cảm tạo năm 1735 H36: Lầu Thích Ca sơ sinh H38: Lư Hương H37: Đại Hồng Chung H39: Bát Hương H40: Cây Hương Đá tạc vào năm hịa thứ 17 (1697) H42: Tượng Quan Thế Âm dựng vào năm 1997 H41: Bia đá “Tín Thí Bảo Điền” dựng năm 1657 H43: Tháp mộ Hịa Thượng Thích Minh Ln ... nghiên cứu, bảo thầy cô giáo, em hồn thành khóa luận: ? ?Tìm hiểu di tích chùa Đống Cao thôn Khuê Liễu, xã Tân Hưng, thành phố Hải Dương” Trước hết em xin cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trịnh... đề tài: ? ?Tìm hiểu di tích chùa Đống Cao Thơn Kh Liễu Xã Tân Hưng Thành Phố Hải Dương” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành đại học bảo tàng Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận tìm hiểu lịch... điêu khắc di tích chùa Đống Cao 7 Chương 3: Vấn đề Bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Đống Cao đời sống văn hóa cộng đồng 8 CHƯƠNG CHÙA ĐỐNG CAO TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA THƠN KHUÊ LIỄU 1.1