Đề tài được bố cục chặt chẽ với các nội dung khái quát như lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, bố cục được chia làm ba chương với đầy đủ phần giới thuyết các khái niệm liên quan, khái quát về nơi di tích tồn tại, thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị di tích và phần định hướng bảo tồn trong tương lai cùng với đó là danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục...
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài 2
2 Đối tượng nghiên cứu 3
3 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Mục đích nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Bố cục 4
Chương 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 5
1.1 Khái quát về lịch sử vùng đất nơi di tích tồn tại 5
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 5
1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội 6
1.1.3 Lịch sử hình thành 7
1.2 Diễn trình lịch sử của chùa Đồng Quang 8
1.2.1 Niên đại khởi dựng 8
1.2.2 Quá trình tồn tại của di tích 9
Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA ĐỒNG QUANG 11
2.1 Giá trị kiến trúc 11
2.1.1 Không gian cảnh quan 11
2.1.2 Bố cục mặt bằng tổng thể 13
2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 14
2.2 Giá trị nghệ thuật 17
2.2.1 Trang trí trên kiến trúc 17
2.2.2 Các di vật trong chùa Đồng Quang 18
Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH CH ÙA ĐỒNG QUANG22 3.1 Thực trạng về bảo quản di tích 22
3.2 Bảo vệ di tích 24
3.3 Bảo quản, tôn tạo di tích 26
3.4 Khai thác, phát huy giá trị của di tích 28
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
PHỤ LỤC 32
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trên đất nước ta có tới hơn ba ngàn di tích lịch sử văn hóa Trải dài trênkhắp đất nước cùng với bề dày lịch sử, văn hóa đó chính là sự ra đời, tồn tại vàvững bền của một nền văn hóa, của hàng ngàn di tích lịch sử văn hóa Di tíchlịch sử văn hóa đó chính là sự minh chứng cho một nền văn hóa lâu đời, đangtồn tại và sống mãi với thời gian Là tài sản vô giá của dân tộc cũng như nhânloại
Khi chúng ta tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa đó chính là sự tìm hiểu vềtrang sử về cội nguồn của dân tộc Để từ đó mà nhận thức được tầm quan trọngcủa việc kế thừa phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Từ đó mà làmđẹp thêm nền văn hóa đất nước Cùng với thời gian và thử thách có những ditích đã ko còn tồn tại, có những di tích chỉ còn là phế tích hay dấu tích, cũng cónhững di tích hư hại nặng và những di tích còn nguyên vẹn với thời gian Song
về giá trị chúng vẫn là những kho tàng, những bảo tàng văn hóa, nghệ thuật
Không thể phủ nhận sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước thìcông tác bảo tồn, phát huy và khai thác di tích lịch sử văn hóa đã và đang rấtđược coi trọng và ngày một phát triển hơn Hòa nhập và là một bộ phận quantrọng của tiến trình xây dựng nước ta thành một nước tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc Việc tìm hiểu các giá trị văn hóa giúp đáp ứng yêu cầu của Đảng và nhànước ta để phục vụ cho việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đó góp phần xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Những năm qua để theo kịp xu thế chung của thế giới, xu thế toàn cầu hóanên các công trình kiến trúc cổ, các di tích lịch sử cũng bị ảnh hưởng do nhu cầunhà ở, diện tích và nhiều vấn đề khác Mặt khác do ý thức của nhân dân nhiềunơi mà đã làm cho các di tích ngày càng xuống cấp Do đó việc giữ gìn và pháthuy các giá trị di tích lịch sử là vô cùng quan trọng
Trang 3Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng thế kỷ thứ 1 sau Công Nguyên,phật giáo dần đi vào cuộc sống của người dân Việt Nam một cách nhanh chóng
ở khắp mọi miền trên đất nước Ở nước ta Phật giáo dần khẳng định được sự lớnmạnh và vị thế của mình, đồng thời phát triên rất nhanh chóng Tuy rằng cónhững lúc thăng trầm nhưng Phật giáo vẫn là chỗ dựa tinh thần vững chắc chongười dân trong những lúc khó khăn, là nơi để con người tìm lại được sự côngbằng giữ cho cái tâm trong sáng Bên cạnh những giá trị tinh thần còn là nhữnggiá trị văn hóa, vật thể và phi vật thể
Thấy được tầm quan trọng của vấn đề cũng như chính lòng yêu thíchnhững gì đã được thấy, đã được học về nghề nghiệp của mình Tôi đã quyết định
đề tài “Tìm hiểu di tích chùa Đồng Quang, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội” làm đề tài cho tiểu luận của mình.
2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài tiểu luận là chùa Đồng Quang
- Cung cấp thêm thông tin cho những người muốn nghiên cứu và tìm hiểu
về chùa Đồng Quang
Trang 45 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lê nin: Duy vật lịch
sử và Duy vật biện chứng
- Phương pháp khoa học được sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tồn
di tích lịch sử và văn hóa, Khoa học lịch sử , Khảo cổ học, Dân tộc học
- Phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu
- Chương 2: Giá trị kiến trúc - nghệ thuật của di tích chùa Đồng Quang
- Chương 3: Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị của di tích chùa Đồng Quang
Trang 5Chương 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH
1.1 Khái quát về lịch sử vùng đất nơi di tích tồn tại.
1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Quận Đống Đa là một miền đất có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời phongphú và đặc sắc, truyền thống yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoạixâm, đã sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, các bậc khai quốc công thần đãđược ghi vào trang sử vẻ vang của dân tộc qua các thời kì dựng nước và giữnước
Quận Đống Đa nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội Quận Đống Đa giáp vớicác quận:
-Phía Bắc giáp quận Ba Đình
-Phía đông bắc giáp quận Hoàn Kiếm (ranh giới phố Lê Duẩn)
-Phía đông giáp quận Hai Bà Trưng (ranh giới là phố Lê Duẩn và đườngGiải Phóng)
-Phía nam giáp quận Thanh Xuân (ranh giới đường Trường Chinh vàđường Láng)
-Phía tây giáp quận Cầu Giấy (ranh giới sông Tô Lịch)
Riêng vị trí nơi ngôi chùa Đồng Quang đang ngự trị và một địa điểm rấtđẹp nằm gần nư ở trung tâm của quận Nằm trên tuyến đường chính Tây Sơn -Nguyễn Lương Bằng Đối điện với chùa Đồng Quang chính là di tích lịch sử vănhóa nổi tiếng Gò Đống Đa Nằm trong chuỗi các di tích liên quan đến sự kiệnlịch sử Ngọc Hồi- Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn Chính vì thế mà conđường này mới mang tên Tây Sơn Và địa điểm đặt ngôi chùa thuộc phườngQuang Trung Mang tên vị anh hùng hào kiệt đứng đầu nghĩa quân Tây Sơn
Trang 6Trước đây trước kia là hai trại Nam Đồng và Thịnh Quang, làng KhươngThượng, huyện Hoàn Long nay là phố Tây Sơn, quận Đống Đa, Hà Nội.
1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
Địa hình của Quận Đống Đa tương đối bằng phẳng Có một số hồ lớn như
Ba Mẫu, Kim Liên, Xã Đàn, Đống Đa, Văn Chương Trước có nhiều ao , đầmnhưng cùng với quá trình đô thị hóa đã bị lấp Quận có hai con sông nhỏ là Sông
Tô Lịch và Sông Lừ Phía đông có một gò nhỏ, trong đó có gò Đống Đa
Nằm giữa lòng thành phố Hà Nội Nơi mà xưa kia do điều kiện tự nhiêntrời phú Đã được Lý Công Uẩn lựa chọn làm kinh đô nước Việt Quận Đống Đacũng thừa hưởng được điều này với các khu vực khác của thành phố Khí hậuQuận Đống Đa là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều vàmùa đông lạnh, mưa ít
Nằm trong vùng nhiệt đới, quận Đống Đa quanh năm tiếp nhận được lượngbức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ cao Đồng thời ó độ ẩm và lượng mưa khálớn Trung bình hằng năm nhiệt độ không khí là 23,6 độ C, độ ẩm 79% lượngmưa 1245 mm Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Nơi đây có đủ bốm mùaxuân, hạ, thu, đông Sự luân chuyển của các ùa làm cho khí hậu thêm phôngphú, đa dạng và có những nét riêng Từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa hè: nóng vàthi thoảng có mưa rào Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa thu Thời tiết khô ráo,trời cao, xanh ngắt, gió mắt, nắng vàng Từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau làmùa đông Thời tiết lạnh, khô ráo Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùa xuân Cây cốixanh tốt với hàng ngàn loài hoa khoe sắc, mùa của những lễ hội truyền trống độcđáo
-Nhiệt độ thấp nhất là 2,7 độ C (tháng 1/1955)
-Nhiệt độ cao nhất là 42, 80 độ C (tháng 5/ 19526)
Diện tích của quận Đống Đa là 9.96km2 Là một trong những quận lớn củaThành phố Hà Nội
Trang 71.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Về mặt kinh tế : Những năm qua, kinh tế quận Đống Đa luôn giữ vững ổnđịnh, mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Năm 2008, giá trị sản xuấtcông nghiệp ngoài quốc doanh đạt 1.541 tỉ đồng Riêng 6 tháng đầu năm 2009,giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 772 tỉ đồng, với một số nhómhàng chủ yếu như chế biến thực phẩm, sản xuất thiết bị điện Tổng thu ngânchính sách Nhà nước của quận năm 2008 đạt 843, 64 tỷ đồng, 6 tháng đầu năm
2009 ước đạt 573 tỉ đồng (tăng 26,5 % so với cùng kỳ ăm 2008)
Quận Đống Đa là địa bàn có số doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều nhấtthành phố Hà Nội Năm 2008, có 10.052 doanh nghiệp (trong đó 6.738 doanhnghiệp hoạt động)
Hoạt động thương mại dịch vụ được đẩy mạnh trên địa bàn hình thànhđược đẩy mạnh, hình thành một trung tâm buôn bán sôi động: Khâm Thiên,Nam Đồng, Giảng Võ
- Về lao động việc là: Mỗi năm quận tạo việc làm cho khoảng 8000-8500lao động Năm 2008, quận đã cho vay vốn giải quyết việc làm 669 hộ tổng sốvốn cho vay là 9.6 tỉ đồng.Cho vay hộ nghèo, cận nghèo và gia đình khó khăn
2000 hộ, tạo điều kiện giải quyết việc làm 9.300 người đạt 100% kế hoạch trong
đó 5.384 người có công việc ổn định
- Về giáo dục và đào tạo Công tác giáo dục và đào tạo của quận có bướcphát triển mạnh, chất lượng dạy và học được nâng cao Những năm gần đây,ngành giáo dục Đống Đa rất quan tâm ứng dụng CNTT trong quản lý và giảngdạy
- Về công tác xã hội : Quận Đống Đa rất coi trọng việc trợ cấp thườngxuyên cho người cao tuổi, hộ nghèo không có khả năng lao động, sửa chữa nhàcho hộ nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, giúp phát triển đời sống
- Về văn hóa: Các hoạt động văn hóa nghệ thuật với nhiều loại hình phongphú, gắn với các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động lớn của đấtnước, của thủ đo Duy trì vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa
Trang 81.1.3 Lịch sử hình thành
Trước kia vùng đất Đống Đa là khu phía Tây của huyện Thọ Xương cũ,tỉnh Hà Nội Trước năm 1945, Đống Đa là phần đất của đại lý Hoàn Long thuộcngoại thành Hà Nội Năm 1961, khu Đống Đa bao gồm các khu vực sau
+ Khu phố Đống Đa cũ
+ Các khối từ 2 đến 14, từ 15 đến 20, từ 22 đến 25 của khu phố Ba Đình cũ+ Khu Bệnh viện Bạch Mai của khu phố Bạch Mai cũ
+ Khu công nghiệp Thượng Đình
+ Xã Phương Liên (quận 7 ngoại thành) Các thôn Khương Trung, KhươngThượng (thuộc xã Tam Khương, quận 7 ngoại thành)
+ Các thôn Thái Hà, Thịnh Quang (thuộc xã Thái Trịnh, quận 6 ngoạithành ) ; các thôn Thịnh Hào, Hoàng Cầu (thuộc xã Thống Nhất, quận 6 ngoạithành ) và xóm Chùa của thôn Láng Hạ (thuộc xã Trung Thành , quận 6 ngoạithành)
Từ năm 1981, khu Đống Đa chính thức gọi là quận Đống Đa với 24phường : Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hàng Bột , Nam Đồng, Trung Liệt, KhâmThiên, Phương Liên, Phương Mai, Khương Thượng, Láng Thượng, Cát Linh,Văn Chương, Ô Chợ Dừa, Quang Trung, Thổ Quan, Trung Phụng, Kim Liên,Trung Tự, Thịnh Quang, Láng Hạ, Nguyễn Trãi, Phương Liệt, Thượng Đình,Thanh Xuân
Đống Đa là nơi có vị trí địa lý và tự nhiên thuận lợi Là địa điểm có thểphát triển về mọi mặt kinh tế văn hóa Lịch sử hình thành đã cho thấy vùng đấtĐống Đa đã có truyền thống lịch sử xây dựng quê hương từ ngàn đời Trải quanhiều quá trình thăng trầm của lịch sử Một quận nằm giữa lòng thành phố HàNội có sự đa dạng về văn hóa, phong tục và phát triển về kinh tế Với bề dàylịch sử cùng rất nhiều các di tích văn hóa nằm trong địa bàn quận Quận Đống
Đa đang góp phần gìn giữ lại những giá trị tiêu biểu của dân tộc
Trang 91.2 Diễn trình lịch sử của chùa Đồng Quang
1.2.1 Niên đại khởi dựng
Các công trình kiến trúc, tôn giáo hay những di tích lịch sử trước kia đượcông cha ta xây dựng nên đều đã có một cái tên chính thức cho mình, song bêncạnh đó còn có tên chữ Hán và tên mà nhân dân địa phương gọi theo tên vùngđất nơi di tích tồn tại Theo thời gian có rất nhiều di tích đã bị thay đổi diện còn
có khi đổi tên gọi vì một lý do nào đó hoặc là có thêm tên mới, tên này thườnggắn với một đặc điểm của ngôi chùa đó
Bên cạnh đó là việc xác định niên đại cho ngôi chùa Hầu hết các ngôichùa, các công trình di tích lịch sử được xây dựng từ thời xưa đều được ghi chéplại Muốn xác định niên đại phải dựa vào các tài liệu thư tịch cổ hoặc những divật trong chùa như bia đá, thần phả Tuy nhiên khi nhắc tới chùa Đồng Quangthì hầu hết đều gợi nhớ đến trong suy tưởng mỗi người là nó gắn liền với sự kiệnlịch sử của dân tộc trận Ngọc Hồi - Đống Đa
Chùa Đồng Quang tên chữ Hán là Đồng Quang Tự thuộc phường QuangTrung, quận Đống Đa , Hà Nội Tọa lạc tại số 15, ngõ 119, phố Tây Sơn, quậnĐống Đa, thành phố Hà Nội Dưới thời Lê Trung Hưng, khu vực này là trườngthi Bác cử - trường thi võ chọn người tài dưới triều Lê - Trịnh và sau là chiếntrường trong trận Đống Đa năm Kỷ Dậu (1789) Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông.Nhiều tư liệu hiện nay đã căn cứ vào bài văn của Tiến sĩ Lê Huy Trung trên tấmbia dựng năm Tự Đức thứ 9 (1856) Theo văn bia thì khu đất xây dựng chùaxưa là nơi giao chiến giữa quân Tây Sơn và quân địch Mãn Thanh
Như vậy ta có thể xác định được niên đại của Chùa Đồng Quang là vàonăm Tự Đức thứ 4 tức năm (1851) Từ thời xây dựng tới nay ngôi chùa cũng đã
đi qua rất nhiều giai đoạn lịch sử song nó vẫn tồn tại gắn liền với đời sống nhândân quận Đống Đa nói chung và phường Quang Trung nói riêng
Trang 101.2.2 Quá trình tồn tại của di tích
Di tích chùa Đồng Quang được Bộ Văn hóa - Thông tin nay là Bộ Văn hóaThể Thao - Du Lịch xếp hạng là di tích kiến trúc - nghệ thuật ngày 27 tháng 12năm 1990
Chùa Đồng Quang cũng như bao ngôi chùa khác nó là công trình kiến trúc ,công trình văn hóa tôn giáo của nhân dân địa phương Gắn liền với đời sống tâmlinh của nhân dân nơi đây Là nơi họ tin tưởng gửi gắm ý niệm, mong muốn vànhững tin tưởng từ xưa tới nay
Dựa vào sử sách, theo lời kể cũng như tìm hiểu cho thấy Theo tấm biadựng năm thứ 8 niên hiệu Tự Đức (1856) khoảng năm hiệu Thiệu trị (1840 -1847) quan tổng đốc Hà Nội là Đặng Hậu (Đặng Văn Hòa) sai thu táng nhữngthi hài chết trong trận Đống Đa (1789) ở đầu đường, cuối ngòi thành 12 gò, lấynhân công , tiền của hai trại Thịnh Quang, Nam Đồng để làm mộ điện Đến năm
Tự Đức 4 (1851) quan kinh lược Nguyễn Đăng Giai khi mở đường, mở chợ mới
ở vùng này lại thấy nhiều xương khô nên sai đắp thêm một gò mộ nữa NguyễnĐăng Giai kêu gọi các nhà hảo tâm dựng thêm ở tự đàn 4 gian nhà nữa tức làĐồng Quang Tháng hai hưng công , tháng 6 xong Trước kia Thượng tọa ThíchBảo Nghiêm cho biết vào thời gian này Hà Nội bị vỡ đê, có mấy pho tượng Phậttrôi dạt đến, moi người cho rằng ứng với việc làm chùa mới, sau đó sư các chùacúng thêm 6 pho tượng nữa, dân làng đặt tượng thờ và gọi là chùa Đồng Quang(chùa của hai trại Nam Đồng và Thịnh Quang) Những năm sau đó như 1886,
1915, 1956 và 1999, chùa tiếp tục được trùng tu, xây dựng để có quy mô nhưngày nay Năm Bính Tuất niên hiệu Đồng Khánh (1886) tri huyện THọ Xươngcải tạo lại chùa Đồng Quang, làm hai tòa tả hữu Tới năm 1915, nhà sư trụ trì đãsửa chữa chùa, làm nhà hữu tu và xây cổng
Hiện nay kiến trúc của chùa chia làm hai phần Chùa thờ Phật và tự đàn.Chùa quay về hướng nam, phía ngoài có cổng, chùa hình chữ Công gồm tiềnđường năm gian, thượng điện 3 gian Tự đàn hình chữ nhị thờ người chết trong
Trang 11trận Đống Đa Trong khuôn viên chùa còn có nhà tổ, tả vu, vườn tháp và cáccông trình phụ.
Chương 2 GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT CỦA CHÙA
ĐỒNG QUANG
2.1 Giá trị kiến trúc
2.1.1 Không gian cảnh quan
Mỗi một kiến trúc, một công trình nghệ thuật đều chọn cho mình mộtkhoảng không gian thích hợp, vị thế riêng Đối với chùa Đồng Quang cũng vậy.Không riêng gì khi xây dựng một ngôi chùa mà các công trình kiến trúc kháccũng vậy, đơn giản như xây cất một ngôi nhà đơn giản cũng cần tới việc lựachọn hướng và thế đất cho công trình Đó được xem như công việc hết sức quantrọng, đối với đình chùa lại là việc hệ trọng hơn, bởi đây là những nơi linhthiêng và quan trọng của cả một khu vực nên phải được quan tâm một cách đặcbiệt
Quan niệm từ xa xưa cho thấy mảnh đất được chọn để xây dựng chùa phải
là nơi có vị thế đẹp, đất khỏe, không gian thoáng mát, cảnh quan đẹp và nhiềucây xanh, hơn nữa tiêu chí quan trọng là : đất tụ thủy, tả thanh long và hữu bạchhổ Vị thế đẹp được xem là một trong những tiêu chí quan trọng để xây cấtngôi chùa Yếu tố vị thế gần như đã gắn liền với suy nghĩ tâm linh của nhữngngười xưa Thường là khi chọn một địa điểm đẹp là chọn những nơi gần sông hồhoặc có sông hồ chảy qua trước mặt theo hướng từ phải sang trái để tạo sự thanhquang, cũng như tẩy sạch bụi trần Tuy nhiên đối với chùa Đồng Quang thì
Trang 12không phụ thuộc quá vào điều này, không nằm gần gũi quá với một con sôngvới hồ nước nào tuy nhiên điều đó cũng không phải là quan trọng nhất.
Cùng với địa thế tốt thì mảnh đất xây dựng chùa phải là mảnh đất cóhướng tốt để tạo nên sự hài hòa cho không gian Người xưa cho rằng hướng Tầy
và hướng Nam là tốt nhất cho một di tích, đặc biệt là những công trình như chùachiền, lăng tẩm hay đình đền Hướng Tây là nơi đất Phật, nơi đón hơi hướngPhật, giúp cho con người cảm nhận được niềm tin đối với Phật và sớm giác ngộđược điều Phật pháp dạy bảo, mong được che chở bởi Phật Còn hướng Nam làhướng tránh được gió lạnh vào mùa đông chào đón hơi ấm áp còn về mùa hè thìtránh được cái nắng nóng của mùa hè cũng như gió nóng, đón sự mát mẻ, thanhmát từ hướng nam thổi về Đơn giản như việc cất nhà người dân ta từ xa xưa đã
có câu “lấy cợ hiền hòa thì làm nhà hướng nam” Quan niệm xưa còn cho thấyhướng Nam là hướng của Đế Vương “Bậc thánh nhân mặt quay hướng Nam mànghe lời tấu bày của thiên hạ” Hãy nghĩa Hán nói “Thánh nhân nam diện nhithính thiên hạ” Cũng như khi xây chùa về hướng Nam cũng được hiểu như làcác Đức Phật và Bồ tát ở trên cao đang ngồi quay hướng về hướng Nam để nghelời kêu cứu của chúng sinh trong kiếp đời tục, về quan niệm âm dương còn chothấy phía Nam là phía của dương tính đón những ánh nắng sáng sủa, chiếu rọithế gian
Được xây dựng vào thời Nguyễn sau trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa Ởthời kì này người xưa thường áp dụng thuyết ngũ hành và phong thủy ảnh hưởngcủa Trung hoa, áp dụng một cách triệt để vào việc xây dựng các công trình kiếntrúc, các di tích, đặc biệt là những lăng tẩm của các vua đời Nguyễn Chùa ĐồngQuang cũng nằm trong những công trình kiến trúc, di tích như vậy
Chùa Đồng Quang có cổng nằm đối diện với miếu Trung Liệt và gò Đống
Đa Được tọa lạc trên một mảnh đất bằng phẳng và rộng rãi, mặt chính của chùaquay về hướng Nam Kiến trúc ban đầu của chùa là chữ Đinh Trước kia chùađược xây dựng trên mảnh đất thoáng và rộng rãi, có địa thế thuận tiện, nằm trêntrục đường lớn Tuy nhiên không gian của chùa Đồng Quang giờ đây đã bị thay
Trang 13đổi rất nhiều Chỉ có một đoạn đường ngắn vài chục mét mà rất nhỏ, việc đi lạitưởng nhue thuận tiện nhưng lại khó khăn hơn, dẫu chỉ cách đường lớn khoảng
15 - 20m Bốn mặt của chùa cảm tưởng như rất bức bách So với các chùa khácthì khoảng không gian cảnh quan của chùa Đồng Quang dường như rất thiệtthòi Chỉ có ngôi chùa vẻn vẹn trơ trọi giữa 4 bề là những ngôi nhà dân xây lêncao vun vút Che khuất mọi hướng gió Ấy vậy mà chùa Đồng Quang vẫn trụvững với thời gian
2.1.2 Bố cục mặt bằng tổng thể.
Chùa Đồng Quang nằm trong quần thể di tích cùng với gò Đống Đa vàchùa Bộc thuộc quận Đống Đa Tổng thể di tích chùa Đồng Quang là rất nhiềuhạng mục công trình quan trọng Theo tìm hiểu một số tài liệu cũng như những
gì vẫn còn tồn tại có thể thấy rằng Chùa được xây dựng với kiến trúc chữ Đinh,quay mặt về hướng nam, bao gồm có tiền đường và thượng điện Chùa đượcchia làm hai phần : chùa thờ Phật và tự đàn Tự đàn thì có kiến trúc hình chữnhị, được xây đựng để thờ những người đã chết trong trận Ngọc Hồi - Đống Đa.Hiểu nôm na cho thấy thì ngôi chùa này cũng còn thờ các vong người lính Tàu
đã chết trong sự kiện lịch sử này Trong khuôn viên của chùa còn có nhà tổ, tảhữu và vườn tháp và còn có các công trình phụ khác nữa
Nhà tiền đương gồm 5 gian, bờ nóc đắp hổ phù tòa sen, có rồng chầu haibên Kiến trúc máu kiểu chồng rường, giá chiêng, hạ kẻ, phần trên của hai vì hồitheo kiểu kẻ chuyển Mái chùa được xây dựng không quá cao, những đủ độthoáng cho các tòa thờ Nền chùa được lát gạch vuông Thượng điện có ba gianchạy dọc, vì kèo chồng rường giá chiêng, xây bệ cao dần để bài trí tượng Phật.Gần đây chùa đang được đi vào xây dựng thêm và tu sửa lại một số chỗ Sẽ tạocho chùa Đồng Quang một kiến trúc khác, tuy nhiên phải giựa trên khuôn mẫu
và hợp lý với kiến trúc từ lâu đời của chùa Bởi điểm mấu chốt chính là lịch sửhình thành lâu đời của ngôi chùa Cần phải giữ lại cốt lõi, sự thiêng liêng củangôi chùa Bởi đây là nơi mà người dân trao niềm tin và ước vọng tới cõi linhthiêng Để tạo sự rộng rãi và điều kiện cho người dân thập phương đến với nhà
Trang 14chùa nhà chùa đã tạo thêm một cổng phía trong rộng rãi để tiện cho khách thậpphương, tránh đi thẳng vào Tiền đường cũng như cổng quá bé không đủ khônggian và diện tích cho khách tới viếng, sự qua lại ở cổng này sẽ gây ồn ào ở Tiềnđường Như vậy giờ đây người dân tới viếng sẽ đi bằng cổng phụ nhưng rộng rãi
và thoáng, cũng như thuận tiện hơn nhiều Hy vọng trong một khoảng thời giangần khi ngôi chùa được sửa sang lại sẽ có không gian mới thoáng đãng màkhông mất đi những cái cốt lõi vốn có từ xa xưa để lại
2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc.
2.1.3.1 Tam quan
Không có ngôi chùa nào mà lại không có cổng Có chùa tồn tại tam quancũng có chùa không tồn tại tam quan Cổng chùa là một phần rất quan trọng đốivới mỗi ngôi chùa Khi bước vào mỗi một ngôi chùa, tâm thanh thản của chúng
ta được mở ra,bỏ lại bên ngoài tất cả những bộn tạp của cuộc sống hàng ngày.Cổng chùa là nơi tiếp giáp giữa chốn thanh tịnh và cõi trần thế, bên trong và bênngoài của hai thế giới hoàn toàn khác nhau về mặt tâm thức, cho mỗi người có
sự khế hợp nhất định về tâm linh để hướng họ đến điều lương thiện hơn Nhưthế vô hình chung cổng chùa trở thành vách ngăn tâm linh, mở ra hai thế giớivừa đối lập vừa nối tiếp nhau giữa đời và đạo Cổng chùa không chỉ dừng lại lànơi bước từ bên ngoài vào bên trong ngôi chùa mà đã trở thành hệ thống triếthọc phổ hợp lên kiểu thức kiến trúc
Mặt bằng chung và chính của chùa Đồng Quang là quay về hướng Nam.Tuy nhiên cổng chùa Đồng Quang lại là hướng chính Tây, cổng chùa ĐồngQuang hướng ra phía đường Tây Sơn Bên kia đường chính là Tam quan còn lạicủa Trung liệt miếu tại di tích lịch sử nổi tiếng gò Đống Đa Tuy nhiên đây chỉ
là cổng chùa mà hiện nay được sử dụng Tam quan chính của chùa nằm phíatrước tiền đường Có hai cột cao tầm 5m bên trên có hai hình búp sen đangchuẩn bị nở Tam quan được trang trí đơn giản không có cửa và nhà vòm phíatrên Tuy nhiên Tam quan này bây giờ đã bị bịt lại không còn là nơi ra vào nữa
Trang 15Do sự lấn chiếm của người dân Một căn nhà 3 tầng đã chắn lấy hoàn toàn Tamquan
Đứng trước ngõ 119 phố Tây Sơn ta sẽ nhận ra được cổng chùa ĐồngQuang Đó là một cái cổng cũ, đơn sơ bị lấn chiếm chỉ còn lại cổng vòm đi vàotrong Không có cổng bề thế như những ngôi chùa khác, không cao ráo như TamQuan của miếu Trung Liệt nằm đối diện Cổng chùa Đồng Quang nằm khuấtdưới tán xây và nằm lọt trong những nhà dân xung quanh Hai bên cổng, tả hữu
là hai đoạn tương gạch cao tầm hơn 1m Cổng chính cao tầm 6m Bên dưới cóvòm cao tầm 3m Phần dưới của cổng có độ dày tầm 1m Ở chỗ này có một nhàdân đã bán hàng nước ở đây suốt nhiều năm Cổng chùa không có cửa Đâycũng là nơi ra vào của những hộ dân nằm kế sát với chùa trong ngõ 119 Trêncổng chùa đề tựa 3 chữ Hán Phiên âm ra có nghĩa là : “Đồng Quang Tự” Dịch
ra có nghĩa là Chùa Đồng Quang Cổng chùa rất đơn sơ không được trang trí gìđặc biệt, bên trên cổng chùa là mái vòm vút cong ở bốn góc giống như tam quancủa những ngôi chùa thờ Phật khác Cổng này thuộc dạng cổng có gác Cổngnày nhỏ nhưng lại được xây gác bên trên Đây lại là cổng làm bằng gạch nênnhất thể có gác giả để tạo thêm chiều cao cho cổng Tuy nhiên ở gác cổng chùanày lại không phải để đặt trống, hay treo chuông, khánh Mái ngói màu đỏ hầunhư ít trang trí
Đi vào sâu bên trong khoảng gần 20m mà không gian chính của chùa Ởđây có một cái cổng bé rộng tầm hơn 1m Cao khoảng gần 4m Bên trên có đềchữ Việt là Chùa Đông Quang Cánh cổng này như là ghi tên hay là đánh số đểcho ai tìm đến chùa có thể dễ dàng nhận ra Cổng này có cửa bằng sắt Bìnhthương thì luôn đóng, chỉ mở cửa vào những ngày trọng đại và ngày lễ Bởi đây
là cổng đi qua mặt chính của Tiền đường vì vậy để tránh ồn ào Cửa luôn đượckhóa Và nhà chùa đã cho mở mang thêm 1 cánh cổng sắt mới rộng rãi để chongười dân tới đây được lễ bái thuận tiện hơn Cánh cổng mới đi thằng vào phíasau tòa Tiền đường và vào sân chùa
Trang 16Quay về phía tay trái của cổng này một chút là cổng đi vào nhà Tổ Cổngcao tầm 4m Có 2 cánh cửa bằng gỗ, ở đây cũng như cánh cổng vào Tiền đường.Luôn luôn đóng vào những ngày bình thường Vào những ngày rằm, mùng một
và ngày lễ thì mở ra cho người dân tới lễ bái, cầu xin Cổng này chỗ nào có chữHán sẽ được sơn màu trắng, còn lại là sơn vàng Gồm có 2 tầng mái Bên trên đề
4 chữ Hán Mái ngói đỏ rất đơn giản Có trang trí hoa văn ở góc mái Ở mái nàythì không cong lên như là cánh cổng chính đi vào
Hầu hết các cổng ở chùa Đồng Quang đều được trang trí rất đơn sơ Chođến ngày nay thì gần như là rất cũ kĩ và không còn nổi bật nữa Tuy nhiên dẫu làđơn giản hay phức tạp Thì tam quan của một ngôi chùa cũng là rất quan trọng.Tam quan của chùa Đồng Quang đã không còn nguyên vẹn do diện tích bị thuhẹp Nhiều lần sửa chữa và không giữ vững được kiến trúc như lúc ban đầu dongoại cảnh Tuy nhiên đây cũng được xem như một phần hồn của di tích
2.1.3.2 Tiền đường
Tòa tiền dường gồm một tòa nhà 5 gian, hai dĩ, 6 vì mái, mỗi vì 6 hàngchân cột được xây theo kiểu tường hổi bít đốc tay ngai Tiền đường dài tầm18m, rộng 8m, phía trước Tiền đương là một sân gạch không được rộng rãi cholắm do diện tích ít, phía trước sân gạch đặt tượng Quan Âm màu trắng đứnggiữa sân Cùng với lư đá Phía trước chính điện là một bức cuốn thư và mộtmảnh khắc đá Bộ mái lợp hai lớp mái, lớp dưới là ngói lót lớp trên là ngói ta.Tiền đường có kết cấu các vì mái kẻ hiên, kẻ cổ ngỗng, chồng rường con nhị.Kết cấu các vì mái này được đỡ bởi hệ thống cột, kèo, và vững chắc, tạo chokhông ian Tiền đường thoáng mát hơn Kết cấu của các cấu kiện kiến trúc hầunhư là đặc trưng của kiến trúc thế kỉ thứ 19
Tiền đường có kết cấu theo kiểu 6 hàng cột với bộ vì nóc kiểu bán giáchiêng Ở giữa Tiền đường có một đôi hoành phi, câu đối Hai bên tả hữu phíatrên tượng Đức Ông và Hộ Pháp cũng có 2 bức hoành phi khác Gồm 2 bộ câuđầu ăn khớp với con rường, ba bộ đầu vuông tháp đáy đỡ lấy con rường và cột
Trang 17trốn Có một xà dọc chạy cho tới hết mái Vì nách kiểu kẻ ngồi nổi bật của thế kỉ
19 – 20 Liên kết ở hiên là một bộ kẻ cổ ngỗng cong ra ngoài đỡ lấy mái
Tòa Tiền đường chùa Đồng Quang gồm 4 bộ cửa Ba bộ phía trước Tiềnđường mở ra ba gian nằm giữa tòa điện chính Một bộ cửa chính giữ nhìn thẳngvào Thượng điện Và hai bộ cửa hai bên Được trang trí rất đơn giản Phía trên lànhững song cửa được tiện tròn tỉ mỉ tạo sự mềm mại, uốn lượn Phía dưới chỉ là
ô hình chữ nhật đục nhẹ rất cơ bản
Phía bên phải của Tiền đường có một cánh cửa nhỏ đi từ phía sân sau vàcánh sửa này đi tắt sang nhà hậu Cửa này chỉ là một cánh đơn giản không có gìđặc biệt
2.1.3.3 Thượng điện
Đây là tòa được nối liền với Tiền đường bằng 3 gian nhà, 4 vì mái, nằmvuông góc với Tiền đường tạo thành cấu trúc chữ Đinh Toàn Thượng điện dàitầm 8m, rộng 6m Kiến trúc các vì, mái thì giống với cấu kiện kiến trúc của Tiềnđường Các vì mái được đỡ bởi hệ thống hai chân cột, xà và tường mái
2.1.3.4 Nhà Mẫu
Nằm phía bên ngoài của chùa Gồm có ba gian thờ Mẫu, kiến trúc bởi hailớp ngói Một hàng cột gia cố đỡ lấy đầu kẻ Đầu kẻ mái hiên là kẻ cổ ngỗng.Phía bên vì nách là kẻ ngồi Cấu kiện bên trong cũng giống như Tiền đường vàThượng điện Nhà mẫu cũng được xây dựng kiến trúc chữ đinh Phía trong điệnthờ mẫu không có chân cột đỡ giống như là nhà hậu Nhưng không có hai xà dọc
ăn khớp với đấu vuông tháp đáy như ở nhà hậu
2.1.3.5 Nhà Hậu
Nhà Hậu là hai tòa nhà nằm song song với Thượng điện của chùa Có cấukiện kiến trúc khác với Tiền đường Mỗi tòa nhà gồm ba gian 4 hàng chân cộtngoài hiên Phía trong hai tòa nhà hậu không có chân cột đỡ mà có 4 bộ vì máigiá chiêng chồng rường con nhị Có hai xà dọc chạy dài ăn khớp với đấu vuôngtháp đáy đỡ lấy câu đầu Có hai con rường, cột trốn mang tư cách là cột giáchiêng