Mục Lục 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3 Mục đích nghiên cứu 4 4 Phương pháp nghiên cứu 4 5 Bố cục 5 Chương 1 ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH TRONG QUÁ TRÌNH LỊCH S.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH TRONG QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái Quát Về Lịch Sử Vùng Đất Nơi Di Tích Tồn Tại 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội 11 1.1.3 Truyền thống lịch sử-văn hóa 12 1.1.3.1 Truyền thống yêu nước 12 1.1.3.2 Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm 13 1.1.3.3 Phong tục tập quán 17 1.2 Diễn Trình Lịch Sử Của Đình Phượng Lịch 17 1.2.1 Niên đại khởi dựng di tích 17 1.2.2 Q trình tồn di tích 18 1.3 Nhân vật thờ- Thành hoàng làng 18 Chương 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC-NGHỆ THUẬT CỦA ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH 20 2.1 Gía Trị Kiến Trúc 20 2.1.1 Không gian cảnh quan 20 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 21 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 22 2.1.3.1 Nghi môn 23 2.1.3.2 Đại Đình 23 2.1.3.3 Kết cấu kiến trúc 23 2.2 Giá Trị Nghệ Thuật 24 2.2.1.Trang trí kiến trúc 25 2.2.1.1 Trang trí nội thất 25 2.2.1.2 Trang trí bờ bờ hồi mái Đình 26 2.2.1.3 Trang trí kiến trúc gỗ 27 2.2.2 Các di vật trng Đình 28 2.3 Lễ hội 28 2.4 Gía trị lịch sử di tích 29 Chương BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH 30 3.1 Thực trạng di tích 30 3.1.1 Thực trạng lễ hội 30 3.1.2 Thực trạng cảnh quan kiến trúc 30 3.1.3 Thực trạng di vật 31 3.2 Bảo vệ tơn tạo di tích 31 3.2.1 Bảo vệ di tích 31 3.2.2 Tôn tạo di tích 34 3.3 Phát huy giá trị di tích Đình Phượng Lịch 35 KẾT LUẬN 36 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình Phượng Lịch loại hình di tích thuộc cơng trình kiến trúc nghệ thuật khởi cơng xây dựng vào cuối kỷ 19 Trải qua giai đoạn lịch sử chống giặc ngoại xâm, xây dựng phát triển đất nước, đình Phượng Lịch diễn nhiều kiện lịch sử hội họp tổ chức cách mạng, nơi sinh hoạt nhân dân làng Phượng Lịch Đình đóng vai trị trung tâm hành chính, tơn giáo-tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa cư dân Vì hội tụ tất chức ngơi đình làng, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học cao, gắn liền với cư dân địa, mang đặc trưng kiến trúc nghệ thuật miền trung Nằm trung tâm Làng Phượng Lịch, trường học vào năm 90 kỷ 20, ngơi đình diễn số hoạt động văn hóa tín ngưỡng mừng thọ cho cụ làng, tổ chức hoạt động văn nghệ Tuy nhiên trải qua thời gian, Đình Phượng Lịch phải chống chọi với thiên nhiên khắc nhiệt, chiến tranh tàn phá, phần ý thức cộng đồng nên số công trình đình bị phá hủy, cịn lại tịa đại đình Tuy Đình Phượng Lịch dược ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An xếp hạng di tích cấp Tỉnh ngơi đình làng biết đến Mặt khác phát triển kinh tế, xã hội, người quan tâm tới đời sống vật chất mà phần lãng quên di tích chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Là người Làng Phượng Lịch, học di tích Vì tơi vận dụng kiến thức học loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật để viết Đình Phượng Lịch Một mặt để ôn lại kiến thức, mặt muốn giới thiệu Đình Phượng Lịch tới tất người Vì lý tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu di tích Đình Phượng Lịch( xã Diễn Hoa, Huyện Diễn Châu, Nghệ An)” Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích Đình Làng Phượng Lịch Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Nghiên cứu Đình Phượng Lịch gắn liền với trình hình thành, tồn tại, phát triển làng từ khởi dựng tới Về khơng gian: Nghiên cứu Đình Phượng Lịch khơng gian lịch sử - văn hóa làng nói riêng huyện Diễn Châu nói chung Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vùng đất, người làng Phượng Lịch, huyện Diễn Châu Tìm hiểu q trình hình thành, tồn di tích đình phượng lịch từ khởi dựng Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể phi vật thể di tích Đình Phượng Lịch( lịch sử, kiến trúc, điêu khắc, lễ hội ) Nghiên cứu thực trạng tồn di tích Đình Phượng Lịch Trên sở thực trạng Đình Phượng Lịch, vận dụng hệ thống lý thuyết học để đề xuất phương án khả thi để bảo tồn, phát huy giá trị vốn có di tích Đình Phượng Lịch giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mac-Lênin: vật lịch sử, vật biện chứng Phương pháp dân tộc học điền dã, khảo sát thực địa, tiếp cận trực tiếp di tích Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu Bố cục Ngồi phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục tiểu luận chia làm chương: CHƯƠNG ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH TRONG LỊCH SỬ CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC-NGHẸ THUẬT CỦA ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH KẾT LUẬN THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH TRONG LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn Đôi nét Diễn Châu Huyện Diễn Châu huyện ven biển, nằm phía bắc Nghệ An, bắc giáp Quỳnh Lưu, nam giáp với Nghi Lộc, tây tây bắc giáp với huyện n Thành, phía đơng giáp với biển, vào vĩ độ 18.20- 19.50 vĩ độ bắc kinh độ 105.30- 105.45 Huyện Diễn Châu có diện tích đất tự nhiên 330.49 km2 diện tích đất canh tác 13200 Dân số tính theo số liệu điều tra năm 1999 277939 người Hiện Diễn Châu có 38 xã, bao gồm : Thị trấn Diễn Châu Diễn Xuân Diễn Minh Diễn Ngọc Diễn Phong Diễn Nguyên Diễn Bích Diễn Hồng Diễn Lợi Diễn Thành Diễn Hoa Diễn Vạn Diễn Hùng Diễn Hạnh Diễn Thắng Diễn Yên Diễn Tháp Diễn Cát Diễn Đồng Diễn Phí Diễn Trung Diễn Thái Diễn Liên Diễn Tân Diễn Hải Diễn Thịnh Diễn Lộc Diễn Kỷ Diễn Kim Diễn Quảng Diễn Mỹ Diễn Hoàng Diễn Đài Diễn Phúc Diễn Thọ Diễn Lâm Diễn Trường Diễn An Diễn Bình Địa hình Diễn Châu chủ yếu đồng hẹp, có núi thấp nằm phía tây, biển nằm khu vực phía đơng Cư dân sống chủ yếu nghề thâm canh lúa nước, chăn nuôi gia súc làm thêm số ngành nghề thủ công thương nghiệp Đời sống nhân dân ngày cải thiện Người dân Việt Nam có truyền thống đoàn kết, yêu nước, tự lực, tự cường, chịu đựng gian khó, cần cù lao động, giản dị sống, kiên cường chinh phục tự nhiên, tinh thần đoàn kết dân tộc, chuộng nhân nghĩa trọng đạo lý… Là người Việt Nam dù sinh sống địa bàn mang đặc điểm chung dân tộc, lẽ họ cội nguồn, cộng đồng dân tộc vốn sớm ổn định ngôn ngữ, sinh hoạt, kinh tế tâm lý… Tuy nhiên, nghiệp xây dựng sống với đặc điểm riêng biệt điều kiện tự nhiên xã hội, người dân Diễn Châu qua thời gian khơng gian xê dịch có chuyển đổi tính cách, nếp nghĩ, tình cảm phong tục tập quán Truyền thống nhân dân Diễn Châu chất truyền thống người Việt biểu hoàn cảnh cụ thể Các truyền thống truyền lại cho hệ tiếp nối, góp phần nước làm nên anh hùng ca hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Khơng có cảnh đẹp núi sơng, biển cả, giàu cải thiên nhiên mà Diễn Châu biết đến vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá Nơi nơi hội tụ, giao lưu hai văn hoá Bắc - Nam Nhiều di tích thời tiền sử phát hiện, chứng tỏ vùng đất cổ có người cư trú từ lâu đời di Rú Ta ( Diễn Thọ ) thuộc văn hóa Bầu Tró, lèn Hai Vai ( Diễn Minh ), di tích Đồng Mổm ( Diễn Thọ ) v.v Huyện Diễn Châu tiếng vùng đất có truyền thống hiếu học, chuộng văn chương Truyền thống hiếu học, trọng đạo lý làm người ý thức tư tưởng mà biểu lộ hành động thực tế Hầu hết thơn xã có ruộng học điền, có văn miếu, hội tư văn, tư võ, hội đồng mơn Nhiều tên làng, tên xã nói lên truyền thống quê hương Văn Hiến, Văn Vật, Văn Tập, Bút Điền, Bút Trận, Tạm Khôi, Thư Phủ, Nho Lâm,… Trong hồn cảnh khó khăn mặt, tinh thần khổ học, cần cù, hiếu học sớm định hình, trở thành truyền thống tốt đẹp quê hương Dương Văn An "Ô Châu cận lục", Phan Huy Chú "Lục triều hiến chương loại chí" nhận xét "Người Hoan, Diễn mà chăm học" Tại Diễn Châu có số danh nhân tiếng Ngơ Trí Tri, Ngơ Trí Hịa, Bạch Liêu, Nguyễn Xn Ơn, Cao Xn Dục Về sinh hoạt tinh thần, nhân dân Diễn Châu có sắc thái riêng biệt, độc đáo Thờ phụng gia tiên tinh thần tông tộc coi gốc đạo lý làm người làng xã huyện có đền thờ thần hồng, có chùa thờ Phật, có văn để lễ tiên thánh hậu hiền Thần hồng làng khơng người đại diện mà người bảo trợ cho cộng đồng làng xóm Ngày lễ thần nghi lễ quan trọng nhất, lớn cộng đồng năm Tất dân làng quan tâm đến ngày hội, nhộn nhịp chuẩn bị với tất hứng thú lịng thành kính Ngày hội tổ chức cách thường xuyên đặn Những năm hoa cỏ, mùa màng phong đăng tươi tốt ngày hội lớn linh đình Ngày lễ tế thần thể cách tập trung toàn diện nhất, nề nếp sinh hoạt cộng đồng có ý nghĩa to lớn việc giáo dục ý thức tâm lý cộng đồng cho hệ trẻ truyền thống ơng cha Ngồi lễ tế thần, vào năm định, làng xã tổ chức lễ mừng thọ Đại vị vị lão niên người kính nể Quan điểm "Triều đình trọng tước, làng nước trọng xí" thể khác biệt phép nước lệ làng, khong cách quan điểm tổ chức thống trị giai cấp địa chủ phong kiến bề ý thức dân chủ xã sở Tập tục cịn trì đến ngày hình thức có phần khác xưa Hát dặm khơng thịnh thành Diễn Châu kể chuyện nơi có Vè khơng quần chúng sử dụng vũ khí sắc bén để tố cáo, phản kháng giai cấp thống trị mà cịn mang tính chất thời phản ánh bình luận kịp thời với tinh thần phê phán việc xy địa phương Khơng có quyền lực cản trở quần chúng nhân dân sáng tác vè Tác giả vè cá nhân hay tập thể, nhóm người, sáng tác xong nhanh chóng phổ biến rộng rãi thơn xóm Có nhiều vè đề cập đến vấn đề rộng lớn, vượt thời gian không gian tồn liệu lịch sử thời đại vè Tú Tấn, Tú Mai, vè Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, vè phu Cửa Rào Con người Diễn Châu u thích ca hát Nhiều thơn xã trước có phường hát hát hội làng Bùng (Diễn Ngọc), Thừa Sủng (Diễn Xuân), hát chèo Lý Nhân (Diễn Ngọc), Thanh Bích (Diễn Bích), hát hị Đại Thánh Đơng Câu, Phúc Thịnh (Diễn Hải) Vào ngày hội mùa xuân, nơi tổ chức ca hát, lôi hàng trăm người tham dự Nhân dân Diễn Châu hâm mộ nhạc phẩm, kịch nói anh hùng dân tộc, gương trọng đạo lý tình nghĩa thuỷ chung Nét đặc sắc sinh hoạt văn nghệ Diễn Châu hát ví, hát dặm kể vè Hát ví đậm đà chất trữ tình, gắn liền với lao động sản xuất, với ngành nghề làm ăn địa phương Diễn Châu nghề có hát ví: Người quay tơ dệt vi Đơng Phái, Phượng Lịch (Diễn Hoa) có ví phường vi; ; người chắp gai đan lưới Hữu Bằng, Phú Lộc, Lý Nhân (Diễn Ngọc) có ví phường chắp gai; ngừi đan lát Hoàng La (Diễn Hoàng), Phú Hậu (Diễn Tân) có ví phường đan; người săn vùng Rấm To (Diễn Lâm) có ví phường đan; người hái củi Nho Lâm (Diễn Thọ) có ví phường củi (cịn gọi hát reo), trẻ mục đồng có ví chăn trâu; ngày mùa màng có ví phường cà, phường cấy, nhổ mạ, phường gặt, chưa kể đến đêm hát huê tình (hát ghẹo) nam nữ tú vào tiết tháng 7, tháng 8, lúc mùa màng rộn rã Về mặt kinh tế Trong lĩnh nông nghiệp ông cha ta bước biết dùng trâu bò làm sức khéo thay người, phịng đốn thời tiết, lập thời vụ, biết áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ tích luỹ nhiều kinh nghiệm sn xuất lưu lại đời sau Các cơng trình thuỷ lợi gắn liền với nghề trồng lúa nước đặt lên hàng đầu biện pháp kỹ thuật nông nghiệp cổ truyền Các thơn xã triệt để lợi dụng địa hình đắp đê ngăn mặn Nhiều ao hồ, đập nước xây dựng để tạo thêm nguồn nước tưới Trong lĩnh vực thủ cơng nghiệp có nhiều tiến đáng kể Các nghế thủ công dạng nghề phụ nông dân phát triển khắp ni vùng ven biển nghề sản xuất nước mắm, đóng thuyền, đan gai chắp lưới Từ chỗ chưng cất nước biến lấy muối tiến lên việc xây ô đổt nại Miền đồng trung du có nghề trồng dâu ni tằm, dệt vải, luyện sắt, đúc đồng Nhiều mặt hàng mang trao đổi buôn bán, thu nhiều lợi nhuận 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Diễn Hoa 1.1.1.1 Vị trí địa lý Diễn Hoa xã nông nằm trung tâm huyện Diễn Châu Được bao bọc xung quanh sơng bùng ( phía bắc, phía đơng, phía nam ) cách quốc lộ 1A 500m thuận tiện cho việc lại Diễn Hoa có chùa Thiên Sơn, Đình Phượng Lịch xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Về vị trí tiếp giáp: Bắc giáp với Diễn Xuân, Diễn Kỷ Đông bắc giáp với Diễn Ngọc Tây giáp với Diễn Hạnh Diễn Quảng Nam giáp với Diễn Phúc Diễn Thành Đông giáp với Diễn Bích 10 Các vật khác bát bửu, hương án khơng cịn nữa, tịa hậu cung bị phá dỡ nên việc thờ cúng chuyển đền Hiện nhìn vào ngơi đình ta cảm thấy khơng gian trống vắng, n tĩnh đến Chỉ tổ chức hoạt động lễ hội khơng khí ngơi đình nhộn nhịp, cịn sau lại trở với cảnh tĩnh lặng vốn có, ngày khơng thấy vào Chính vật đình khơng cịn, hoạt động thờ cúng khơng diễn nên việc hiểu biết gía trị văn hóa đình làng cịn hạn chế Để khắc phục tình hình quyền địa phương nhân dân nên khơi phục lại vốn có cho ngơi đình., trả lại kiến trúc xưa cho 2.2.1.2 Trang trí bờ bờ hồi mái đình Trên bờ nghệ nhân thể hình tượng rồng chầu mặt trăng, gồm mảng phù điêu sinh động chất liệu tổng hợp từ vôi vữa ghép mảnh sành sứ đập vỡ, nghệ nhân tạo thành rồng có màu sắc, thân hình to, khỏe với đầy đủ phận tạo thành đường cong mềm mại Hai đầu kìm hai bên bờ đắp hình hai sấu chầu vào Trên bờ dải đắp hình hai ghê quay đầu vào trông sinh động, bốn đầu đao cong vút đắp hình cá hóa rồng cách điệu dáng vẻ uốn cong tạo nên cảm giác nhẹ nhàng hình phượng xịe cánh làm chất liệu tổng hợp từ vôi vữa ghép mảnh sành sứ đập vỡ Cách trang trí tạo nên nét đặc trưng cho mái đình miền trung nói chung đình Phượng Lịch nói riêng Chủ đề tứ linh, tử quý sử dụng nhiều di tích Song để trang trí mái đình khơng phải nhiều Nhìn vào mái đình người ta cảm nhận linh thiêng, cổ kính ngơi đình nét đặc sắc nghệ thuật trang trí độc đáo, mang đặc trưng mái đình miền trung Riêng mái đình bờ dải ta đếm mười rồng, đỉnh cịn có hoa sen bố trí cân xứng, hài hịa Hai đầu hồi chạm khắc cơng phu 26 Hình ảnh rồng phượng với kích thước lớn nhỏ khác trải dài, bố trí từ mái đình tới đầu nóc, chạm khắc cơng phu, thể tài nghệ thuật cham khắc nghệ nhân tài hoa Mái đình so với mặt sân khơng cao lắm, mặt khác khơng gian quanh đình thoáng đãng nên tầm quan sát rõ Đứng bốn hướng nhìn thấy cách trang trí mái đình Chính hình ảnh trừu tượng trang trí đỉnh tạo nên vẻ đẹp cho ngơi đình làng, tránh cảnh đơn điệu trang trí kiến trúc Đình lợp ngói màu sẫm, trải qua giai đoạn lịch sử, cộng thêm mưa gió màu sắc ngói nhạt dần Ngói chồng khít lên khó nhìn thấy lỗ hổng, mục đích nhằm bảo vệ cho cấu kiện kiến trúc bên ngơi đình Nét đặc biệt ngơi đình Phượng Lịch việc đắp hai ghê hai cột cổng đình hai cột có khắc nhiều cặp câu đối bốn mặt 2.2.1.3 Trang trí kiến trúc gỗ Những đề tài trang trí xoay quanh mơ típ như: Tứ linh tứ quý, đề tài trang trí chủ yếu ngơi đình.Đặc biệt tất kẻ tịa đình chạm hai mặt( phải trái) với đề tài thể xên kẽ nhau, rồng phượng vờn nhau, tùng lộc, phượng ngậm thư Hình tượng đầu dư chạm hình rồng chầu vào nhau, rồng thể đầy đủ chi tiết đầu, râu, bờm tạo cho ta cảm giác thấy rồng ẩn mây Các gỗ bên ngơi đình chạm khắc cơng phu hài hòa so với tổng thể kiến trúc ngơi đình.Ở xà kèo ngồi hình ảnh tứ linh tứ quý ta thấy chúng trang trí đề tài hoa khác nhau,cách chạm khắc độc đáo khiến cho người xem quan sát rõ 27 2.2.2 CÁC DI VẬT TRONG ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH Trước tòa hậu cung, ngày tế lễ có trí đồ tế khí như: Kiệu Long ngai Bài vị Hương án Các di vật chủ yếu làm gỗ Hiện nay, đình phượng lịch giữ lại đại tự( nội dung dã trình bày phần đây) Chính hoạt động thờ thành hồng làng khơng cịn diễn đình nên người ta để ý quan tâm tới di vật đó, chí hỏi chúng khơng biết Khơng biết lý mà di vật lễ hội thờ thành hoàng làng bị lãng quên thay vào hoạt động văn hóa khác 2.3 LỄ HỘI Lễ hội diễn đình hoạt động văn hóa nhằm tưởng nhớ cơng lao thần Thành Hồng Làng dân địa phương, bao gồm hai phần ( nghi lễ phần hội ) 2.3.1 Lễ Lễ hoạt động cúng tế, nghi thức mang tính chất văn hóa tâm linh dân làng, tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến vị thần có cơng với họ Phần lễ mang tính chất trang nghiêm, linh thiêng Người đân vào hành lễ phải chấp hành yêu cầu đề Lễ tổ chức vào dịp tết thượng nguyên, năm cú vào thời gian này, dân làng tổ chức rước vị thần linh từ đền đình có kiệu song hành, kiệu bát cống, tất dân làng tập trung tế lễ cầu phúc, cầu yên lớn thu hút đông đảo du khách dự Nội dung cầu phúc, cầu yên cho dân làng, cầu mong vị thần linh che chở cho dân làng làm ăn thịnh vượng Trong phần kỳ lễ này, có tổ chức yến lão cho cụ cao tuổi Việc tổ chức tế lễ hương hào chức sắc xã đứng lo liệu , dân làng làm cỗ theo 28 đinh thượng hạ tập trung Đình Phượng Lịch dự tế lễ Lễ hội kéo dài suốt ngày đêm theo nghi thức cổ truyền Việc sếp vị trí tơn ty trật tự theo lễ làng tuổi tác chức sắc ( phẩm hàm ) 2.3.2 Phần hội Cùng với tế thần kỳ lễ, Đình Phượng Lịch cịn diễn nhiều hoạt động văn hóa mang đậm sắc địa phương tế thần, rước kiệu quanh khu vực đình, cờ hội đèn thắp sáng trưng, ban ngày tổ chức trò chơi truyền thống như: đánh đu, đấu vật, chọi gà, nấu cơm thi, đánh cờ người, tôm điếu Ban đêm tổ chức hát tuồng, hát bội, hát ca trù, trống chiêng rộn rã thâu đêm, nhiều đôi trai gái nhờ lễ hội mà nên duyên vợ chồng 2.4 Gía trị lịch sử Đình Phượng Lịch cơng trình kiến trúc cổ làng Phượng Lịch.Tại diễn hoạt động làng hội họp, giải số vấn đề quan trọng, bàn bạc việc làng, tổ chức khao vọng cho người đỗ đạt cao kỳ thi, mà đến tận ngày coi trọng để thể sử quan tâm với người hiếu học, yến lão cho cụ cao tuổi Đình Phượng Lịch cịn nơi thờ vọng tưởng niệm người có công với làng, với nước chứa đựng nhiều ý nghĩa lịch Đình khởi dựng từ năm 1866 trải qua trình tồn tại, đình tu bổ nhiều lần tu sửa xây dựng lại vào năm 1942 Nhưng từ lúc khởi dựng ( 1866 ) tới đình Phượng Lịch ln gắn liền với kiện lịch sử quan trọng địa phương Ngoài việc họp làng, thờ cúng tế lễ vị thần thành hồng làng Đặc biệt, đình cịn nơi hội họp bí mật chi Đảng Nam Khoán năm 1930-1931 Nơi tập trung quần chúng nhân dân mít tinh năm 1930-1945 Đây nơi ghi dấu nhiều kiện lịch sử quan trọng địa phương số hoạt động quan nhà nước gắn liền với hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc 29 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH PHƯỢNG LỊCH 3.1 Thực trạng di tích 3.1.1 Thực trạng lễ hội Do nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động tế lễ, thờ cúng khơng cịn diễn Đình làng Tồn nghi thức chuyển đền, miếu Cịn nay, ngơi Đình chủ yếu diễn hoạt động văn hóa gắn với kiện quan trọng làng xã, ngày lễ dân tộc, dịp thu hút đông đảo bà tham gia, làm cho người xích lại gần với nhằm tăng tính gắn kết cộng đồng Các hoạt động văn hóa chủ yếu ca múa nhạc vào dịp lễ, tổ chức thi đấu thể thao rèn luyện thể chất Vào buổi sáng, cụ làng thường tới đay để tập thể dục, thư giãn Tuy nghi thức lễ hội xưa khơng cịn diễn ngơi đình thay vào hoạt động văn hóa tương đối đa dạng, phù hợp với xu 3.1.2 Thực trạng cảnh quan – kiến trúc Đình Phượng Lịch nhân dân làng phượng lịch xây dựng nên Đây cơng trình văn hóa q nằm khu đất phẳng rộng 1020m2 trung tâm làng Phương Lịch Nguyên xưa đình Phượng Lịch xây dựng quần cư trù mật Quanh đình có làng mạc, đa, chợ đình, với nhiều kiến trúc cổ xung quanh Nhưng thiên tai, chiến tranh kiến trcs cổ quanh đình bị hư hỏng Từ xây dựng đến đình Phượng Lịch tu sửa lớn vào năm 1942 Hiện dấu ấn kiến trúc triều Nguyễn lưu đậm nét đình Năm 1955 nhà hậu cung, nhà tả vu, hữu vu bị phá dỡ để làm trường học 30 Năm 1958 tịa đình sử dụng làm kho thóc hợp tác xã Do thời gian, thiên tai, cộng với ý thức người tịa đình bị hư hỏng phần, số rui bị mục, phần gỗ phần bị mối mọt Có khoảng thời gian bị người dân chiếm đất đẻ trồng rau, cỏ mọc lên trước sân đình làm cho cảnh quan ngơi đình vẻ đẹp vốn có Hiện kiến trúc cịn lại đơn điệu, đơn sơ cấp quyền ngăn chặn hoạt động lấn chiếm, phá hoại, xâm phạm di tích ngày ý thức rõ tầm quan trọng, thiêng liêng ngơi đình nên UBND xã Diễn Hoa cho xây dựng tương bao đẻ bao vệ từ bốn phía Tuy cố gắng xây dựng tu sửa, song cổng đình khơng có cửa bảo vệ người vào tự do; Trước đây, khơng có người trực tiếp trơng nom đình nên phần làm cho cảnh quan xung quanh đình đẹp, ảnh hưởng đến thiêng liêng cổ kính di tích Năm 2002 UBND xã Diễn Hoa huy động cháu đóng góp cộng với phần kinh phí xã nên tu sử kịp thời Nhìn chung hạng mục cơng trình kín bền dưới, chắn, tương đối đẹp Hiện nay, di tích ln nhân dân giữ gìn bảo vệ UBND xã Diễn Hoa giao cho hai cụ trơng coi, chăm sóc ngơi đình cảnh quan xung quanh 3.1.3 Thực trạng di vật Hiện nay, di vật đình bị mát chuyển tới nơi đó.Chỉ cịn lại hồnh phi gian tịa đại đình 3.2 Bảo vệ tơn tạo di tích 3.2.1 Bảo vệ di tích 3.2.1.1 Vấn đề bảo vệ di tích luật di sản văn hóa Yêu cầu việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích nêu rõ điều 34 luật di sản văn hóa sau: Giữ gìn tối đa yếu tố cấu thành nên di tích; 31 Lập quy hoạch, dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp sửa chữa nhỏ không ảnh hưởng tới yếu tố cấu thành di tích Đối với di tích cấp tỉnh, phải đồng ý văn quan có thẩm quyền văn hóa, thể thao du lịch cấp tỉnh.Đối với di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt, phải đồng ý văn trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Công bố công khai quy hoạch, dự án phê duyệt địa phương nơi có di tích Đồng thời điều 34 quy định: Tổ chức, cá nhân chủ trì lập quy hoạch, dự án chủ trì tổ chức thi cơng, giám sát thi cơng dự án bảo quản, tu bổ phục hồi di tích phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tổ chức hành nghề cá nhân Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành quy chế bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề, chứng hành nghề cho đối tượng quy định tài điều khoản Dựa vào điều Luật Di Sản Văn Hóa mà tiến hành bảo quản, tu bổ cho phù hợp khơng gây tổn hại nhiều cho di tích 3.2.1.2 Các phương án bảo vệ di tích Căn vào trạng giá trị di tích, đồng thời xét thây tình hình thực tế địa phương, để bảo vệ tốt di tích đình Phượng Lịch cần có phương án cụ thể sau: Lập hồ sơ khoa học trình UBND tỉnh định xếp hạng di tích Phê duyệt biên thành lập tổ bảo vệ quy định khu vựu bảo vệ di tích theo vẽ hồ sơ khoa học Tu sửa kịp thời hạng mục hư hỏng nhẹ làm ảnh hưởng đến di tích 32 Nghiên cứu phục hồi, xây đựng thêm xanh đẻ tạo cảnh quan môi trường không gian văn hóa di tích ( cần phải có quy hoạch trước trồng ) Cần có nội quy, biển hướng dẫn khách tham quan Khi có điều kiện bước khôi phục lại nhà hậu cung, số sinh hoạt văn hóa tâm linh, văn hóa truyền thống di tích theo quy hoạch đè án phê duyệt Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật pháp lệnh bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Cử người trơng nom, bảo vệ ngơi đình, tránh đẻ xảy hành động xâm hại cảnh quan di tích.Nâng cao ý thức cho quần chúng nhân dân tầm quan trọng di tích đình làng đời sống lịch sử, văn hóa, xã hội Vận động tất quần chúng nhân dân làng tham gia bảo vệ đình làng khen thưởng cho cá nhân có đóng góp tích cực việc xây dựng, bảo vệ di tích, đồng thời xử lý nghiêm minh kẻ phá hoại, xâm lấn trái phép, làm tổn hại tới mĩ quan di tích Kêu gọi tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí để tu sửa đình làng, lưu giữ giá trị tốt đẹp di tích lâu bền 3.2.1.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ di tích Trước năm 1945, Đình Phượng Lịch bảo vệ làng Phượng Lịch tổng lý trai Từ năm 1945-2001 Đình Phượng Lịch bảo vệ theo văn sắc lệnh, nghị định, pháp lệnh di tích nhà nước ban hành như: Sắc lệnh số 65/SL ban hành ngày 23 tháng 11 năm 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nghị định 519/NĐ-TTg thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa ngày tháng năm 1984 chủ tịch hội đồng nhà nước Trường Chinh ký 33 Quyết định số 1306/QĐ-UB ngày 12 tháng năm 1997 UBND tỉnh Nghệ An Năm 1993 Bảo tàng Nghệ An kiểm kê phổ thơng đưa di tích vào danh mục di tích phân cấp giao cho UBND Huyện Diễn Châu quản lý theo định số 1306/QĐ-UB ngày 12 tháng năm 1997 UBND tỉnh Nghệ An Từ năm 2002 đình Phượng Lịch bảo vệ theo luật di sản văn hóa( luật số 28/2001-QH10 ) Nghị định số 92/2002/NĐ ngày 11 tháng 11 năm 2002 thủ tướng Chính Phủ việc quy định chi tiết số điều Luật Di Sản Văn Hóa Tháng năm 2002 nhận tờ trình UBND xã Diễn Hoa ý kiến đề nghị UBND Huyện Diễn Châu, Ban Quản Lý Di Tích Danh Thắng khảo sát thực tế di tích Đến tháng năm 2003 Ban Quản Lý Di Tích Danh Thắng tỉnh Nghệ An phối hợp với địa phương biên soạn hồ sơ kho học trình UBND tỉnh xếp hạng Đình Phượng Lịch di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh 3.2.2 Tơn tạo di tích Để di tích tồn lâu dài, ngồi việc bảo vệ càn phải tiến hành tôn tạo di tích Xây dựng, phúc hồi lại kiến trúc bị phá hủy sở đảm bảo tính nguyên gốc cho di tích, phải quan chức có thẩm quyền định, lựa chọn người thợ có tay nghề cao, vận động nhân dân góp sức vào việc tơn tạo di tích Tiến hành tra, kiểm tra suốt trình tu sửa tôn tạo Trồng thêm xanh để tạo khơng gian mát mẻ cho di tích Cử người thường xun trơng nom, bảo vệ di tích; ngơi đình có dấu hiệu xuống cấp kịp thời báo cáo lên quan chức có thẩm quyền xem xét Tiến hành gia công, sửa chữa lỗ hổng cho di tích 34 3.3 Phát huy giá trị di tích đình phượng lịch Bên cạnh việc bảo vệ di tích, phải tính đến việc phát huy giá trị cách xây dựng phương án sử dụng hợp lý là: Có thuyết minh đầy đủ, súc tích nội dung giá trị di tích để tổ bảo vệ có điều kiện giới thiệu, hướng dẫn cho du khách nhằm phát huy tốt giá trị di tích Xây dựng di tích thành tụ điểm hoạt động văn hóa giáo dục truyền thống văn hóa địa phương, phuc vụ cho du lịch di tích- danh thắng huyện Diễn Châu Khi có điều kiện phục hồi lại tòa hậu cung đồ tế khí đẻ sớm có điều kiện nghiên cứu, khơi phục lại số hoạt động văn hóa văn hóa tâm linh lành mạnh vốn có trước bị gián đoạn khoảng thời gian dài chí bị lãng qn khơng cịn tổ chức Đầu tư kinh phí để xây dựng phục hồi phần di tích bị hư hỏng, đồng thời tạo cảnh quan xung quanh di tích xanh, đẹp, thoáng đãng thu hút khách tham quan Khi có điều kiện xây dưng sách giới thiệu di tích đình làng Phượng Lịch,xây dựng trang web riêng cho di tích nhằm quảng bá giá trị với tất người 35 KẾT LUẬN Đình phương lịch biểu tượng cho giá trị văn hóa tâm linh dân làng phượng lịch Nó khơng đẹp kiến trúc- điêu khắc mà cịn có nhiều giá trị khác lịch sử, văn hóa, khoa học Đình Phượng lịch ngày cấp quyến nhân dân quan tâm hơn, diễn nhiều hoạt động văn hóa gắn với ngày kỉ niệm trọng đại đất nước hội xuân, mừng thọ cho cụ, ngày hội toàn dân đồn kết Là ngơi đình đời muộn, vào thời kỳ chiến tranh ác liệt nên phần kiến trúc bị tàn phá, kết cấu ngơi đình đơn điệu khơng khí thiêng liêng Trong ngơi đình có thời gian lớp dạy học thêu, tạo công ăn việc làm cho phụ nữ làng, việc thu hút đông đảo chị em tham gia, song khơng cịn trì Đình làng Phượng Lịch trải qua thời kỳ lịch sử quan trọng dân tộc, chiến tranh bảo vệ tổ quốc vĩ đại, nơi họp bàn kế đánh giặc cấp ủy đảng trường dạy học Vì gắn liền với kiện có ý nghĩa lớn nên đình Phượng Lịch có giá trị lịch sử, văn hóa lớn Điều đăc biệt ngơi đình cịn nằm cách trang trí cấu kiện kiến trúc độc đáo mang đặc trưng cho kiến trúc di tích, thể phong riêng Người dân làng Phượng Lịch có cố gắng nhiều việc phục hồi di tích đình lang, song điều kiện có hạn nên chưa xây dựng lại tòa tiền tế hậu cung Các hoạt động lễ hội ngày coi trọng mực, qua thấy phong tục- tín ngưỡng người dân nơi Đình Phượng Lịch kết cơng sức dân làng Phượng Lịch, mà thân người thuộc hệ sau nên ý thức việc có nhiều hành động tích cực để bảo vệ ngơi đình, cách lưu giữ truyền thống văn hóa vật thể phi vật thể di tích Đảm bảo tồn lâu dài cho ngơi đình, hi vọng tương lai gần phục hồi toàn kiến trúc bị hư hỏng tàn phá trước 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu đối, đại tự Đình Phượng Lịch Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Dễn Châu (1988), tập Nxb KHXH, Nghệ An Lịch sử huyện Yên Thành (1990), tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh Lịch sử Nghệ Tĩnh,( 1994), tập 1, Nxb Nghệ Tĩnh Nguyễn Bá Duy (1995), Bảo tồn di sản kiến trúc, Đề tài NCKHKC 11-4-1995 Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Nxb, Nghệ An Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung ( 1995), Diễn Châu địa lý văn hóa làng xã, Nxb, Nghệ An Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Công ty in giao thơng, Hà Nội 10 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb VHTT, Hà Nội 11 Hồ sơ khoa học di tích Đình Long Ân xếp hạng quốc gia năm 1992 12 Bản lý lịch lưu kho quản lý Di tích Danh thắng 13 Biên tổng hợp xác minh lịch sử tập thể cụ lão thành cách mạng ( 1930 – 1945 ) năm 1968 – 1972 lưu kho bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh 14 Phan Khanh (1992), Bảo tàng – di tích – lễ hội, Nxb VHTT, Hà Nội 15 Lời kể cụ Nguyễn Quang Phiệt xã Diễn Hoa, huyện Diễn Châu, Nghệ An 37 PHỤ LỤC Tổng quan di tích Đình Phượng Lịch Nghi Mơn Đình Phượng Lịch 38 Hồnh phi hình thư: “ Phượng Kỷ Vạn Niên ” Kết cấu kiến trúc Đình Phượng Lịch 39 Sân Đình Mái Đình 40