1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Tìm hiểu di tích lịch sử Thành Nhà Hồ xã Vĩng Long huyện Vĩnh Lộc Thanh Hóa

34 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 52,64 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày phong phú đa dạng Đứng trước sống đại nhu cầu trở cội nguồn, tìm hiểu lịch sử dân tộc trở nên thiết Di tích lịch sử chứng nhân người quan tâm, di tích lịch sử thơng điệp mà hệ trước trao truyền cho hệ sau, từ cảm nhận khứ tìm đến truyền thống lịch sử giá trị trị, đạo đức, thẩm mỹ,… Di tích lịch sử văn hố phận cấu thành quan trọng kho tàng di sản văn hố nhân loại nói chung dân tộc nói riêng, vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hố vơ quan trọng Thành cổ loại di tích loại di tích lịch sử văn hố nước ta, đối tượng nghiên cứu quan trọng nhiều môn khoa học: khảo cổ học, lịch sử, kiến trúc, dân tộc học, nghệ thuật học… Hiện nay, Thành cổ, di tích vơ trải qua triều đại phong kiến Việt Nam, với nghệ thuật kiến trúc độc đáo đặc sắc Nó phản ánh rõ giá trị lịch sử văn hoá khu di tích Tơi ln tự hào q hương làm được, giữ gìn phát huy cho hệ mai sau, nữa, lịng tơi ln ấp ủ tìm hiểu mảnh đất'' địa linh nhân kiệt này" tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố khu di tích lịch sử Thành Nhà Hồ, làm rõ giá trị văn hố lịch sử thơng qua nghệ thuật kiến trúc xây dựng có tính toán, kết hợp kiến trúc nhân tạo với hình tự nhiên Vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố thơng qua nghệ thuật kiến trúc xây dựng thành vấn đề rộng lớn Là sinh viên năm thứ làm tiểu luận, hội tốt để tơi tìm hiểu thêm mảnh đất “địa linh nhân kiệt” “ Tìm hiểu di tích lịch sử Thành Nhà Hồ, xã Vĩng Long – huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa” đề tài tiểu luận Đề tài tập trung khai thác, tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, nhằm góp phần nhỏ vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống khu di tích Thành Nhà Hồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu hệ thống di tích Thành Nhà Hồ nằm xã Vĩng Long – huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu lịch sử, văn hóa giá trị cơng trình kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng sinh hoạt văn hoá dân gian tồn tại địa bàn khu di tích Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: Tìm hiểu di tích lịch sử có giá trị văn hóa tiêu biểu văn hóa đất nước Cung cấp cho người đọc (các bạn sinh viên) hiểu biết khu di tích Trau dồi nâng cao vốn hiểu biết thân lịch sử dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào việc tìm hiểu nét khu di tích giá trị văn hóa Đồng thời, nêu lên thực trạng để từ đề giải pháp cho phù hợp việc bảo vệ trùng tu quy hoạch di tích Thành Nhà Hồ Tìm di tích đưa số giải pháp cho việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hoá nghệ thuật, khu di tích lịch sử Thành Nhà Hồ Phương pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, thân tơi tìm hiểu chủ yếu dựa kiến thức học kiến thức sẵn có thân Thêm vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nguồn tài liệu sách, báo, truy cập Internet, để làm sáng rõ lên vấn đề Ngoài cịn có vận dụng phương pháp lí thuyết phân tích, đánh giá, trình bày vấn đề,… Và để hồn thành đề tài này, tơi vận dụng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng để nghiên cứu bối cảnh lịch sử, kinh tế, văn hố thời phong kiến Xác định q trình hình thành , tồn giá trị lịch sử, giá trị văn hố cơng trình Vận dụng phương pháp tổng hợp liên ngành môn khoa học khảo cổ, lịch sử, mỹ thuật kiến trúc… để tìm hiểu đặc điểm kiến trúc Sử dụng phương pháp điền dã, ghi chép, phân tích, miêu tả giá trị nghệ thuật Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài có kết cấu chương: Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ THÀNH NHÀ HỒ 1.1 Vị trí địa lý Từ thành phố Thanh Hoá, theo quốc lộ 45 ngược lên phía bắc, qua huyện Đơng Sơn, Thiệu Hố, đến huyện lỵ Vĩnh Lộc, ngược đường Thiên Lý xưa độ km đến Thành Tây Đơ hay cịn gọi Thành An Tơn, Thành Tây Giai, thành Nhà Hồ thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá ngày Thành Nhà Hồ tên thường gọi tòa thành đá nguyên vẹn vùng đồng lưu vực sông Mã sông Bưởi, thuộc địa phận thôn Tây Giai, Xuân Giai xã Vĩnh Tiến, Đông Môn (xã Vĩnh Long), huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, thuộc miền Bắc Việt Nam Thành cịn có tên gọi khác như: thành An Tơn khu vực vào cuối thời Trần có tên động An Tơn, thành Tây Đơ thành kinh đô nước Đại Việt (1397-1400) Đại Ngu (1400 - 1407); thành Phủ Thanh Hoá nhà Minh đặt sau chiếm Đại Việt, Tây Kinh để phân biệt với Đơng Kinh (Thăng Long), Thạch Thành thành xây tồn đá, thành Tây Giai thành thuộc thôn Tây Giai( ) Thành cách thủ đô Hà Nội 150km phía Nam, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 45km phía Tây - Bắc Từ Hà Nội, theo quốc lộ 1A tới thành phố Thanh Hóa Sau đó, theo tỉnh lộ số 45 để tới khu di tích Nếu dùng đường thủy, từ biển theo sông Lèn hay sông Mã vào từ huyện miền núi Quan Hóa, Bá Thước theo sơng xuôi xuống Thành Nhà Hồ xây dựng vào năm 1397, theo lệnh Phụ Thái sư nhiếp nhà Trần Hồ Quý Ly ( ) Cùng năm Hồ Q Ly cho di chuyển kinh từ thành Thăng Long (Hà Nội) vào Thành Nhà Hồ (Thanh Hố) Khu di tích Thành Nhà Hồ bao gồm phức hợp thành phần kiến trúc xây dựng có tính tốn, kết hợp kiến trúc nhân tạo với hình tự nhiên, để đảm bảo chức làm kinh đô thay cho kinh đô Thăng Long Năm 1400, với đăng quang Hồ Quý Ly, lập triều đại Hồ, Thành Nhà Hồ trở thành quốc đô, nước Đại Việt đổi tên thành Đại Ngu Đến năm 1407, với thất bại việc chống lại xâm lược nhà Minh, Thành Nhà Hồ thất thủ, cha Hồ Quý Ly Hồ Hán Thương triều đình Đại Ngu bị quân nhà Minh bắt Kể từ đó, Thành Nhà Hồ khơng cịn vai trị kinh Ngày nay, sau 600 năm thăng trầm lịch sử, tòa thành diện uy nghi với tường thành cửa thành nguyên vẹn Các kết khai quật khảo cổ học bước đầu làm xuất lộ nhiều thành phần kiến trúc kinh cổ Ngồi thành với tường thành có hào nước bao quanh, dấu tích cung điện, đền miếu vương triều bên trong, phức hợp di sản Thành Nhà Hồ cịn có La thành Đàn tế Nam Giao 1.2 Lịch sử hình thành Lịch sử hình thành phát triển Thành Nhà Hồ Vào cuối kỷ 14, xã hội thời Trần ngày lâm vào khủng hoảng trầm trọng: mơ hình nhà nước qn chủ q tộc Phật giáo khơng cịn phù hợp nữa, sản xuất bị đình đốn, nơng dân lệ thuộc bị bần hóa, khởi nghĩa nơng dân nổ ra, ngoại xâm lăm le rình rập Để cứu nguy đất nước tiến hành triệt để cải cách đổi mới, đại thần nhà Trần Hồ Quý Ly với trọng trách Phụ Thái sư nhiếp định xây dựng kinh Vĩnh Lộc - Thanh Hóa Đại Việt sử ký tồn thư, sử Đại Việt thời Lê (thế kỷ 15 – 18) chép: “Đinh Sửu, [Quang Thái] năm thứ 10 [1397], (Minh Hồng Vũ năm thứ 30) Mùa xuân, tháng giêng sai Lại Thượng thư kiêm Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn) xem đất đo đạc động An Tơn phủ Thanh Hóa, đắp thành đào hào, lập nhà tông miếu, dựng đàn Xã Tắc, mở đường phố, có ý muốn dời kinh đến đó, tháng cơng việc hồn tất” (Đaị Việt sử ký toàn thư 1998a:190) Đại Việt sử ký tiền biên Ngơ Thì Sĩ thời Tây Sơn, năm 1800 nhắc lại nội dung Trong Việt sử thơng giám cương mục, sử Việt Nam thời Nguyễn (thế kỷ 19) chép thêm: “Đinh Sửu, năm thứ 10 [1397] (Minh, năm Hồng Vũ thứ 30) Tháng Giêng, mùa xuân Quý Ly sai Lại Thượng thư Đỗ Tỉnh (có chỗ chép Mẫn Thanh Hóa dựng kinh đô Trước đây, Quý Ly kiến nghị muốn dời kinh đô đến Yên Tôn, Hành khiển Phạm Cự Luận can ngăn Q Ly nói: “Chí ta định từ trước, nhà cịn nói làm nữa?” Đến nay, Quý Ly sai Đỗ Tỉnh đến Yên Tôn xem xét đo đạc đắp thành, đào hào, lập nhà tôn miếu, đàn thờ thần xã, mở phố xá, đường ngõ, có ý muốn dời kinh đến đấy” (Việt sử thơng giám cương mục 1960: 26) Có thể thấy nguồn sử liệu Việt Nam thống việc năm 1397 Hồ Quý Ly cho xây dựng kinh đô động An Tôn, thuộc xã Vĩnh Yên, Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Trong kinh này, tịa thành đá đồ sộ Hồ Quý Ly lệnh xây dựng, nên ngày dân gian thường quen gọi Thành Nhà Hồ Việc xây dựng Thành Nhà Hồ hoàn tất vào năm 1397 Tháng năm 1398, Hồ Quý Ly cho chuyển đô từ Thăng Long vào kinh Do có kinh từ năm 1398, trấn Thanh Hóa đổi tên trấn Thanh Đô 1.3 Cấu trúc chung khu di tích Thành Nhà Hồ Thành Nhà Hồ (thành trong) Tên gọi Thành Nhà Hồ việc chung tồn phức hợp di sản, cịn tên thường gọi tòa thành đá nằm trung tâm Tên gọi Thành Nhà Hồ có nghĩa tòa thành đá hay thành theo quy hoạch kinh thành kiểu Đông Á Với tư cách cung thành kinh đô, Thành Nhà Hồ thiết kế công phu xây dựng vững chắc, kiên cố Thành có bình đồ gần vng, mặt quay hướng Đơng Nam, với đường trục theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, lệch Bắc 450 Hai tường thành phía Nam phía Bắc dài 877,1m 877m, hai tường thành phía Đơng phía Tây dài 879,3m 880m, Thành có chu vi 3513,4m diện tích 769.086m2 (khoảng 77 ha) Thành có cửa, mở từ bốn tường thành Mặc dù trục thành khơng theo hướng Bắc Nam, cửa gọi tên theo bốn hướng chính: Cửa Bắc, Cửa Nam, Cửa Đơng, Cửa Tây Hiện nay, hai đường trục nối Cửa Bắc với Cửa Nam Cửa Đông với Cửa Tây, gặp tâm điểm tòa thành Qua khỏi cửa, đường tiếp tục tỏa bốn phía Trừ đường phía Bắc lệch hướng Tây Bắc, đường khác thẳng theo hai trục nội thành Dấu tích khảo cổ học đường chạy hướng Nam cho thấy hướng đường cổ tới đàn Nam Giao núi Đốn Sơn Từ trạng gần nguyên vẹn tòa thành kết nghiên cứu khảo cổ học năm gần đây, bước đầu xác định thành phần kiến trúc Hoàng Thành gồm: Tường thành, hào thành, cửa thành, dấu tích hồ nước kiến trúc bên Tường thành hào thành Từ bên ngồi, thấy tồn tường tịa thành xây khối đá khổng lồ có hình khối chữ nhật gần vuông, xếp không trùng mạch theo hình chữ “I” Trên thực tế, tường thành cấu tạo ba lớp gắn kết chặt chẽ với kỹ thuật xây dựng đặc biệt: - Lớp ngoài: tường thành xây dựng “những khối đá vôi to lớn, đẽo gọt ghép cách tài tình” Tất khối đá xây đẽo gọt công phu thành khối vuông thành sắc cạnh, với kích thước trung bình 2,2 x 1,5 x 1,2m, cá biệt có khối có kích thước tới 4,2 x 1,7 x 1,5m 5,1 x x 1,2m Những khối đá lớn nặng tới khoảng 26,7 Nhìn từ mặt ngồi, khối đá lắp ghép chồng khít lên theo phương thẳng đứng, thu nhỏ phía kiểu “thượng thu, hạ thách” Kỹ thuật thể rõ điểm bắt góc thành Những khối đá to lớn xếp thấp, lên cao, kích thước chúng giảm Các khối đá có kích thước to lớn thấy tường phía Tây, phía Nam phía Đơng Trong phía Bắc chúng có kích thước nhỏ hơn, số lượng hàng đá lớn Ở mặt bên trong, khối đá chèn nối tiếp kiểu “nanh sấu”, liên kết chặt chẽ với khớp, ăn sâu vào lõi tường tới khoảng 4m Đá dăm trộn chất kết dính đổ đầy vào khoảng trống khối đá Với kĩ thuật đa dạng vậy, khối đá liên kết với chắn theo chiều ngang chiều dọc, lớp lớp khớp, lớp với lớp sức nặng Để đảm bảo độ vững tường thành người ta tạo chân móng tường cách kè khối đá tảng lớn chìa rộng tường thành Mặt tảng đá kè móng đẽo phẳng, mặt khác nguyên vỏ đá tự nhiên, sau xếp đặt đá xây tường thành lên Bên lớp đá tảng này, lại đầm nện chặt lớp đất sét trộn sỏi đá dăm, dày 70cm, quan sát hố khai quật năm 2008 Cửa Nam - Lớp (lõi tường) đắp đá mồ côi (các khối đá rời tự nhiên), chèn ốp bên theo lớp đá bên - Lớp lũy đất đắp đất sét trộn cát sỏi, nện kỹ lớp, có độ dốc thoải dần vào phía thành Cứ dày khoảng 60cm - 70cm lại có lớp cát mỏng trộn với sỏi Đại Việt sử ký toàn thư cho biết, vào năm Tân Tỵ (1401)“Hán Thương hạ lệnh cho lộ nung gạch để dùng vào việc xây thành Trước xây thành Tây Đơ, tải nhiều đá tới xây, lâu sau lại bị sụp đổ, đến xây gạch, đá” Mặc dù dấu tích chưa cho biết gạch dùng cho việc xây thành nào, từ viên gạch hình khối chữ nhật to lớn thu thập nhiều nhân dân, nhà khoa học cho có ụ bắn gạch xây tường thành Toàn tường khổng lồ Thành Nhà Hồ bị biến động thiên nhiên xã hội kỷ qua hủy hoại nhiều Tuy nhiên số đoạn tường thành cịn cao trung bình từ 5m đến 6m, có nơi cao tới 10m (Cửa Nam) Mặt thành cịn rộng chừng - 5m, thoải dần vào phía Tại điểm thành phía Đơng, độ dày đo chân tường thành 21,365m Để hồn chỉnh cơng trình này, số ước tính 100,000m đất đào đắp, 20,000m3đá, có nhiều khối đá nặng 20 khai thác, vận chuyển lắp đặt Bao quanh tường thành đồ sộ hệ thống hào thành, thường thấy tịa thành Đơng Á Lưu Công Đạo (thế kỉ XIX) mô tả hào thành Thành Nhà Hồ sau: “Hệ thống hào gọi trì, trì rộng 36 tầm, bốn cửa có cầu đá vào thành” Ngày nay, nhiều phần hào thành bị lấp cạn Tuy nhiên, nhận thấy rõ dấu tích hào thành phía Bắc, phía Đơng nửa phía Nam (đầu phía Đơng) thành Hào thành nhận thấy nối thông với sông Bưởi qua kênh góc Đơng Nam thành Hiện trạng hào nước nhận thấy rõ số đoạn Hào phía Nam bị bồi lấp, hình dạng hào khơng rõ Khoảng cách từ hào đến tường thành khoảng 65m 70m, khu vực ruộng sâu có độ thấp xung quanh 0,8m Giáp với hào đất thổ cư dân làng Xuân Giai Hào phía Bắc nằm cách tường thành khoảng 70m, khoảng cách từ tường thành đến hào nhiều đá xây thành nằm rải rác ruộng lúa sát chân thành Hào phía Đơng nằm cách tường thành khoảng 100m, hai bờ hào trồng nhiều bụi tre, nhiều loại cối khác Khoảng cách từ tường thành đến hào chủ yếu nơi dân cư làng Đông Mơn sinh sống Hào phía Tây nằm cách tường thành 120m, vết tích hào nằm ruộng lúa lún sâu khoảng 0,8m Trong khoảng cách này, dân cư làng Tây Giai sinh sống trồng lúa Mặt hào rộng cịn nhận thấy phía Tây 19,09m, phía Nam 18,18m Ở hai phía Bắc phía Đơng, hào rộng 12,18m 10,67m Các cửa thành hệ thống đường Các cửa thành Thành Nhà Hồ có cửa: Cửa Nam, Cửa Bắc, Cửa Đơng Cửa Tây Các cửa thành mở tường thành xây theo kiểu vòm cuốn, có kỹ thuật xây dựng tương đối giống nhau: bên đặt khối đá lớn làm nền, khối đá hình chữ nhật xếp bên tạo thành thân cửa Phần vòm cửa xây viên đá chế tác hình múi bưởi (hay hình thang cân), tạo nên phần vịm hình bán viên Các cửa xây, xếp với độ xác cao tạo nên nét đặc sắc tòa thành Trong cửa, Cửa Nam xây dựng lớn nhất, mở ba vòm cửa, cịn cửa khác có vịm Cửa phía Nam (cịn gọi cửa Tiền) dài 34,850m, độ cao từ mặt 7,65m, dày 15m, xây thành vòm cuốn, vòm cao 8,5m, rộng 5,850m hai vòm bên cao 7,8m, rộng 5,455 5,470m (Hình 27, 28) L Bezacier nhận xét “Cửa phía Nam kiểu tam quan, vịm trung tâm, quan trọng đổ, đến xây gạch đá” (Đại Việt sử ký tồn thư 1998a: 202) (hình 15) Năm 1402: “Hán Thương đắp sửa đường sá từ thành Tây Đơ đến Hóa Châu, dọc đường đặt phố xá trạm truyền thư, gọi đường Thiên Lý” (Đại Việt sử ký toàn thư 1998a: 202) Năm 1402: “Hán Thương cho đắp đàn Giao Đốn Sơn để làm lễ tế Giao” (Đại Việt sử ký toàn thư 1998a: 203) Năm 1407, trước xâm lăng nhà Minh, nhiều nguyên nhân khách quan, vương triều Hồ thua trận Thành Nhà Hồ trở thành nơi chiếm đóng quân Minh Năm 1427, lãnh đạo vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, nghĩa quân Lam Sơn chiếm lại tòa thành Thành Nhà Hồ từ mang tên Tây Kinh (kinh phía Tây Đại Việt) phân biệt với Đông Kinh, tên gọi kinh Thăng Long nhà Lê Kể từ đó, Thành Nhà Hồ trở thành trung tâm hành quan trọng đất nước suốt nửa đầu thời Lê sơ, trước lỵ sở Thanh Hóa chuyển dời xuống Dương Xá vào năm 1480 Vào cuối thời Lê Sơ suốt kỷ 16, Thành Nhà Hồ luôn địa hiểm yếu vững nhà Lê sơ, nhà Lê Trung Hưng có lúc nhà Mạc nội chiến phe phái nhằm bảo vệ vương quyền Năm 1509, Giản tu công Lê Dinh (Lê Tương Dực) chiếm giữ Thành Nhà Hồ giành ngơi Hồng đế Lê Uy Mục (vị vua ưa bạo lực, yếu thời Lê sơ) Thăng Long Năm 1516, loạn Trần Cảo, Lê Chiêu Tông Trịnh Duy Sản giúp đỡ dùng Thành Nhà Hồ chiếm lại Thăng Long Năm 1527, Mạc Đăng Dung nhân lúc nhà Lê sơ suy yếu giành vua, vừa giữ thành Thăng Long, vừa giữ Thành Nhà Hồ Tháng năm 1530, dòng dõi nhà Lê Lê Ý chiếm lại Thành Nhà Hồ từ tay nhà Mạc, tháng sau lại bị quân Mạc chiếm lại Năm 1543, Lê Trang Tông trung hưng nhà Lê Nguyễn Kim phò tá chiếm Thành Nhà Hồ Từ năm 1543 đến nmột điểm quân vững triều Lê Trung hưng Đứng vững Thành Nhà Hồ, năm 1591 – 1593, quân Lê – Trịnh tiến công đánh bại quân Mạc cuối chiếm lại Thăng Long Không quân thời gian này, Thành Nhà Hồ cịn trung tâm văn hóa lớn khu vực Việc năm 1562 nhà Lê mở khoa thi Hương Cửa Nam thành Tây Đô phần cho thấy rõ điều (Đại Việt sử ký toàn thư 1998b:135) Từ nhà Lê Trung Hưng trở lại đóng Thăng Long, Thành Nhà Hồ khơng cịn giữ vị trí trọng yếu trước Cũng từ trở đi, tịa thành trở nên hoang phế Tuy nhiên, đến cuối kỷ 18 kỷ 19, tịa thành đá ln ln diện chiếm vị trí trang trọng ghi chép thời Tây Sơn thời Nguyễn Đại Việt sử ký tiền biên Ngơ Thì Sĩ (1800),Việt sử thông giám cương mục (thế kỷ 19); Lịch triều hiến chương loại chí (1809 – 1819); Đại Nam thống chí (1848 – 1883), Đồng Khánh địa dư chí, Thanh Hóa Vĩnh Lộc huyện chí (1816), Hồ Thành châu (1868) v.v Khu di tích Thành Nhà Hồ trải qua lịch sử tồn thật lâu dài Từ năm 1398 đến năm 1407 kinh đô nước Đại Việt vương triều Trần nước Đại Ngu vương triều Hồ Từ năm 1408 năm 1593, tịa thành ln ln trọng điểm trị, kinh tế, quân văn hóa Đại Việt khu vực miền Trung (hình 18-27) Xác định giá trị lịch sử - văn hóa to lớn khu di tích, ngày 28 tháng năm 1962, di tích Thành Nhà Hồ xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia, di tích trọng điểm cần bảo vệ bảo tồn lâu dài kho tàng di sản văn hóa Việt Nam 2.2 Giá trị văn hóa Tiếp thu thuyết phong thuỷ đồ án bố cục Thành nhà Hồ tạo hợp lý kiến trúc phù hợp với địa hình mơi trường thiên nhiên chuyển tải tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tư tưởng chủ đạo Kiến trúc Thành nhà Hồ vừa đảm bảo phong cách kiến trúc cung đình, vừa thể tính dân tộc qua khơng gian mở Lễ hội mở cổng trời Thành nhà Hồ lễ hội lịch sử, hồnh tráng, qui mơ Là lễ hội cung đình, trang nghiêm linh thiêng Hội tụ đầy đủ nét văn hoá truyền thống, văn hoá thời Lê mở đầu cho thời đại phong kiến tập quyền mạnh mẽ nhất, sâu sắc Vì mà Lễ hội Thành nhà Hồ có giá trị lịch sử văn hoá to lớn Hàng năm đến mùa lễ hội, chứng kiến khơng khí lễ hội với phần lễ trang nghiêm, linh thiêng phần hội tưng bừng, náo nhiệt phần tế lễ, trò chơi - làm ta sống lại thời kỳ lịch sử hào hùng cha ơng ta, phần hiểu nghi thức tế lễ cung đình xưa, hay thấy sống sinh hoạt văn hố triều đại Di tích lịch sử Thành nhà Hồ tài liệu lịch sử sống thời đại lớn lịch sử trung đại Việt Nam Khu di tích Thành nhà Hồ ngày nhận biết qua hoang phế cung điện cách 700 năm, tinh thần nó, chất văn hố nhận biết xây dựng, tái tạo chân dung văn hoá Lam Sơn đầy đủ vốn có lịch sử đậm đà sắc thái dân gian với tục trị tín ngưỡng thiêng nguời Việt Khu di tích lịch sử văn hố Thành nhà Hồ khơng cơng trình nghệ thuật quý khu bảo tồn sinh thái danh lam thắng cảnh với hình sơng núi hữu tình với giá trị di tích lịch sử văn hoá sinh cảnh độc đáo- khu di tích lịch sử văn hố Thành nhà Hồ có vị trí quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống nhằm giáo dục hệ người việt nam tình u tổ quốc tơn trọng lịch sử hào hùng dân tộc mặt khác khu di tích lịch sử văn hố Thành nhà Hồ cịn địa danh văn hoá độc đáo đại diện cho giá trị văn hố khác biệt thời lê sơ cịn lại phong phú, điểm văn hoá du lịch hấp dẫn chiến lược phát triển kinh tế, văn hố, xã hội hóa nước Việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hố khu di tích lịch sử văn hố Thành nhà Hồ trách nhiệm quyền lợi nhiều hệ người việt nam cần có kế hoạch tổng thể khu di tích yếu tố sở hạ tầng, hệ thống sinh thái, tôn tạo, tu bổ, phục chế hạng mục kiến trúc điêu khắc di tích lịch sử văn hố Thành nhà Hồ- niềm tự hào hệ nhân dân hóa nhân dân nước việt nam 2.3 Giá trị kiến trúc Theo ghi chép sử sách, nội thành có nhiều cơng trình kiến trúc quan trọng điện Hoàng Nguyên (nơi nhà vua ngự triều); cung Nhân Thọ (nơi Thượng Hoàng), Đông Cung (nơi Thái Tử), cung Phù Cực (nơi Hồng Hậu), Đơng Thái miếu (nơi thờ tổ họ Hồ), Tây Thái miếu (nơi thờ họ ngoại Trần Minh Tông Trần Nghệ Tông), đàn Xã Tắc… Nối cơng trình đường lát đá Các câu chuyện dân gian địa danh gợi nhắc đến số kiến trúc khu vực có chức khác nhau, phục vụ cho đời sống sinh hoạt thành Ao Vàng, Ao Gạo, Đội Đèn, Nhà Ngục….Có lẽ kho tàng, chòi thắp đèn, nơi canh giữ tù nhân Theo năm tháng, cung điện, lầu gác không Đầu kỉ 20, khảo sát trạng di tích Thành Nhà Hồ, L Bezacier ghi lại: “Những cơng trình xây dựng, cung điện, dinh thự khác gỗ bên thành trước hoàn toàn biến mặt đất Tuy nhiên, có điều thú vị lưu ý khoảnh ruộng lúa trồng lên móng cũ tường Khi quan sát máy bay cịn thấy rõ nhơ lên đất cửa, hình dáng chung dinh thự, lối rõ nét…” Ở khoảng trung tâm tòa thành, cịn lại đơi rồng đá, phát vào năm 1938 lúc làm đường xuyên từ Cửa Nam lên Cửa Bắc (đường 217) Đôi rồng vốn cặp thành bậc cửa kiến trúc quan trọng thành Chúng bị dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu Đơi rồng bị phần đầu chiến tranh Phần cịn lại có thân dài uốn lượn hình sin, phủ vảy hoa, bờm dài, bốn chân có móng sắc nhọn đặc điểm rồng tượng trưng cho quyền lực nhà vua thời Trần thời Hồ nói riêng, cho vương triều Việt Nam nói chung Đây cặp rồng kiến trúc Hoàng cung sớm Việt Nam phát Hện chưa có nhiều thám sát khai quật khảo cổ học thành Năm 2004 thám sát khảo cổ học khu vực đất cao gần trung tâm thành, có tên Nền Vua, phát dấu tích nhiều phế tích kiến trúc Chúng bao gồm gạch lát, móng trụ đất trộn gạch ngói vỡ đầm nát, móng trụ đất sét nện sỏi, lớp gạch ngói vỡ, lát gạch, hình vng, đường cống nước, chân tảng hoa sen… Ngoài 19,000 mảnh vỡ vật thuộc loại vật liệu kiến trúc (chiếm 98,16%), đồ gốm sứ sành gia dụng đồ kim loại phát Với diện tích khai quật cịn nhỏ, chưa đủ nhận định quy mơ tính chất kiến trúc Tuy nhiên, bước đầu thấy phần lớn dấu tích kiến trúc thuộc thời kì cuối kỉ 14, cung điện thành bắt đầu khởi dựng Đặc điểm vật liệu kỹ thuật xây dựng di tích gần gũi với di tích cung đình thời Trần Thăng Long (Hà Nội), Tức Mặc (Nam Định) Tam Đường (Thái Bình) Việc tiếp tục nghiên cứu khảo cổ học tương lai chắn xác định dấu tích kiến trúc phong phú hấp dẫn di tích Một số dấu tích khác xác định vào thời kỳ muộn hơn, vào thời Lê (thế kỉ 15-18) chứng tỏ lịch sử lâu dài di tích Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ THÀNH NHÀ HỒ THANH HÓA 3.1 Thực trạng quản lý di tích Thành Nhà Hồ 3.1 Tăng cường trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ di tích Các di tích, đặc biệt đình, chùa, đền, miếu, phủ thờ… từ xa xưa thành phần cấu thành đời sống văn hoá, tinh thần tâm linh cộng đồng thôn xã Thể hịên qua quan niệm người dân “Đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt” chục năm số cơng trình trở thành di tích xếp hạng, mà tất chúng đối tượng chăm sóc dân làng tín đồ Để tăng cường trách nhịêm nhân dân việc bảo vệ di tích trước tiên đem di tích hướng tới cộng đồng dân tộc nói chung nhân dân địa phương nói riêng Dẹp dần nhận thức mang tính bao cấp trì trệ, di tích xếp hạng Nhà nước có bổn phận phải trì tu bổ Di tích sống chăm sóc cơng đồng nhân dân điều kiện trì lâu dài di sản Do nhiều nguyên nhân lịch sử, có lúc thực tế, dường quan tâm đến bảo tồn tạo di tích Lẽ tu sửa nhỏ tốn kém, thành tu sửa lớn tốn gấp bội Trong trường hợp chủ yếu để sư cụ cụ Từ, ban quản lý, người dân… Hễ thấy chỗ chỗ hư hỏng kịp thời sửa chữa Quan trọng , họ phải tâm đến việc chăm sóc hàng ngày như: quét dọn, lau chùi, triệt cỏ, thong thoáng, chống úng diệt mối Như vậy, quan chức phải có biện pháp tăng nhận thức trách nhiệm công nhân, cộng đồng toàn xã hội, nhằm đa dạng hoá nguồn đầu tư lực lượng tham gia làm tăng hiệu hoạt động bảo tồn, tơn tạo di tích Tuy khơng có nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm nhà nước, trái lại nhà nước thường xuyên tìm them nguồn để tăng tỷ lệ ngân sách cho hoạt động bảo tồn di tích, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí Đối với di tích lịch sử Thành Nhà Hồ, thiết chế văn hố có vai trị lớn bảo tồn di tích Để trì phong trào tồn dân bảo vệ di tích cần phải tiếp tục củng cố phát triển hoạt động Ban quản lý di tích Ngồi việc bảo vệ an ninh trật tự khu di tích người làm cầu nối cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ, nhanh chóng phát chỗ hư hỏng cần ngăn chặn tượng mê tín, dị đoan, giúp quyền địa phương kiểm soát giấy phép xây dựng cơng trình vùng phụ cận quanh khu vực di tích xếp hạng Để bảo vệ di tích Thành Nhà Hồ có hiệu nhất, bên cạnh nguồn kinh phí Nhà nước, UBND, Phịng Văn hóa Thể thao huyện Vĩnh Lộc cần huy động nguồn vốn nhân dân, Ban quản lý di tích cần phân bổ tổng số tiền công đức hàng năm việc sử dụng số tiền cơng đức nhằm mục đích cụ thể nào, cho người dân nắm Từ xa xưa nhân dân ta tục lập bia công đức Cần trì hình thức tun dương cộng đồng đó, song không nên lập bia phá hỏng cảnh quan di tích Ban quản lý cần có ghi nhận đóng góp nhân dân nhiều hình thức điều quan trọng phải lưu giữ cho muôn đời sau 3.2 Kiến nghi 3.2.1 Kiến nghị với Ban quản lý khu di tích Để phát huy bảo tồn di tích, danh thắng cho hiệu đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Trước hết, phân cấp quản lý nhiều bất cập, mang tính địa phương Các ban quản lý dừng lại phạm vi định, mang tính nhỏ lẻ nên cịn hạn chế Các quan chuyên môn chưa quan tâm mức đến việc quản lý hoạt động Có di tích, thắng cảnh lại giao cho đơn vị độc lập Chính quản lý chưa đồng không tạo tiếng nói chung, gây khó khăn cho việc tu bổ tơn tạo tổ chức hoạt động lễ hội gắn với phát triển du lịch Một số xếp, bố cục nơi thờ tự theo cách "nghĩ đến đâu, làm đến đấy", khơng có hướng dẫn chun gia nên tạo cho di tích bị biến dạng khơng phù hợp Có nơi dịch vụ du lịch, hàng quán bày bán la liệt khu vực di tích làm nét đẹp văn hố, tính trang nghiêm nơi thờ tự, gây phản cảm khách du lịch - Trong thời gian tới, cần tập trung kiểm kê, đánh giá, phân loại di tích sở xây dựng triển khai dự án đầu tư nâng cấp di sản văn hóa nhiều nguồn lực khác - Khẩn trương hoàn tất hồ sơ khoa học để Bộ Văn hóa Thơng tin, tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị, kịp thời ngăn ngừa sửa chữa, xây dựng tùy tiện làm dần di sản kiến trúc vốn có khu vực - Đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo dục kết hợp với việc tăng cường xử lý hành vi vi phạm để bước tạo lập trì kỷ cương quản lý thị cấp ngành người dân - Tăng cường biện pháp kiêm sóat gia tăng dân số - Tạo lập hợp tác liên ngành quan Trung ương địa phương - Đẩy mạnh q trình xã hội hóa nhằm huy động tham gia tổ chức kinh tế, xã hội nước nước ngồi đơng đảo rầng lớp nhân dân vào nghiệp bảo vệ phát huy di sản văn hóa, góp phần tạo động lực phát triển Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ hình thức 3.2 Kiến nghị Trùng tu tôn tạo, phát huy giá trị di tích 3.2.1.Trùng tu tơn tạo di tích Thành Nhà Hồ Trải qua thời gian, tác động thiên tai, chiến tranh nên giá trị cổ xưa di tích Thành Nhà Hồ khơng cịn trước Q trình tu bổ di tích làm biến cổ kính mà thay vào di tích khang trang xây dựng Quần thể di tích Thành Nhà Hồ không tách biệt mà nằm xen kẽ với khu dân cư, xã điều làm cho diện tích di tích bị xâm hại giai đình xung quanh di tích xâm lấn Hàng năm, nguồn đầu tư ngân sách nhà nước vào việc tu bổ di tích cịn hạn chế Sự quan tâm cấp quyền địa phương chưa thật tốt Hơn nữa, ý thức người dân cịn thấp Chính thân người dân tiếp tay cho việc huỷ hoại di tích cổ quý giá từ xa xưa Họ lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ đến tương lai sau hệ cháu đời sau Trên số nguyên nhân khiến cho di tích Thành Nhà Hồ ngày bị xâm hại, đánh giá trị văn hố cổ xưa mà cha ơng để lại Chỉ người dân địa phương biết giữ gìn giá trí văn hố cổ xưa, giá trị văn hố tinh thần, tâm linh người dân biết quý trọng, chung tay nhà nước bảo tồn giá trị văn hố q báu Để bảo tồn di tích văn hố cổ Thành Nhà Hồ cần phải có giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài, đòi hỏi kết hợp nhà nước nhân dân Tơn tạo di tích hoạt động nhằm tăng cường khả sử dụng phát huy giá trị di tích đảm bảo tính ngun vẹn hài hồ di tích với cảnh quan lịch sử di tích Đảm bảo tính ngun vẹn, khơng làm sai lệch giá trị vốn có di tích đền Lê Khơi Đảm bảo hài hịa di tích với cảnh quan, lịch sử vốn có nó, đồng thời cần có phù hợp cơng trình xây dựng bổ sung di tích gốc 3.2.2 Phát huy giá trị di tích Song song với việc bảo vệ trùng tu lại di tích Thành Nhà Hồ phải phát huy giá trị di tích vào việc nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân khơi dậy long yêu nước, lòng tự hòa dân tộc, tự hào hệ trước để lại cho đời sau tài sản quý báu di tích lịch sử văn hóa Đặc biệt hệ trẻ vấn đề phát huy giá trị di tích lại cần thiết Việc phát huy giá trị di tích góp phần làm tăng lên vốn hiểu biết lịch sử, văn hóa khoa học quê hương đất nước Ban quản lý di tích Thành Nhà Hồ phải có kế hoạch giới thiệu di tích sách báo, tạp chí chuyên ngành phương tiện thông tin đại chúng Việc phát huy giá trị di tích góp phần tích cực cho ngành du lịch tỉnh ngày phát triển Tham quan du lịch hình thức giáo dục đặc biệt đến với di tích du khách trực tiếp cảm nhận hay, đẹp, từ hình thành nên tư tưởng, tình cảm lành mạnh, đạo đức sáng Để thực cách tốt việc phát huy giá trị di tích Thành Nhà Hồ người làm cơng tác quản lý di tích phải nghiên cứu, sử dụng hợp lý giá trị chứa di tích, lập kế hoạch phù hợp đắn cơng việc bảo tồn phát huy tác dụng hai mặt giáo dục kinh tế cách triệt để góp phần xây dựng xã hội Tham quan có vai trị đặc biệt quan trọng, có mục đích rõ ràng mặt trị, có dẫn chứng xác mặt khoa học, giúp du khách cảm nhận hay, đẹp cách trực tiếp giác quan cụ thể, cảm thụ cách tích cực di tích nói chung Khu di tích Thành Nhà Hồ nói riêng Tham quan có tính chất khái qt theo chủ đề khách quan tồn nội dung di tích lịch sử tới giá trị di tích thơng qua dấu tích cịn lại giá trị dân tộc tốt lên qua dấu tích, hịên vật cịn lại Bởi khơng thể giới thiệu di tích cổ lại bỏ qua gắn bó liên hồn lịch sử xây dựng trình tồn dân tộc với cơng trình kiển trúc, vật chứa đựng Tuy nhiên phải có nhận thức trị ; tính xác quan điểm trị tính Đảng thiết thực đảm bảo khách quan, đồng thời đáp ứng đòi hỏi sống Cần phải giới thiệu đường lối, quan điểm có tính pháp luật bảp vệ di sản văn hố dân tộc Đảng Nhà nước Vì việc quản lý cần nắm vững đối tượng tham quan phục vụ học tập hay nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng, nghỉ ngơi chiêm ngưỡng cảnh đẹp Các nhà quản lý cần nắm vững phương pháp sư phạm, lợi ích kinh tế phát triển du lịch nước giới phát triển đưa di tích vào hoạt động kinh tế cần thiết, phát triển văn hoá gắn với kinh tế, trị, xu hội nhập Các hình thức khác cơng tác phát huy di tích ; giới thiệu di tích thơng tin đại chúng.Viết giới thiệu di tích sách, báo, tạp chí, mạng internet Trước hết cần sử dụng cách tích cực, phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hoá lành mạnh, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, làm sáng tỏ lịch sử văn hoá dân tộc Nhất thiết phải bỏ xu hướng thương mại hố, biến di tích thành đối tượng khai thác kinh tế chính, mà quên chức cao đẹp di tích Thứ hai, Nhà nước hỗ trợ kinh phí đạo nghiệp vụ tu bổ nhằm phục vụ nhu cầu tham quan du khách,và nhu cầu tín ngưỡng cư dân địa Thứ ba, Những di tích lịch sử văn hố hay chùa chìên nói riêng thiết chế tơn giáo tìn ngưỡng có sinh hoạt lễ hội truyền thống Thứ tư, Trong trường hợp đặc biệt Bộ văn hố,thể thao du lịch cho phép quan, đoàn thể tổ chức xã hội sử dụng di tích vào chức thực dụng khác Trường hợp vi phạm quy chế bị tước quyền sử dụng Thứ năm, thu lệ phí tham quan,quay phim, chụp ảnh khai thác tư liệu cần phảo có chế quản lý chặt chẽ để nguồn kinh phí sử dụng mục tiêu 3.3 Một số giải pháp Giải pháp cần phải thực cấp quyền địa phương cần quan tâm hơn, mạnh tay trừng trị hành vi xâm lấn, huỷ hoại di tích văn hố Đồng thời phải tiến hành buổi nói chuyện trước nhân dân để nhân dân hiểu rõ giá trị văn hố đích thực mà cha ơng để lại Hơn cần phải giáo dục ý thức nhân dân, giải tán quán xá xung quanh di tích gây trật tự, mĩ quan Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch tỉnh Hà Tĩnh cần có đạo đắn để phịng Văn hoá - Thể thao – Du lịch tỉnh thực Tiến hành tổ chức lễ hội dân gian, thực bảo tồn di tích đắn, quảng bá hình ảnh Thành Nhà Hồ đến với bạn bè gần xa để thu hút khách du lịch Đây tiềm lớn để Thành Nhà Hồ phát triển du lịch, tạo nguồn thu đáng kể cho di tích hội để người dân tăng thu nhập, phát triển Đặc biệt, Sở Văn hoá - Thể thao – Du lịch cần phối hợp với viện văn hố dân gian, Cục bảo tồn di tích để có tháo gốc khơi phục giá trị văn hố ban đầu di tích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...mảnh đất “địa linh nhân kiệt” “ Tìm hiểu di tích lịch sử Thành Nhà Hồ, xã Vĩng Long – huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa? ?? đề tài tiểu luận Đề tài tập trung khai thác, tìm hiểu số đặc điểm nghệ thuật kiến... thống khu di tích Thành Nhà Hồ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập chung nghiên cứu hệ thống di tích Thành Nhà Hồ nằm xã Vĩng Long – huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa 2.2... km đến Thành Tây Đơ hay cịn gọi Thành An Tôn, Thành Tây Giai, thành Nhà Hồ thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá ngày Thành Nhà Hồ tên thường gọi tòa thành

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w