Diện tích 725,25 ha chiếm 6,39% diện tích tự nhiên toàn thành phố, phân bố ở các xã, phuờng: Thanh Mỹ, Trung Sơn Trầm, Kim Sơn, cố Đông, Sơn Đông.
Ket quả phân tích cho thấy: Đất có phản ứng chua (PHkc] = 4,15 - 5,2), dung tích hấp thu CEC thấp (thay đổi từ 5 - 13 meq/lOOg đất). Vì vậy đất có độ bão ho à bazơ thấp dưới 30%.
Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt (OC%) dao động từ trung bình đến khá (2,46 - 3,02 %), đạm tổng số tầng mặt từ khá đến giàu (0,164-0,210%). Hàm lượng lân tổng sổ dao động từ trung bình đến khá (0,087-0,1 1 %), kali tổng số từ khá đến giàu (0,72 - 1,32 %). Lân dễ tiêu nghèo ở tầng mặt (< 5 mg/lOOg đất), kali dễ tiêu tầng mặt đạt mức trung bình.
- Hướng sử dụng: Hiện tại đang được sử dụng đế sản xuất lương thực, do vậy đế bồi dưỡng và nâng cao độ phì cho loại đất này cần có chế độ canh tác hợp lý để giảm thiếu tình trạng xói mòn, rửa trôi đất đai theo tầng mặt.
4. ỉ.3.2. Tài nguyên nước
Hệ thống sông ngòi của thành phố Sơn Tây bao gồm 3 sông chính là sông Hồng, sông Tích và sông Hang. Sông Tích và sông Hang có nhiều nhánh chảy từ trên núi Ba Vì xuống. Trên thượng nguồn của một số nhánh của 2 sông này đã được xây dựng các hồ chứa nước như: Đồng Mô, Suối Hai, Ngải
Cơ cấu kinh tế nãm 2002 Cơ cấu kinh tế năm 2007 23,8%
42,8%
15,6% 1 "%48,4%
33,4% 0070™
mà mực nước của các nhánh sông nhỏ này rất hay lên xuống thất thường ảnh hưởng đến phát triến nông nghiệp và du lịch.
Nguồn nước ngầm có độ sâu mực nước vào khoảng 7-8 m, chất lượng khá tốt, có thế khai thác đế sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.
4.1.3.3. Tài nguyên du lịch
Thành phố có nhiều di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh hấp dẫn. Lượng khách du lịch đến với thành phố ngày một tăng. Hàng năm trung bình có khoảng trên 40-50 nghìn khách trong nước và 7-10 nghìn khách nước ngoài tới thăm. Năm 2007 đạt 1,7 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt gần 65 nghìn lượt đến thăm và lưu lại thành phố. sổ ngày lưu trú cũng tăng lên từ 2 ngày trung bình cho năm 1999 lên 2,8 ngày vào năm 2007.
Một số trung tâm du lịch đã được hình thành như: Khu du lịch Đồng Mô; Khu du lịch Hồ Xuân Khanh;Khu Trung tâm thành phố, xã Đường Lâm ...
Từ những thế mạnh do du lịch đem lại có thể thấy đây cũng là cơ hội và điều kiện rất thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản hàng hóa cũng như quảng bá các sản phẩm nông nghiệp của địa phương.
4.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội có tác động tới sản xuất nông nghiệp
4. ỉ. 4.1. Khái quát về tăng trưởng kỉnh tế chung của thành phố
Thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sơn Tây trong giai đoạn 1997- 2007 đã đạt được nhiều thành tựu khả quan: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1997-2000 đạt 9,2%/năm. Giai đoạn 2001-2007 nền kinh tế có những biến động theo hướng tích cực hơn; tốc độ tăng trưởng đạt 9,8%/năm (năm 2007 tăng trưởng kinh tế đạt 12% so với năm 2006), đồng thời các
Bảng 4.2. Tốc độ tăng trưởng của GDP thành phố Sơn Tây
___________________________________________________________Đơn vị: %
Giai đoạn 1997-2000 Giai đoạn 2001-2007
Chỉ tiêu ---1---1---
Nguồn: Uy ban nhân dân thành phố Sơn Tây, 2007
- về CO' cấu kinh tế
Thực tế trong thời gian qua, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thành phố đã tuân theo xu thế chung, tùng bước giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, quá trình chuyến dịch chưa đáp ứng được yêu cầu, chuyển biến còn chậm.
Bảng 4.3. Co’ cấu và chuyến dịch CO’ cấu kinh tế
Nguồn: Phòng thống kê thành phố Sơn Tây, 2007
Giai đoạn 2002 - 2008 cơ cấu kinh tế chuyến biến theo hướng: tăng tỷ trọng của khối ngành công nghiệp - xây dựng từ 42,8% năm 2002 lên 48,0% năm 2006 (năm 2007 là 48,4%), giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản trong tống giá trị gia tăng tù' gần 23,8% năm 2002 xuống 16,0% năm 2006 (năm 2007 là 15,6%); khối các ngành thương mại dịch vụ tăng từ 33,4% năm 2002 lên 36,0% năm 2006 và giữ nguyên cho đến năm 2007.
Sơ đồ 4.1: Cơ cấu và chuyến dịch cơ cấu kinh tế chung của thành phố - Giá trị thu nhập và chuvến dịch CO’ cấu ngành nông nghiệp
Trong giai đoạn 2002 - 2007 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành nông, lâm, thuỷ sản đạt 5,0%, đóng góp khoảng 15,6 - 16% trong tổng giá trị gia tăng toàn thành phố.
- Sản xuất nông nghiệp thành phố tuy chỉ đóng góp tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế chung, nhưng là nguồn thu nhập chủ yếu của hơn 60% dân số khu vực nông thôn hiện nay của thành phố; giá trị thu nhập nông nghiệp năm 2007 (giá hàng hóa) đạt 163 tỷ đồng. Đối với toàn ngành nông, lâm nghiệp thì sản
Bảng 4.4. Giá trị thu nhập và CO’ cấu ngành nông nghiệp (giá hàng hóa)
Nguồn: Phòng thống kê thành phố Sơn Tây, 2007
Biếu đồ 4.2. Giá trị ngành nông nghiệp thành phố qua các năm
- về chuyến dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp trong thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực, tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm nhanh, từ 66,46% năm 2002 giảm xuống còn 51% năm 2006, 50% năm 2007; đồng thời tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng tù' 33,54% năm 2002 lên đạt 49% năm 2006 và 50% năm 2007. Qua đó cho thấy sản xuất chăn nuôi đang có xu hướng phát triến và thực sự đóng góp cho sự phát triến của ngành nông nghiệp thành phố.
4.1.4.2. Dân sổ và lao động
- Dân sổ năm 2007 của thành phố Sơn Tây có 127.634 người trong đó dân số thành thị chiếm 39,5%; dân số nông thôn chiếm 60,5%; ngoài ra còn có hơn 50 nghìn bộ đội, công nhân viên quốc phòng đóng trên địa bàn thành phố. Dân cư thành phố phân bố không đều, có sự chênh lệch lớn về mật độ dân cư giữa các xã phường. Mật độ dân số bình quân toàn thành phố 1.124,8 người/km2. Mật độ dân cư lớn thường tập trung ở các phường (nội thị): phường Ngô Quyền (trên 19 ngàn người/km2), phường Quang Trung (trên 13 ngàn người/km2). Các xã có mật độ dân số thấp như cổ Đông (479 người/km2), Kim Sơn (354 người/km2), Xuân Sơn (597 người/km2), xã Sơn
- Tính đến tháng 12/2007 toàn thành phố có 63.375 lao động. Trong đó lao động nông lâm, thuỷ sản: 21.686 người, chiếm 34,2% tống số lao động.
Có thế nói, nguồn lao động nông nghiệp của thành phố khá dồi dào, tuy nhiên lao động chủ yếu là phố thông, phần lớn lao động làm việc trong các lĩnh vục nông lâm thuỷ sản chưa qua đào tạo, nên thu nhập thường không cao. Đây là khó khăn lớn của thành phố trong việc quy hoạch nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng
(chi tiết được trình bày tại phụ lục số 3).
4.1.4.3. Thu nhập, đời sống của dân cư và chỉnh sách xã hội.
- Thu nhập bình quân đầu người năm 2006 đạt 5,8 triệu đồng, đến năm 2007 thu nhập bình quân tăng lên đạt 7,1 triệu đồng.
- Công tác xoá đói giảm nghèo có nhiều cố gắng, số hộ nghèo được hồ trợ về nhà ở tăng lên hàng nghìn hộ; việc khám chữa bệnh cho người nghèo được mở rộng. Đã giải quyết cho trên 4.800 hộ vay tiền đế phát triến kinh tế trong chưong trình xoá đói giảm nghèo. Ngân hàng chính sách còn có 12 dự án vay tù’ quỹ Quốc gia giải quyết việc làm. Thực hiện chương trình đào tạo nghề được chú ý đầu tư từ nhiều nguồn. Mỗi năm đã giải quyết việc làm cho trên hai nghìn lao động. Các Hội Nông dân, Cựu chiến binh, Hội phụ nữ,... đều có biện pháp tham gia tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho người lao động (năm 2006 đã giúp cho 850 hộ thoát nghèo và năm 2007 là 1268 hộ thoát nghèo).
4.1.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp
4.1.5.1. Hệ thống thủy lợi và đê điều Hồ chứa thuỷ lợi
được khởi công xây dựng năm 1970, hoàn thành năm 1974 có nhiệm vụ cấp nước tưới trên 5.300 ha. Do nằm ở vị trí địa lý thuận lợi cùng với ưu thế về cảnh quan môi trường đã biến hồ Đồng Mô trong những năm qua đã trở thành một trong những trung tâm du lịch và giải trí lớn của Hà Tây và cả nước.
+ Hồ Xuân Khanh có diện tích lưu vực 4,07 km2, dung tích 6,12 triệu m3
nước trong đó dung tích hữu ích 5,61 triệu khối, khởi công xây dựng năm 1964, hoàn thành và khai thác năm 1966, có nhiệm vụ cấp nước tưới gần 1.000 ha đất canh tác của các xã Cam Thượng, Đường Lâm, Trung Hưng, Thanh Mỹ, Xuân Sơn và cấp nước cho cụm công nghiệp Xuân Sơn. Thực tế quản lý và khai thác cho thấy hồ Xuân Khanh mới đảm bảo tưới được trên 200 ha, bằng 20% so với thiết kế.
- Ngoài các hồ chứa nước kế trên, trong vùng tưới tự’ chảy còn có nhiều đập dâng nhỏ khác đảm bảo tưới chủ động cho hàng trăm ha đất nông nghiệp: như các đập dâng Vai Cời, Vai Quýt, Vai Danh, Vai Va, Vị Thủy, Vai Mun... và nhiều công trình thủy lợi nhỏ khác đảm bảo đủ nước tưới khoảng 604 ha đất canh tác. Như vậy, các công trình tưới ở khu vực thành phố Sơn Tây đáp ứng đủ yêu cầu cho sản xuất.
Trạm bom
- Trạm bơm tưới: Trên địa bàn thành phố đến hết năm 2007 có 52 trạm bơm tưới các loại, với 86 máy bơm các loại có công suất 10-55 KW/máy; Tống diện tích thiết kế cho các trạm bơm là 1.869 ha.
- Trạm bơm tiêu: Đen năm 2007 có 6 trạm bơm tiêu trên địa bàn Thành phố, với 29 máy bơm các loại có công suất 33-75 KW/máy; Tống diện tích tiêu thiết kế là 1.346 ha.