THẰNH PHỐ SƠN TAY HÀ NỘ
4.4. Đánh giá hiệu quả của LUT trồng trọt
Sau khi tiến hành thu thập phiếu điều tra, phỏng vấn nông hộ chúng tôi tiến hành tính toán các chỉ tiêu kinh tế đổi với các LUT trồng trọt trên các tiểu vùng đặc trung của thành phố. Ket quả được thế hiện qua bảng 4.12.
LUT GTSX/
1 ha CPSX/1 ha TNHH/1 ha TNHH/CPSX Công LĐTNHH/
Trang trại hoa, cây cảnh và cây công trình
78814,39 11275,15 67087,10 5,95 75,03
Nguồn: Tống hợp từ phiếu điều tra nông hộ và chăn nuôi
77
Kết quả đánh giá cho thấy:
- Đối với tiểu vùng đồng bằng thì loại hình sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất là các loại hình sử dụng dụng đất trên từng dạng địa hình tương đổi như sau:
+ Địa hình cao có các LƯT và công thức luân canh: sắn; Bắp cải - Súp lơ và Dưa chuột - Súp lơ - Bắp cải có chỉ tiêu TNHH/Công LĐ đạt cao nhất, lần lượt là 122,21 nghìn đồng; 119,04 nghìn đồng và 101,73 nghìn đồng, đồng thời cũng là những LUT có hiệu quả sử dụng đồng vốn cao thế hiện qua chỉ tiêu TNHH/CPTG, lần lượt là 5,17; 4,30 và 4,05 lần.
+ Địa hình vàn có các LUT chuyên màu: Chuyên Hoa, Dưa chuột - Súp lơ - Bắp cải, Lạc xuân - Ngô đông và Lạc xuân - Đỗ tương - Bắp cải và LUT 2 màu - lúa với công thức luân canh Lạc xuân - Lúa mùa - Bắp cải là những LUT đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất thế hiện ở chỉ tiêu TNHH/Công LĐ đạt cao nhất, lần lượt là 106,02 nghìn đồng; 102,14 nghìn đồng; 98,43 nghìn đồng; 90,27 nghìn đồng và 90,29 nghìn đồng đồng thời cũng là những LUT có hiệu quả sử dụng đồng vốn cao thể hiện qua chỉ tiêu TNHH/CPTG, lần lượt là 3,01; 4,10; 5,12; 4,14 và 3,81 lần. Các LUT này có hiệu quả ngày công lao động cũng như hiệu quả sử dụng đồng vốn cao hơn hẳn so với các LUT khác trong cùng địa hình vàn.
+ Địa hình trũng không có LUT nào đem lại hiệu quả kinh tế cao do các công thức luân canh ở địa hình này vẫn chỉ tập trung vào các công thức truyền thống là Lúa xuân - Lúa mùa và Lúa xuân - Cá. Đây chỉ là những loại hình sử dụng đất có hiệu quả sử dụng đồng vốn và hiệu quả ngày công lao + Địa hình cao có LUT trồng sắn là mang lại hiệu quả sử dụng đồng vốn và hiệu quả ngày công lao động vượt trội ở các chỉ tiêu TNHH/CPTG và TNHH/Công LĐ lần lượt là 7,91 lần và 165,71 nghìn đồng.
+ Địa hình vàn có các công thức luân canh: Lạc xuân - Lúa mùa và Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông là đem lại hiệu quả sử dụng đồng vốn và hiệu quả ngày công lao động cao nhất thể hiện ở các chỉ tiêu TNHH/CPTG và TNHH/Công LĐ lần lượt là 1,79; 1,51 lần và 40,26; 35,90 nghìn đồng.
+ Địa hình trũng không có LƯT nào đem lại hiệu quả kinh tế cao, thậm trí còn có hiệu quả sử dụng đồng vốn và hiệu quả ngày công lao động thuộc diện thấp nhất so với tất cả các LƯT trong tất cả các dạng địa hình tương đối cũng như trong cả 2 tiểu vùng đặc trưng của thành phố, thể hiện ở các chỉ tiêu TNHH/CPTG và TNHH/Công LĐ đối với các công thức luân canh Lúa xuân - Lúa mùa và Lúa xuân - cá lần lượt là 1,18; 1,09 lần và 26,62; 7,52 nghìn đồng.
4.4.2. Đánh giá hiệu quá của LUT thuộc trang trại chăn nuôi và kết hợp VAC
Do kinh tế trang trại phụ thuộc rất nhiều vào quy mô diện tích đất và xuất đầu tư trên đó nên trong đề tài này chúng tôi không tính đến yếu tố tiểu vùng
Qua bảng trên ta có thế thấy rất rõ hiệu quả kinh tế của tất cả các LUT trang trại mang lại đều rất cao. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế trang trại không đồng đều ở các xã, phường. Quá trình tích tụ ruộng đất phát triển trang trại chỉ được thực hiện ở những hộ giàu, hộ phi nông nghiệp, những hộ khá và trung bình chưa tạo được điều kiện liên kết phát triển sản xuất, thủ tục xin chuyến đổi còn gặp nhiều khó khăn, còn một số trang trại hoạt động hiệu quả chưa cao.
Vốn đầu tư cho sản xuất trang trại còn thiếu (chủ yếu là vốn của dân), chưa có kênh vốn cho vay đế phát triển loại hình này, trình độ chuyên môn của các chủ trang trại còn hạn chế dẫn đến thu nhập trên đơn vị diện tích của các trang trại còn ít.