THẰNH PHỐ SƠN TAY HÀ NỘ
4.5. Đánh giá hiệu quá xã hội đối với các loại hình sử dụng đất chính trong vùng nghiên cún
trong vùng nghiên cún
Đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó định lượng, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến một sổ chỉ tiêu sau:
+ Mức độ chấp nhận của người dân thế hiện ở mức độ đầu tư, khả năng chuyển đối cơ cấu cây trồng, vật nuôi của hộ theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá.
+ Mức độ giải quyết công ăn việc làm thế hiện ở sổ công lao động cần thiết của loại hình sử dụng đất trong một chu kỳ kinh tế.
trong sản xuất. Khi nhân rộng các loại hình sử dụng đất này phải cần nhiều nhân công đã giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều lao động vào thời điểm nông nhàn và những người lao động đang bị thất nghịêp, giúp họ có công ăn việc làm ổn định, có thu nhập khá. Tuy nhiên, trong tương lai muốn ốn định thị trường các loại sản phấm này thì thành phố cần có chính sách hỗ trợ nguồn vốn, thành lập đầu mối thu mua trực tiếp cho người dân khỏi bị ép giá qua bộ phận trung gian vào vụ thu hoạch chính. Bên cạnh đó thành phố cần chỉ đạo tốt công tác khuyến nông, hướng dẫn cho từng cơ sở về kỹ thuật để hạn chế tới mức tối thiểu những rũi ro do thiếu hiểu biết gây ra. Vì đây là những sản phấm cho giá trị lợi nhuận cao góp phần đáng kế trong việc gia tăng lợi ích cho người dân, làm cho đời sống của giá định họ được cải thiện và đầy đủ hơn cả về vật chất và tinh thần, giá trị ngày công lao động của các công thức này từ mức khá trở lên.
Ngoài LUT 3 vụ thì LUT 2 vụ lúa hiện nay vẫn đang được đa số người dân chấp nhận vì lúa là sản phâm chủ đạo của thành phố. Đây là sản phâm lương thực cần thiết và luôn có tính ổn định trong thị trường cả về chủng loại, số lượng và chất lượng, góp phần đảm bảo an toàn lương thực của thành phố.
* Vùng chuyển tiếp:
Các công thức luân canh lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày đều cho giá trị ngày công lao động đảm bảo tuy nhiên vẫn còn thấp so với mặt bằng chung trong của tỉnh Hà Tây (cũ). Các LUT đem lại hiệu quả cao nhất ở tiếu vùng này là trang trại chăn nuôi tập trung, nông nghiệp sinh thái...
cũng đồng nghĩa với việc tạo thêm việc làm có thu nhập khá và ổn định cho hàng nghìn lao động. Cứ 1 ha lúa chuyến sang trồng rau nước sẽ cần thêm 850 công lao động, chuyến sang trồng rau cạn cần thêm 2100 - 2200 công lao động, sang trồng hoa cần thêm 2200 - 3700 công lao động.
Trình độ canh tác của người nông dân cũng được tăng lên qua quá trình chuyển đổi cây trồng, từ lao động giản đơn trồng lúa sang những khâu kỹ thuật phức tạp chăm sóc rau sạch, hoa/cây cảnh. Cùng với đó là sự nhanh nhạy linh hoạt trong các phương thức tiếp cận thị trường cung ứng và tiêu thụ của quá trình nông hộ sản xuất hàng hóa thay cho nếp làm ăn tự cấp tự túc trước kia.
Nâng cao hiệu quả sản xuất thông qua chuyến đối cơ cấu sản xuất giúp thu nhập gia đình nông dân tăng thêm, mức sống người dân được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần.