Nhóm cây lương thực

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đát NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ sơn tây hà nội (Trang 67 - 71)

THẰNH PHỐ SƠN TAY HÀ NỘ

4.3.4. Nhóm cây lương thực

Ảnh 4.5: LƯT chuyên lúa tại xã Đường Lâm

Ảnh 4.6: Cây ngô được trồng tại xã Sơn Đông

- Cây lúa: Lúa là cây lương thực chính với diện tích gieo trồng năm 2003 là 3.587 ha, chiếm 93,4% tổng diện tích gieo trồng cây lương thực (năm 2007 là 3.507 ha). Trong giai đoạn vừa qua diện tích gieo trồng lúa có xu hướng giảm đáng kế do một phần diện tích đất trồng lúa đã được chuyến sang đất phi nông nghiệp, chuyến sang nuôi trồng thuỷ sản và thuỷ sản kết họp. Năng suất lúa có chiều hướng tăng và ổn định, nếu năng suất lúa bình quân năm 2003 là

47,3 tạ/ha thì năm 2007 là 51 tạ/ha.

Các giống lúa đặc sản, lúa chất lượng cao cũng đã bắt đầu được đưa vào gieo trồng, song diện tích ít, chưa phát triển thành vùng sản xuất tập trung.

về cơ cấu mùa vụ: nếu như trước đây sản xuất lúa có 2 vụ chính là Đông xuân và mùa thì hiện nay đã được thay thế bằng vụ xuân muộn và mùa sớm. Hiện nay vụ xuân chiếm tỷ trọng 49,68 % và vụ mùa sớm 50,32 % trong tổng diện tích gieo trồng. Diện tích mùa sớm tăng lên đã tạo điều kiện phát triến các cây màu vụ đông và rau.

- Cây ngô: Trong 5 năm trở lại đây, diện tích gieo trồng ngô có sự biến động, do mở rộng diện tích vụ đông, năm 2003 có 108 ha thì năm 2006 tăng lên 252 ha, năm 2007 là 144 ha. Do đầu tư thâm canh nên năng suất ngô tăng từ 31 tạ/ha (2001) lên 36,4 tạ/ha (2006), đạt tốc độ tăng 4,07%/năm; năm 2007 năng suất ngô là 36,3 tạ/ha. Xã có năng suất ngô khá như Đường Lâm (37,7tạ/ha), Viên Sơn (37,5tạ/ha),... sản lượng ngô hạt năm 2006 đạt 918,0 tấn, năm 2007 là 524 tấn. Tuy nhiên sản lượng ngô chỉ chiếm một phần rất nhỏ (4,6%) trong cơ cấu sản lượng lương thực.

về cơ cấu giống: Giai đoạn 2003-2007 một số giống ngô mới, năng suất cao đã được đưa vào trồng như: ĐK888, LVN4, LVN10, HQ. Hiện tại, giống LVN4 là giống được sử dụng nhiều nhất với cơ cấu xấp xỉ đạt trên 95% diện tích gieo trồng ngô.

về cơ cấu thời vụ: ngô được trồng chủ yếu trong vụ đông trên chân đất 2 lúa, đất bãi. Những năm gần đây, diện tích gieo trồng có xu hướng tăng (chủ yếu vụ đông trên đất lúa). Vụ xuân có diện tích nhỏ do có sự cạnh tranh về đất

lang giảm từ 995 ha (2003) xuống còn 489 ha (2007). Sản lượng cũng giảm tương ứng từ 5711,3 tấn (2003) xuống còn 3.549 tấn (2007). Nhìn chung, loại cây này không phát triển được do giá trị kinh tế thấp, không có thị trường tiêu thụ ổn định, đòi hỏi chi phí sản xuất cũng khá cao.

- Cây sắn: Trồng nhiều ở các xã vùng gò đồi. Diện tích sắn năm 2006 là 376 ha, năm 2007 là 378,0 ha; sản lượng 5452 tấn năm 2006 tăng lên 5557 tấn vào năm 2007. Đây cũng là loại cây trồng đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng trong quá trình sinh trưởng và phát triển, dễ làm cho đất bị bạc màu nếu không có

Ảnh 4.7: Cây sắn trồng tại phường Xuân Khanh

- Một sổ loại cây trồng khác:

+ Cây dâu tằm: Vào thời điếm năm 2003 với 01 ha canh tác trồng dâu cho thu nhập tù’ 70 - 100 triệu đồng/ha, quá trình sản xuất đạt 32 ha dâu. Từ năm 2004 - 2007, giá tơ xuống thấp, chất lượng giống không đảm bảo, tằm nuôi gặp nhiều bệnh tật. Mặt khác công tác tổ chức thực hiện còn yếu, chưa vận động tố chức được việc ký hợp đồng tiêu thụ sản phâm nên chương trình

STT Hạng mục 2002 2003 2004 2005 2006 2007 trưởng

không phát triển được. Diện tích vùng nguyên liệu của Thành phố hiện còn không đáng kế, vì vậy không đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

+ Trồng cở chăn nuôi: Giai đoạn 2003-2007, đàn gia súc của thành phố phát triển với tốc độ khá, việc trồng cở đế tạo thức ăn cho trâu, bò đã được các cấp và người dân quan tâm, song diện tích còn ít.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đát NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ sơn tây hà nội (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w