Huyện thị ổng số

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đát NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ sơn tây hà nội (Trang 56 - 60)

Tổng số (ha) Tiêu tự chảy Tiêu động lực (ha)

Trong thời gian từ năm 2001 đến hết năm 2007 toàn thành phố đã thực hiện kiên cố hoá kênh mương đạt 48,23 km, trong đó chủ yếu được thực hiện trong những năm 2001-2005, riêng năm 2007 chỉ thực hiện kiên cố hoá kênh mương được 1,60 km.

Theo phân vùng thuỷ lợi tỉnh Hà Tây (cũ), hệ thống thuỷ lợi của Sơn Tây thuộc vùng thuỷ lợi Sông Tích - Thanh Hà, nằm trong các tiếu vùng sau:

*/ Tiếu vùng Hữu sông Tích

Có diện tích tự’ nhiên 68.015 ha, đất nông nghiệp có 22.723 ha nhưng đất canh tác cần tưới có 15.684 ha, bao gồm đất đai của các huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình, một phần các huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, thành phố Sơn Tây tỉnh Hà Tây (cũ). Tiểu vùng được giới hạn bởi dãy núi Ba Vì ở phía bắc, phía nam là đường phân thủy giữa lưu vực sông Tích và sông Thanh Hà, phía tây là đường phân thủy giữa lưu vực sông Tích và sông Bôi, phía đông là sông Tích. Trong đó diện tích đất nông nghiệp thuộc Thành phố Sơn Tây trong vùng này là 2.865 ha

Phân chia mức độ và khả năng tưới tiêu

- Tưới tự chảy

Theo nguồn cấp, vùng hữu sông Tích của thành phố được cung cấp bởi 2 nguồn sau: Tưới tự chảy lấy nước tù' các hồ chứa và đập dâng; Tưới bằng động lực lấy nước từ sông suối trong khu vực. Tổng diện tích đất nông nghiệp được tưới tự' chảy là 2.634 ha. Như vậy, các công trình tưới tự' chảy ở khu vực thành phố Sơn Tây hiện nay đáp ứng đủ yêu cầu cho sản xuất nông nghiệp.

- Tưới bằng động lực

lưu vục khoảng 1.300 ha được kết họp tiêu động lực với 2 trạm bơm là Đầm Đượm lắp 7 máy X 1.000 m3/h và cầu Khoai lắp 5 máy X 4.000 m3/h. Hiện tại hai trạm bơm này chưa phát huy được hết tác dụng do sự chia cắt của địa hình.

- Tiểu vùng tiêu bằng động lực:

Thành phố Sơn Tây có 760 ha được tiêu bằng động lực. Hiện công trình tiêu mới chỉ có trạm bơm Đầm Quăng với 5 máy bơm công suất 1000 m3/h, mới đảm bảo tiêu 200 ha, 560 ha còn lại chưa có công trình tiêu úng thường xuyên ngập úng khi có mưa to kéo dài. Khu vực thành phổ Sơn Tây có 760 ha ở khu vực phía sau tràn Đồng Mô (tù’ đường 21 xuống Sông Tích) do có địa hình thấp nên phải tiêu bằng động lực. Hiện tại khu vực này mới chỉ có trạm bơm Đầm Quăng lắp 5 máy X 1.000 m3/h, mới chỉ đảm bảo tiêu được 200 ha.

Tiêu vũng Tả sông Tích:

Nằm ở phía tả sông Tích, hữu sông Đáy, toàn vùng có diện tích tự nhiên 39.555 ha, đất nông nghiệp có 26.849 ha, đất canh tác cần được cấp nước tưới bằng công trình thủy lợi có 24.234 ha. Bao gồm đất đai của các

Nguôn: Phòng Nông nghiệp và Phát triến Nông thôn Sơn Tây, 2007

Đánh giá chung về tình hình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp của thành phố Sơn Tây

- Trong những năm qua, tỉnh đã đầu tư xây dựng trạm bơm tiêu cầu Cổng ở Cố Đông (trị giá 3,3 tỷ đồng). Chương trình kiên cố hoá kênh mương đã được triển khai thực hiện tốt. Từ năm 2000 đến năm 2005 kiên cố hoá được 48,23 km đạt 113,8 % so với kế hoạch đề ra. Xây mới và sửa chữa 13 công trình tưới tiêu với tổng vốn đầu tư : 9,17 tỷ đồng. Các công trình đầu tư đã phát huy hiệu quả, diện tích thường xuyên bị hạn giảm từ 500- 600 ha năm 2000 xuống còn 200-300 ha năm 2005, diện tích thường xuyên bị úng giảm tù' 300- 400 ha năm 2000 xuống còn 200- 250 ha năm 2005 và hệ thống này vẫn được duy trì và sử dụng tốt cho đến nay.

4.1.5.2. Giao thông nông thôn

Toàn bộ hệ thống đường bộ liên quan đến Thành phố gồm có những đường chính sau:

-Quốc lộ 21A từ Thành phố đi Xuân Mai, đây là tuyến đường liên quan đến đường Hồ Chí Minh chạy qua tỉnh Hà Tây (cũ). Hiện tại đây là trục đường có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội.

-Quốc lộ 32 đi từ Trung Hà qua Thành phố về Hà Nội, hiện tại đang được nâng cấp với chất lượng tốt, khả năng thông xe lớn. Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và lưu thông hàng hoá nông sản nói riêng của Thành phố .

-Tỉnh lộ 87A đi từ thành phố lên Đá Chông, hiện mặt đường tốt. Tỉnh lộ 88 hiện còn là đường cấp phối, cần được trải nhựa trong thời gian tới.

Chảy qua địa bàn thành phố có 3 sông chính: sông Hồng, sông Tích và sông Hang. Các sông này là nguồn chủ yếu phục vụ cho cấp nuớc và thuỷ lợi của thành phố. Trên địa bàn thành phố có cảng Sơn Tây, trên sông Hồng, là cảng lớn của tỉnh Hà Tây (cũ) có diện tích 4,5ha. Vừa qua đã tiến hành xây dựng thêm một cảng do tư nhân đầu tư ở phía trên cảng Sơn Tây. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyến hàng hoá và khách du lịch. Các phương tiện đường sông chủ yếu là xà lan và tàu có trọng tải nhỏ. Hiện có khoảng 20 chiếc thường xuyên hoạt động.

Nhìn chung chất lượng giao thông của thành phố giai đoạn vừa qua được nâng lên đáng kế. chất lượng giao thông đối ngoại khá tốt là điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế nói chung và lưu thông nông sản hàng hóa nói riêng. Giao thông nội thị cần phải được tiếp tục chỉnh trang hơn nữa.

4.1.5.4. Hệ thong điện

Hệ thống cấp điện cho thành phố tương đối hoàn chỉnh và phủ kín cho các xã phường. Hệ thống điện được cung cấp bởi trạm biến áp 11OKV Sơn Tây với 3 trạm biến áp có công suất 96.000KVA và nguồn điện tương đối ốn định. Năm 2007 đã xây thêm 16 trạm biến áp tại các xã, phường đáp ứng đủ cho sinh hoạt và sản xuất.

4.1.5.5. Cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp, chế biến sau thu hoạch

- Hiện tại, khâu làm đất cơ bản đã được cơ giới hoá bằng các máy móc nhỏ quy mô hộ gia đình, việc chăn nuôi trâu bò chủ yếu lấy thịt, sữa.

- về chế biến sau thu hoạch: hầu hết chỉ thực hiện sơ chế. Các cơ sở chế biến hầu hét có quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, tính cạnh tranh kém.

Hạng mục Đơn vị tính Thành phố Sơn Tỉnh Tây (cũ) Thành phố so với toàn Tỉnh (%)

xuất lúa đều có sự chuyến biến rõ rệt về lịch thời vụ. Vụ xuân giảm diện tích giống lúa dài ngày từ 28,9% (năm 2001) xuống còn 20% (năm 2007). Vụ mùa tập trung gieo cấy sớm đế lúa trỗ bông đúng khung thời vụ tốt nhất, đảm bảo diện tích đất cho sản xuất vụ đông. Các chuơng trình khuyến nông, ứng dụng KHKT đưa vào sản xuất có hiệu quả như; Chương trình giống lúa nhân dân đạt trên 40 ha/năm; chương trình thực hiện cấp 1 hoá giống lúa đạt trên 90% diện tích; chương trình phát triển diện tích lúa gieo thẳng, thực hiện kỹ thuật gieo mạ dày, che phủ nilon cho mạ xuân, khảo nghiệm giống lúa mới.

-về giống: Đổi với cây lạc, đậu tương: đã đưa các giống mới có năng suất chất lượng cao vào sản xuất như: Giống lạc MD7, LVT, Việt dầu 116, giống đậu tương AK06, VX93, ĐT12. Đối với cây lạc đã có bước tiến rõ rệt về cải tạo giống và trình độ sản xuất thâm canh, nổi bật là việc trồng cây lạc vụ Đông có che phủ nilon (lạc trái vụ) đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đã mở ra một hướng mới cho phát triển diện tích cây lạc.

-Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác khảo nghiệm và ứng dụng các giống cây trồng năng suất, chất lượng cao đế đưa vào sản xuất đại trà trên địa bàn huyện. Thực hiện tốt chương trình cấp 1 hoá giống lúa, giống ngô lai.

13.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và kết quả chuyến dịch cơ cấu câytrồng, vật nuôi trồng, vật nuôi

Là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Hà Tây (cũ), đã được công nhận là đô thị loại III. Thành phố Sơn Tây có diện tích chỉ bằng 5,18% so với toàn tỉnh Hà Tây (cũ) nhưng có đóng góp tương đối trong nền kinh tế chung của tỉnh. Tống giá trị sản phấm năm 2006 là 1064 tỷ đồng chiếm trên 6,6% trong tông

Nguồn: Cục thống kê Hà Tây (cũ), 2007.

Ngành nông nghiệp của thành phố cũng đóng góp trong công cuộc phát triển kinh tế chung của tỉnh cũng như của Thành phố. Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người thấp hơn nhiều so với bình quân chung toàn tỉnh (346,9 m2/người) bằng 77,5% toàn tỉnh Hà Tây (cũ), trong đó đất lúa chỉ có 189,2 m2/người (toàn tỉnh là 352,5 m2/người), phần còn lại là đất đồi và có một phần đất bãi. về tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 5,0%, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân chung cả tỉnh (4,9%). Đây là sự phấn đấu rất lớn trong sản xuất nông nghiệp của thành phố trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp thấp và ngày càng thu hẹp do quá trình đô thị ho á, công nghiệp hoá. Bước đầu đã hướng vào sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao, có tính hàng hoá.

4.2.1. Hiện trạng và chuyên dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp

Tổng diện tích tự nhiên của thành phổ có 11.346,85 ha; trong đó:

Diện tích đất nông nghiệp năm 2007 của thành phố là 5.169,11 ha (chiếm 45,55% diện tích đất tự nhiên) giảm 161,06 ha so với năm 2000; cụ thể hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2007 của thành phổ như sau:

- Đất sản xuất nông nghiệp: 4.189,72 ha, chiếm 36,92% diện tích đất tự nhiên, trong đó:

+ Đất trồng cây hàng năm: 3.232,41 ha + Đất trồng lúa 2.285,25 ha, giảm 85,04 ha so với năm 2000.

+ Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 152,18 ha, giảm 104,36 ha so với năm 2000. + Đất cây hàng năm khác 794,98 ha, giảm 55,56 ha so với năm 2000.

+ Đất cây lâu năm 957,31 ha, tăng 163,61 ha so với năm 2000.

+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 165,8 ha, tăng 64 ha so với năm 2000.

+ Đất lâm nghiệp là 812,55 ha, giảm 144,71 ha so với năm 2000.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đát NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ sơn tây hà nội (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w