Các giải pháp thực hiện cho xây dựng các đề xuất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đát NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ sơn tây hà nội (Trang 90 - 94)

THẰNH PHỐ SƠN TAY HÀ NỘ

3.9. Các giải pháp thực hiện cho xây dựng các đề xuất

Để thực hiện được các đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của thành phố Sơn Tây cần phải tiến hành các giảp pháp chính sau đây:

* Giải pháp về cơ chế, chỉnh sách

Có cơ chế hỗ trợ phù hợp với đội ngũ cán bộ xã đảm nhiệm công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, quản lý tưới tiêu.

Khuyến khích bằng lợi ích vật chất cho những hộ tự nguyện tham gia thực hiện phát triển sản xuất theo Quy hoạch đã được duyệt.

Mở rộng các loại hình bảo hiểm sản xuất nông nghiệp nhằm san sẻ rủi ro với người sản xuất, trước mắt thực hiện bảo hiếm chăn nuôi gia súc, gia cầm và sản xuất trồng trọt giá trị kinh tế cao (vì đòi hỏi phải đầu tư lớn).

thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển các ngành nghề truyền thống; sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động, .v.v. Thông qua các chính sách ưu đãi về: Bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng .v.v. ./.

* Giải pháp tiếp thị, tìm kiếm thị trường và xúc tiến thương mại

Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và thương mại. Khuyến khích hình thức liên danh liên kết trong sản xuất và tiêu thị sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm chất lượng cao như hoa, cây cảnh, rau an toàn.

Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp của địa phương. Sớm xây dựng Website giới thiệu về những sản phấm nông lâm thuỷ sản gắn với các vùng du lịch sinh thái.

Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình và quy mô, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại dịch vụ. Hướng dẫn, tạo điều kiện đế các HTX có thế đảm nhiệm dịch vụ đầu ra cho nông sản hàng hoá. Thực hiện tốt chương trình “Liên kết 4 nhà” đế đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua họp đồng.

Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành những trục, những tụ điểm giao lưu hàng hoá trên địa bàn nông thôn. Trước mắt phát triển các thị tứ, các trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn

trường sẽ được nghiên cứu trong các dự án cụ thể đế trình các cơ quan quản lý môi trường xem xét phê duyệt.

Mục tiêu phát triển kinh tế phải gắn với môi trường bền vững do đó cần phải thực hiện triệt đế các giải pháp sau:

Đối với các khu vực bố trí phát triến chăn nuôi tập trung cần có hệ thống xử lý chất thải đồng bộ; đồng thời khuyến khích các dự án đầu tư (kể cả trang trại chăn nuôi) sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch có thế kiểm soát và hạn chế được lượng chất thải.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra môi trường công nghiệp, khuyến khích và bắt buộc áp dụng các biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuân môi trường.

Tăng cường quản lý chặt chẽ hơn công tác bảo vệ môi trường ở từng cơ sở trong cụm điểm công nghiệp.

Hạn chế thấp nhất việc sử dụng phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM đế giảm thiếu tác động xấu đến môi trường sinh thái.

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cấp, các ngành, địa phương và nhân dân, phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường; Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư đế bảo vệ môi trường (bao gồm các nguồn vốn tù’ các thành phần kinh tế, ngân sách,

- Thu hút đầu tư qua ngân hàng: Tư vấn cho ngân hàng về đặc thù của tùng dự án cần vay vốn và cùng chịu trách nhiệm với bên vay nhằm đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa ở những nông hộ có khả năng phát triển sản xuất.

- Mở rộng hình thức tô chức tín dụng nhân dân, đặc biệt ở vùng nông thôn đế huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, đồng thời cho hộ nông dân vay vốn đế phát triển sản xuất, xoá bỏ tình trạng cho vay nặng lãi của tư thương hiện nay.

- Gắn tín dụng thương mại với đầu tư phát triển, hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp xây dựng các dự án trung và dài hạn có hiệu quả, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến.

- Thu hút vốn đầu tư thông qua đấu thầu quyền sử dụng đất: Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, cần để dành một quỹ đất có điều kiện thuận lợi để đấu thầu quyền sử dụng đất, tù’ đó thu hút một lượng vốn đầu tư đế xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và đời sống dân sinh.

- Thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp: Kêu gọi các doanh nghiệp đến đầu tư trên địa bàn, từ đó huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp vào đầu tư cho phát triển nông nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ một số LOẠI HÌNH sử DỤNG đát NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG sản XUẤT HÀNG hóa ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ sơn tây hà nội (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w