THẰNH PHỐ SƠN TAY HÀ NỘ
4.2.3. Ket quả điểu tra đánh giá các loại hình sử dụng đất chính theo hướng sản xuất hàng hóa ở thành pho Sơn Tây
Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt trong nông nghiệp giảm dần tù' 50,6% năm 2001 xuống còn 45,0% (năm 2007). Trong nội bộ ngành trồng trọt cũng có sự chuyển biến trong cơ cấu giá trị sản xuất theo huớng sản xuất hàng hóa:
sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa là các hộ có tù' 50% sản phẩm nông nghiệp trở nên sản xuất ra được đưa ra thị trường tiêu thụ, chúng tôi đã tống hợp được một sổ loại hình sử dụng đất chính theo hướng sản xuất hàng hóa trên địa bàn vùng ven thành phố Sơn Tây trên cơ sở phân chia thành 02 tiểu vùng là vùng đồng bằng (được điều tra tại các xã, phường: Viên Sơn, Phú Thịnh và Đường Lâm) và vùng chuyển tiếp (được điều tra tại các xã, phường: Kim Sơn, Cô Đông và Xuân Khanh). Ket quả được thế hiện tại bảng 4.9.
4.2.3.1. Cây hàng năm
- Cây lương thực: là cây chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2001 chiếm 51,62% thì đến năm 2003 tăng lên 57,36% và vào năm 2007 giảm còn 49,8%.
- Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, lạc, dâu,...): Trong nhóm cây này đặc trưng là cây đậu tương, 7 năm vừa qua diện tích không ngừng tăng lên. Cơ cấu GTSX tăng dần từ 10% năm 2001 đến năm 2007 chiếm 13,4% trong tổng GTSX ngành trồng trọt.
- Nhóm cây thực phâm: có xu hướng tăng trong cơ cấu, năm 2001 chiếm 11,07% đến năm 2007 tăng lên 13,5% giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
4.23.2. Cây lâu năm (chủ yếu là các loại cây ăn quả)
Có cơ cấu tăng dần từ 5,4% năm 2001 lên 7,8% năm 2007.
Như vậy trong giai đoạn 2001-2007 có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong trồng trọt của thành phố, tuy nhiên nhóm cây lương thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phâm còn chiếm tỷ trọng nhỏ và có tốc độ tăng chậm.
Bảng 4.9. Một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp cùa thành phố
Bắp cải
Xà lách - Dưa chuột - Bắp cải - Súp lơ Dưa chuột - Súp lơ - Hoa - Bắp cải Chuyên hoa_______________________ Lạc xuân - Ngô đông
t ) \
Nguôn: Tông họp từ phiêu điêu tra nông hộ và chăn nuôi