Tiểu luận tìm hiểu về di tích chùa phổ minh nam định

37 82 0
Tiểu luận tìm hiểu về di tích chùa phổ minh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: THƠNG TIN DI TÍCH Tên di tích Quá trình xây dựng đợt trùng tu di tích PHẦN 2: QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC Thế đất cảnh quan môi trường Mặt tổng thể chùa Phổ Minh Trang trí kiến trúc nội ngoại thất PHẦN 3: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 17 Nội dung lý lịch tượng thờ chủ yếu 17 Hình thức thể tượng thờ kể 19 KẾT LUẬN 25 Phụ lục ảnh 26 MỞ ĐẦU Đạo Phật du nhập vào Việt Nam hai ngàn năm Ngay từ du nhập, với tính cách ơn hịa, thần bí, với tư tưởng siêu việt giáo vụ từ bi bác Đức Phật phù hợp với phong tục hậu nước ta Chính vậy, đạo Phật dễ dàng hịa nhập vào tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào lịng tín ngưỡng người Việt Đặc biệt thời Lý – Trần, đạo Phật giai cấp thống trị coi trọng Nhiều nhà sư trở thành cố vấn tin cậy nhà vua, nhà sư coi tri thức, coi sóc phần tâm hồn người Đạo Phật coi quốc giáo, kết hợp với vương quyền để cai quản đất nước Từ tín ngưỡng, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác xã hội trị, văn học – nghệ thuật, kiến trúc,… để lại cho dân tộc nhiều cơng trình văn hóa có giá trị lớn Nếu thời Lý, chùa xây dựng nhiều, lớn bầng tiền nhà nước thời nhà Trần, sau ba lần chống quân Nguyên – Mông thắng lợi, kinh tế bị sa sút nhiều chiến tranh tàn phá, chùa vào thời kỳ chủ yếu chùa làng – dân làng đống góp tiền xây dựng lên Nhà nước khơng đủ khả kinh tế xây dựng chùa tháp nước mà đủ tiền xây dựng lại kinh đô Thăng Long quê hương dòng họ nhà Trần, thời nhà Trần bắt đầu phát triển hình thức chùa làng chùa Phổ Minh chùa làng mà chùa Hoàng tộc, lấy tiền kho nhà nước xây dựng vào thời nhà Trần PHẦN 1: THƠNG TIN DI TÍCH Tên di tích Chùa Phổ Minh ( Phổ Minh Tự) gọi chùa Tức Mặc hay chùa Tháp Chùa Phổ Minh ngơi chùa thuộc quần thể di tích nhà Trần, thuộc địa phận thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, cách thành phố Nam Định 5km phía Bắc Nơi vốn quê hương dòng họ nhà Trần.Tổ tiên vua Trần vốn làm nghề chài lưới quãng sông Châu chảy qua địa phận Nam Định, sau tụ họp thành xóm ấp bên hữu ngạn sơng, gọi hương Tức Mặc (sau nâng lên thành phủ Thiên Trường) Quá trình xây dựng đợt trùng tu di tích Theo sử liệu, địa chí, bi kí,… chùa Phổ Minh khởi dựng từ thời nhà Lý hương Tức Mặc Cho đến bắt đầu năm 1239, vua Trần biến quê hương Tức Mặc thành cơng trường lớn Thợ thuyền tuyển chọn với phu lính làm việc ròng rã chục năm liền để xây dựng cung điện, đền miếu, dinh thự, lầu gác làm nơi cho hồng thân quốc thích Đây trung tâm thứ hai đất nước bên cạnh kinh đô Thăng Long Và để đáp ựng nhu cầu lễ Phật cho em hoàng tộc vùng, năm 1262, chùa Phổ Minh xây dựng Hơn nửa thể kỉ sau, vào đầu kỉ XIV, năm 1305 vua Trần tiếp tục cho xây tháp Phổ Minh, hoàn thiện kiến trúc chùa Vì ta hiểu “ Nhà Lý xây dựng, họ Trần “ điểm tô” – chùa xây dựng từ triều Lý sang thời Trần, nhờ phái Trúc Lâm mà chùa cảnh mở khang trang lộng lẫy Chùa Phổ Minh kể từ đời vua Trần kính thờ đến 700 năm, đời có tu sửa để hồn thiện khơng ghi chép lại sổ sách, có ghi bia Lê Cảnh Trị số bia chùa Dựa phần cơng đứcở văn bia chùa có hàng trăm người thuộc đủ tầng lớp, dịng họ từ quý phái đến bình dân miền đất nước, em địa phương góp tiền tài, vật lực phục hồi tôn tạo cho chùa Vào kỉ XVI, cơng trình xuống cấp, cơng chúa nhà Mạc Mạn Ngọc Lâm hội chủ Thái Bảo Đà quốc cơng Mạc Ngọc Liễn liên tục đóng góp 36 gỗ lim cực lớn để sửa chùa Đến kỉ XVII, chùa cành hư hỏng, tỳ khoe Thích Hội Thông Sa Di Vân Thủy lại tu sửa chùa, sủa chữa, sơn thiếp tượng Phật Đầu kỉ XVIII, vào năm Nhâm Thìn 1712, niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ xã góp cơng sửa chữa tịa tháp trước cửa chùa Sang thời Lê, Nguyễn công việc trùng tu tôn tạo quan tâm nhiều lần Thành phần cơng đức tu sửa chùa có tầng lớp quan chức, tôn thất quyền quý, … đặc biệt vai trị địa phương Có lần chức sắc hàng xã đứng lo liệu, tu sửa tháp Phổ Minh Năm Nhâm Tý 1912, vua nhà Nguyễn, niên hiệu Duy Tân phục hồi cảnh chùa tu sủa lầu, chùa, phủ lầm thêm hai dãy giải vũ Đông- Tây, cung đình nội ngoại làm đầy đủ Sau này, nhà nước tái khẳng định đay di tích, di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc nên sớm xếp hạng bảo vệ, đồng thời tiến hành tu sửa vào năm 1961, 1987, 1994 Sửa chữa tầng tháp, số di sản rồng đá trước cửa chùa, tôn tạo số hạng mục để bảo tồn di tích, kiến trúc cho hậu PHẦN 2: QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC Thế đất cảnh quan môi trường Chùa Phổ Minh danh lam tiêu biểu đất Thiên Trường Thế đất cảnh quan ghi lại “Phổ Minh đỉnh tự”, đức năm Bính Thìn, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ (1796): “Chùa phổ Minh trước vón danh lam nước Việt, xây dựng vào thời Lý, mở mang thời Trần cho hợp cảnh nơi quê vua Đất nàng bên trái có nước quanh co uốn khúc, bên phải nhấp nhô núi cao thấp, chạy vịng, mặc bắc có sơng Hồng tụ thủy, mặt nam có dịng nước chảy mênh mang …” Thời gian với biến thiên lịch sử làm cho quang cảnh nơi thay đổi Song biến dạng không nhiểu Hiện nay, chùa quay hướng Nam mà theo quan niệm người Việt hướng Nam hướng tốt để dựng nhà – “ Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam” Chùa tọa lạc khu đất cao ráo, rộng gần 2ha, đứng biệt lập, không bị thổ cư lấn át, giữ dáng vẻ cao, tĩnh mịch chống cửa chùa Điều mà chùa cảnh có muỗm cổ thụ khoảng vài ba trăm tuổi xum xuê, xanh tốt, với đại, nhãn thị, tháp cổ không làm tăng thêm vẻ u, đăng đối thêm vẻ đẹp cho tháp cho chùa Vào khu sân chùa, hai bên đường đạo hồ sen nhỏ Xưa giếng nhỏ mà dân gian gọi “ mắt rồng”, sau mở rộng thành hồng sen Phái sau chùa vườn bia, bao bọc vườn xanh mát có ao Tuy nhiên, diện tích ao ngày bị thu hẹp lại Mặt tổng thể chùa Phổ Minh Ở chùa Phổ Minh, nghệ nhân kiến trúc sư thời xưa biết sử dụng địa hình, địa vật thiên nhiên để sáng tạo không gian cảnh quan tươi đẹp cho kiến trúc mà việc bố trí mặt thể hiểu biết khoa học cha ông ta Đầu tiên phải kể đến tam quan chùa, qua cổng tam quan tới đường mà thuật ngữ kiến trúc cổ gọi “thần đạo” Con đường chạy thẳng tới bình phong kiểu thư phía trước chân tháp tách làm đôi thẳng tới tịa tiền đường hai bên đường vị trí đối xứng hai hồ nước hình trịn có trồng hoa sen Ba tòa tiền đường, thiêu hương, thượng điện chùa kết cấu theo kiểu hình chữ cơng với hai dãy hành lang chạy hai bên, sau tòa thượng điện cách sân gạch tới nhà Tổ, hai bên nhà Tổ tăng phịng điện Mẫu Tồn ba tòa tiền đường, thiêu hương, thượng điện với hai dãy hành lang hai bên nhà Tổ, tăng phòng, điện Mẫu tạo thành kiểu kết cấu mặt kiến trúc “ Nội công ngoại quốc” Ngay phía sau nhà Tổ có ba ngơi tháp nhỏ tăng ngơi có niên đại từ thời Mạc tu chùa Cách khu tháp mộ khoảng 15m khu mộ tháp nhà sư trụ trì chùa Một điều cần ý tới mặt tổng thể chùa Phổ Minh hai ao sen phía trước sân chùa, sau tam quan Việc đào hai ao trịn ngồi yếu tố phong thủy làm tăng thêm vẻ đẹp vốn có chùa “kiến trúc chùa cổ Việt Nam khơng tìm đồ sộ chiều cao, rộng khơng gian mà nhân đơi lên soi bóng mặt nước … Bố cục kiến trúc quan tâm đến mặt nước phẳng lặng phía trước hay hai bên cơng trình kiến trúc” Hoa sen trồng hồ tạo lên dáng vẻ thiên nhiên cho kiến trúc qua thể ý nghĩa Phật triết Điều cuối đề cập đến tổng thể mặt kiến trúc chùa Phổ Minh vị trí tháp Khơng tháp làm sau đặt sau nhà Tổ, tháp đặt trước sân chùa Trang trí kiến trúc nội ngoại thất Chùa Phổ Minh ngơi chùa Đại Thừa, Bắc Tơng, có quy mơ lớn, nơi tu hành tụng niệm quan lại, quý tộc cao cấp nhà Trần bố trí theo kiểu nội công ngoại quốc thể rõ dấu ấn hịa đồng ba tơn giáo (Nho – Phật – Lão) Cơng trình bố cục theo trục đối xứng Bắc – Nam, hạng mục từ to tới nhỏ xây dựng cân đối khiến tổng thể trải dài, rộng, tạo khung cảnh hài hịa quy mơ mà khép kín, khơng làm vẻ hồnh tráng chùa a Tam quan Vào chùa trước hết phải qua cổng tam quan ba gian gỗ, mái ngói, tường gạch có đề bốn chữ lớn “Đại hùng bảo điện” phía trên, cịn phía có bậc tam cấp, với đơi sấu làm thành bậc gian Hai bên tường phía thuộc phần dằng trước tam quan có đắp hai phù điêu mang tư cách hai ông hộ pháp hai hổ vữa phía trước tam quan có hai cột hoa biểu đứng hai bên Về kiến trúc tam quan có kiểu kết cấu chồng diêm đầu hồi bít đốc Qua kiểu kết cấu ta biết tam quan có niên đại muộn vào khoảng thời Nguyễn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhìn vào cơng trình kiến trúc có kết cấu này, đầu ta có thẻ lầm tưởng cơng trình có hai tầng lên tầng hai Song kiểu kết cấu “ Diêm thức” nên khơng có cầu thang để lên tầng hai được, tầng không chia rõ ràng mà cách tạo dáng Cổng tam quan làm kiểu chồng diêm ba gian mái thẳng, bít đốc Đầu hồi mặt tiền có hai trụ hoa biểu, có đơi nghê chầu dáng vẻ tự nhiên Bậc tam quan có đơi sóc đá chàu đăng đối, ranh giới phân tam quan thành ba cửa cửa “ trung quan”, hai bên cửa “giả quan” “vô quan” Bước qua cổng tam quan vào chùa Vào chùa vào cõi khơng, vương vấn để giải khổ não, để có tâm sáng – tâm Phật Hệ thống tường rào có hoa văn trang trí, không cao nên khu nhà bia sân tháp không bị che khuất Từ tam quan theo đường đạo vào khu sân ngồi chùa, hay coi khu sân tháp cách cửa chùa khoảng 6m báo tháp Phổ Minh Hai bên tháp hai nhà bia thời Lê làm kiểu chồng diêm mái cong, nhà bia ghi lại trình xây dựng nét kiến trúc lần trùng tu chùa Bia to nên nhà nhà bia xây nhỏ Đáng lưu ý sân chùa đặt hai hàng chân tảng đá, đục sen nở rộ Giữa hai hàng chân tảng cịn có tảng hoa sen đặt theo hình vng mà theo lời kể cho thấy vị trí kê vạc Phổ Minh Vạc Phổ Minh coi An Nam Tứ Đại Khí Tại khu sân chùa cịn có hương đá cao khoảng 1.60m, tạo hình bát giác, cạnh khắc hàng chữ tở ý kính trọng đức Phật chư vị Bồ Tát Phía hương, có hai cột kinh đá tạc theo kiểu bát giác cao gần 4m Phần hương cịn có bát hương cổ đá lớn, trạm mây tản, mặt nguyệt b Tháp Phổ Minh Khi nói đến chùa Phổ Minh chắn phải nói đến tháp phía trước sân chùa Cây tháp ngày thành phần kiến trúc quan trọng chùa Phổ Minh tháp cổ nước ta tồn giữ nguyên vẹn hình dáng ban đầu Về nguồn gốc vai trị ngơi tháp Phật giáo Cũng đạo Phật, kiến trúc tháp Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ ba thành phần kiến trúc Phật giáo: tháp mộ, chùa thờ Phật, tăng viện Ngọn tháp trước sân chùa Phổ Minh cao 13 tầng chưa kể đế tháp Cao 21,2m, chân đế hình vng cạnh dài 5m20 bề vững chắc, xây dựng năm 1305 Đây tháp mộ, có đặt phần xá lị Điều ngự Giác hoàng đệ cổ phái Trúc Lâm vua Trần Nhân Tông Nhiều kỷ tháp hiên ngang vươn cao, tạo điểm nhấn độc vô nhị cho cổ tự Tầng dựng đài sen nở cách điệu khiến tháp hoa sen không lồ Trên hai lớp cáh sen có đường gờ nhơ lên, mặt nằm gờ mặt tầng Mái tầng hẹp Điều đáng ý triến trúc biết giải tầng mái cách xây gạch nhỏ dần thành nhiều lớp cấp nhỏ, uốn cong lên, hòa vào vươn lên chung toàn kiến trúc Càng nâng lên, thu hẹp dần kết thức chỏm hình bầu rượu có nhiều cạnh Cũng chùa, tháp Phổ Minh quay mặt hướng Nam, mặt bố cục vuông, cạnh đáy đế dài 5,20m tầng có cửa quay bốn hướng chính, trổ theo lối tò vò Riêng tầng cao trội hẳn lên (2,2m), cửa người lớn vào thắp hương dễ dàng (cao 1,09m, rộng 0,77m) Toàn tháp xây hồ vuông nông, nhỏ (rộng 8,6m) Hồ có hành lang bao bọc bốn phía có cửa thành bậc trạm trổ rồng đá Phần đế chân tháp gồm nhiều tầng cấp thu dần vào gần đến hết lại nhô Chính cấp cuối phần đế trước vào tầng tháp thứ nhất, nghệ sĩ xưa sử dụng mặt cấp này, dùng thủ pháp tạo vành đai trang trí xen kẽ cành hoa đan chéo hoa hình trịn, cánh hoa ngã vịng quanh, cịn có cánh hoa cất lên xốy trịn ốc Vành đai diềm nét khắc nhỏ tuyệt đẹp, hai thứ hoa lặp lặp lại chạy vòng chung quanh tháp, ánh sáng chiếu xiên vào, lên vòng hoa xám dịu dàng tinh tế Về chất liệu, tháp công trình hỗn hợp gạch đá Bệ tầng tháp xây loại đá xanh mịn vừa có sức nặng, làm tăng độ bền cho móng tầng xây gạch nung mỏng, nhẹ, tiện lợi cho việc xây lắp Kết cấu tháp tầng đá chủ yếu dựa vào mộng keo vữa kết dính tầng trên, ngồi vừa cịn có dây đồng xâu móc qua viên gạch để làm tăng độ bền vững cho kiến trúc Về cấu trức tháp, sách “ Đại Nam thống chí” cịn cho biết, người ta xây cột đá bên cạnh lấy dây đồng để ràng lấy đỉnh tháp Trang trí tháp ấn tượng, tập trung chủ yếu phần đá với đài sen bao quanh tháp đồ án hoa cách điệu mặt đứng tầng đế, cửa tò vò nẹp góc Bên cạnh tượng đá hình cá sấu, hình 10 rồng tạc thành cửa vào hồ quanh tháp nghệ sĩ chạm lớp cánh sen với nhiều hoa văn dây uốn lượn quanh cửa tháp mặt tường Hàng loạt hoa chạm khắc vẽ đáo, hình ảnh chủ đạo tùng, cúc, trúc, mai, … hình khắc phần đá tháp Phổ Minh tạo hoa văn hoa lá, sóng nước, mây trời đơn giản, sáng sủa sinh động bao viền quanh thân tháp cửa tháp Sự vận dụng đườn cong khéo léo tạo cho tác phẩm có chất tươi mát, cuồn cuộn sinh động lạ thường Tầng tháp thứ bắt đầu vòng cánh sen hai lớp, lớp đưới cúp xuống, lớp ngửa lên nở xòe, tọa cảm giác tháp mọc đóa xen khổng lồ khác hẳn cánh sen thời Lý dài bên thường trang trí đơi rồng rắn, cánh sen mập mạp, xó mũi cong xoắn lại, bên cánh sen cịn trang trí móc câu, hoa nhánh hoa dây móc Cùng với nhánh sen bệ tháp, việ xây hồ tháp phải người xây dựng muốn tạo cho tác phẩm kiến trúc minh thành hình tượng búp sen khổng lồ mặt nước, hình tượng mang ý nghĩa nhà Phật Bốn cửa tháp tầng có gờ nhơ ra, mặt gờ nhẵn, khắc rạch nét nhỏ hoa cách điệu Khác với thời nhà Lý, tháp có tính thực tế, tháp để thờ Phật nên bốn mặt có Bát kim cương canh giữ đưới nhà Trần, tháp mang tính tượng trưng, lại tháp nhỏ lên khơng có hình tượng Bát kim cương Chân cột góc tầng tháp trang trí Lối khắc rạch hai diềm nhỏ trồng chéo lên chạy song song Bức diềm phía gồm hoa nhọn đầu, mập, uốn cong lưỡi liềm mềm mại, phía có đài cuống hoa biến thành cụm mây cách điệu, diềm phía dãy sóng nước cách điệu Sóng nước có hai phần, phần dịng nhạc dịng kẻ song song lượn sóng đặn, phần 23 Tượng Quan Âm Bồ Tát: người giúp Phật thực thi Phật pháp Ở phái Đại Thừa thường coi trọng vị Bồ Tát này, cho người từ bi, hỉ xả nên thường lễ vị Bồ Tát Tượng Đệ tổ, Giác hoàng Trần Nhân Tơng: thờ giữ gian thượng điện Tượng tạc theo nằm nghiêng, tay trái chống đầu, tay phải đặt lên đùi, chân co, chân duỗi, khuôn mặt bình thản, phúc hậu tư nhìn nghiêng Từ xưa nhân dân coi Trần Nhân Tông đức Phật, hình tượng Người tạc theo Phật nhập cõi niết bàn ung dung, tự –thể mức cao việc tu hành Hai bên ban thờ có hình tượng chim hạc đứng lưng rùa Hình tượng bình thường khơng có chùa Phật đay ban thờ thánh nên có hình tượng Chim hạc thể cao, quyền quý Rùa thể cho Trường thọ Tượng Đệ nhị tổ Pháp Loa: đặt bên trái tượng nằm Trần Nhân Tông Tượng Đệ tam tổ Huyền Quang: đặt bên phải tượng Trần Nhân Tơng Vì chùa Phổ Minh chùa hoàng tộc nhà Trần, đặt q hương dịng họ nhà Trần nên có tượng thờ Trần Nhân Tông Hai vị Pháp Loa Huyền Tông giúp ông sáng lập truyền bá phái Trúc Lâm Tam Tổ nên đưa thờ cúng Tượng Thích Ca: đặt cấp cao gian thượng điện Tượng đặt tòa sen, bàn tay trái để ngửa đầu gối giữ ấn, bàn tay phải giơ hai ngón tay kiểu thuyết pháp khiến Phật thời khứ tĩnh mà lại động, tự mà hóa thân khắp vùng miền tế độ lương dân Tượng vị tổ thứ Maha Cadiếp: đặt hai bên tượng Thích Ca hai vị tổ Maha Cadiếp vị tổ thứ nhất, học trị Thích Ca Mâu Ni, theo Thích Ca từ lâu, người lao động thơng minh Ơng có ghi chép lại “ Kinh Phật nguyên thủy” Thích Ca truyền đạo Tượng ơng có thêm râu để thể người già dặn, trải, dáng khỏe mạnh, nhanh nhẹn 24 Dáng đứng trụ vào chân, chân trước, chân sau Tượng ơng cịn có hình tượng khốt tay Tượng vị tổ thứ hai Ananđà: Ơng cháu Thích Ca Mâu Ni, dáng vẻ hân hoan thỏa mãn, đầy khoái lạc, nét mặt tươi cười hỉ Khi ơng kế nghiệp Maha Cadiếp kinh phật biên soạn sau Do nên nghệ nhân thường thể vị trẻ tuổi mặt mũi nhẵn nhụi, thỏa mãn sung sướng Tượng Ngũ vị Tôn Quan: đặt trước ban thờ Tam tòa Thánh Mẫu Mỗi vị mặc màu áo khác thể cho yếu tố xây dựng lên vũ trụ (ảnh minh họa) Tượng Tam tòa Thanh Mẫu: ba tượng hình dáng hồn tồn giống Tuy nhiên ta phân biệt dựa màu sắc phục trang (hoa tai, ve áo) với ba màu trắng- xanh – đỏ Hai bên ban thờ hai tượng Thị Giả - người làng lên chùa hầu Phật hai bên cạnh ban thờ Hậu ban thờ Bác Hồ Tượng cơng chúa Mạc Ngọc Lâm: hình tượng cơng chúa tạc bia đá theo dạng phù điêu Công chúa ngồi bệ sen, nghiêm trang, tay lần tràng hạt Đây phù điêu tạc vào kỉ XVI thể nghệ thuật trạm trổ thời kì mức điêu luyện Hai bên tượng hai Thị Giả Bên cạnh có ban Thở Đệ Nhất Vương Cô Đệ Nhị Vương Cô Công chúa Mạc Ngọc Lâm có phần mộ lưu giữ sau hậu điện Mộ công chúa làm kiểu Long đình đất nung, mộ nhỏ hai bên để móng chân, móng tay tóc cơng chúa 25 KẾT LUẬN Chùa tháp Phổ Minh cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc cha ông ta để lại, di sản văn hóa quý báu mà phải trân trọng giữ gìn Đây di tích chứa đựng giá trị quý báu lịch sử nghệ thuật may mắn có Về lịch sử, chùa tháp Phổ Minh thuộc vào chùa sớm xây dựng nước ta mà cụ thể vào đời Trần Chùa gắn với thiền phải Trúc Lâm, nói tôn giáo người Việt sáng lập lên, qua nói lên ý chí độc lập tự cường dân tộc ta Về khía cạnh nghệ thuật, chùa có cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hoa văn trang trí đặc sắc Đó ngơi tháp trước sân chùa, đơi sấu đá ngồi tam quan, rồng đá bậ tam cấp tòa tiền đường, hai tượng phật bà Quan Âm thời Mạc, bia Phổ Minh thiền tự bi thời Lê, … tất thể tài hoa người nghệ nhân Việt Nam xưa Do phải có ý thức bảo vệ giữ gìn di sản đó, đồng thời tiến hành tôn tạo nhằm nâng cao giá trị di tích 26 Phụ lục ảnh Sơ đồ mặt tổng thể chùa tháp Phổ Minh 27 Cổng tam quan 28 Con đường thần đạo Tháp Phổ Minh bốn chân tảng đá kê vạc Phổ Minh 29 Con sóc cổng Tam quan Hình ảnh: cánh cửa chạm rồng cửa tam bảo chùa Phổ Minh 30 Hình ảnh: Đế tháp hoa văn chân đế tháp 31 Hình ảnh: nhà bia mái thẳng bít đốc Hình ảnh: rồng bậc tam cấp gian bái đường 32 Hình ảnh tượng Hộ Pháp tượng Sư Tổ Bồ Đề Đạt Ma Hình ảnh: Tượng Đức Thánh Hiền 33 Hình ảnh: tịa Cửu Long Hình ảnh : tượng Phật Bà Quan Âm 34 Hình ảnh chư vị phật gian Bái Đường Hình ảnh vua Trần Nhân Tơng nhập niết bàn 35 Hình ảnh: Ngũ vị tơn quan Hình ảnh: Tam tịa thánh mẫu 36 Hình ảnh: Mộ cơng chúa Mạc Ngọc Lâm 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đề bài: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CHÙA PHỔ MINH – TỈNH NAM ĐỊNH Giảng viên: Nguyễn Đỗ Bảo Học viên : Phạm Thị Thu Hà Lớp : CH QLVH - K20 Hà Nội - 2014 ... DI TÍCH Tên di tích Chùa Phổ Minh ( Phổ Minh Tự) gọi chùa Tức Mặc hay chùa Tháp Chùa Phổ Minh chùa thuộc quần thể di tích nhà Trần, thuộc địa phận thôn Tức Mặc, xã Lộc Vượng, cách thành phố Nam. .. tổng thể chùa tháp Phổ Minh 27 Cổng tam quan 28 Con đường thần đạo Tháp Phổ Minh bốn chân tảng đá kê vạc Phổ Minh 29 Con sóc cổng Tam quan Hình ảnh: cánh cửa chạm rồng cửa tam bảo chùa Phổ Minh 30... NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: MỸ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Đề bài: TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CHÙA PHỔ MINH – TỈNH NAM ĐỊNH Giảng viên: Nguyễn Đỗ Bảo Học

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan