Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu : “Tìm hiểu di tích chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” thật tơi thực Nếu có sai sót, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu 22 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Bùi Thị Ánh Vân - giảng viên môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học” khoa Văn hóa - Thông tin xã hội trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban quản lý chùa Bút Tháp tạo điều kiện cho tơi có thêm hiểu biết lịch sử, kiến trúc giá trị tâm linh di tích chùa Bút Tháp Tơi hi vọng tài liệu cẩm nang hữu ích cung cấp cho bạn đọc kiến thức lịch sử - văn hoá cụ thể di tích chùa Bút Tháp Mặc dù trình nghiên cứu đề tài, cố gắng tổng hợp đầy đủ bề dầy bề sâu lịch sử - văn hoá giá trị di tích chùa Bút Tháp tơi khó tránh khỏi sai sót tìm hiểu, đánh trình bày đề tài nghiên cứu Tôi mong bạn đọc thông cảm mong giành quan tâm đóng góp ý kiến cô giáo bạn để nghiên cứu để tơi tiếp tục bổ sung, hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nxb TBT Nội dung viết tắt Nhà xuất Tổng bí thư 44 MỤC LỤC 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có hệ thống di tích – văn hóa đồ sộ phong phú, có mặt khắp miền đất nước Nó bao trùm lên toàn đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội theo suốt chiều dài lịch sử Nằm vùng Đông Bắc Bộ - nơi có mật độ di tích lịch sử - văn hóa vào loại cao nước Bắc Ninh – địa danh với nhiều khu di tích lịch sử xếp hạng quốc gia : Chùa Bút Tháp, Đền thờ Kinh Dương Vương, chùa Dâu, thành Luy Lâu, xã Thanh khương, chùa Xuân Quan, xã Trí Quả, đình Đơng Cốc, đền thờ Sỹ Nhiếp,… Đây không nơi người hành hương lễ thánh nơi đệ tử tìm chốn linh thiêng mà nơi để du khách tham quan vãng cảnh đền tìm hiểu di tích, lịch sử, chiêm ngưỡng kiến trúc độc đáo thưởng thức vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình thiên nhiên hồ quyện nơi Chùa Bút Tháp mang nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tâm linh đại diện cho nét đẹp văn hóa đặc trưng riêng vùng đất Bắc Ninh Vì vậy, nghiên cứu di tích chùa Bút Tháp nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp vùng bị biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội đại Đồng thời qua khai thác triệt để phát huy giá trị khu di tích lịch sử nhằm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân vùng hoạt động du lịch địa phương nghiệp phát triển kinh tế Chính lý đó, tơi chọn đề tài:“Tìm hiểu di tích chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài để thi kết thúc học phần môn phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu xin nêu số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu chùa Bút Tháp Vì ngơi chùa cổ có nhiều cá nhân tìm hiểu khai thác giá trị đặc sắc di tích L Bezacier người tiên phong nghiên cứu cùa Bút Tháp với 66 “Những tiểu luận nghệ thuật An Nam” (1944), “Nghệ thuật Việt Nam” (1955), “Những phù điêu chùa Ninh Phúc Bút Tháp” (1965) Thanh Hương Phương Anh “Hà Bắc ngàn năm văn hiến” (1973), khảo sát sơ lịch sử chùa Bút Tháp Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu trình bày di tích chùa Bút Tháp, diễn trình lịch sử, cành quan, kiến trúc, hệ thống tượng thờ khu di tích, từ đưa giá trị di tích chùa Bút Tháp Trên sở giá trị khu di tích, tơi đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích chùa Bút Tháp Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, sử dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến nghiên cứu khoa học, cụ thể như: Phương pháp khảo sát thực tế: vận dụng để tìm hiểu, nguồn gốc, kiến trúc giá trị lễ hội đền Trần Phương pháp phân tích, tổng hợp: sở thông tin thu thập chúng tơi tiến hành phân tích thực trạng lễ hội đền Trần phường Lộc Vượng tỉnh Nam Định Từ đưa nhận xét, đánh giá lễ hội cách khách quan đầy đủ Phương pháp logic: để thấy chung riêng đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng khu di tích chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: từ năm 2017 đến năm 2018 77 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung di tích khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Thực trạng di tích chùa Bút Tháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Trần 88 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN THUẬN THÀNH TỈNH BẮC NINH 1.1 Lý luận chung di tích 1.1.1 Một số khái niệm - Theo Hán Việt tự điển + Di: Sót lại, rơi lại, để lại + Tích: Tàn tích, dấu vết + Di tích: Tàn tích, dấu vết lại q khứ - Theo Đại từ điển Tiếng Việt: Di tích lịch sử văn hóa tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hóa lưu lại - Theo luật di sản văn hóa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc hội khóa X thơng qua kỳ họp thứ ngày 29-09-2001: Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử văn hóa khoa học - Di tích lịch sử, văn hố phải có tiêu chí: + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiến lịch sử tiêu biểu q trình dựng nước giữ nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước + Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến + Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ + Quần thể công trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử 1.1.2 Đường lối, sách nhà nước di tích Theo luật di sản quy định: 99 - Luật di sản quy định hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; xác định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân di sản văn hoá nước Cộng hoá Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước thống quản lý di sản văn hoá thuộc sở hữu toán dân; cơng nhân bảo vệ hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung cộng đồng, sở hữu tư nhân hình thức sở hữu khác di sản văn hoá theo quy định pháp luật - Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu di sản văn hóa Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Nhà nước đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau gọi tổ chức) cá nhân có trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Các quan văn hóa, thơng tin đại chúng có trách nhiệm tun truyền, phổ biến rộng rãi nước nước giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhân dân Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: - Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội; - Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; 10 10 thờ phụng, tượng, cuối khái quát lễ hội chùa Bút Tháp Đây tiền đề để đề biện phảp bảo tồn phát huy giá trị chùa Bút Tháp chương 31 31 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH CHÙA BÚT THÁP, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 3.1 Các giá trị di tích chùa Bút Tháp xã Đình Tố, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 3.1.1 Giá trị lịch sử Chùa Bút Tháp có lịch sử lâu dài, có mặt từ thời Trần Chùa Bút tháp để lại cho bao cảm phục tài hoa nghệ nhân bậc thầy tạo tác phấm nghệ thuật tinh xảo, hình ảnh sinh động, với đề tài trang trí đặc sắc Ngồi vẻ đẹp kiến trúc chùa Bút Tháp lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị Đó án thư, sập thờ, chng khánh, văn bia cổ nhiều hồnh phi có giá trị lịch sử nghệ thuật Đặc biệt lần tu sửa tháp Tôn Đức năm 2009, người ta đa phát hai cuộn kinh thư đồng khác năm 1660, có tên “Đại phương quảng phật Hoa nghiêm kinh” khơng có tên, hai cổ vật q nằm bảo tàng tỉnh Bắc Ninh chờ giải để đưa đặt chỗ cũ, hoàn thiệp tháp Tôn Đức Ta thấy cổ vật quý giá cần bảo tồn nghiêm ngặt Hệ thống cổ vật minh chứng rõ ràng cho tính chất cổ xưa, phản ánh q trình phát triển liên tục giữ gìn bảo vật cha ông ta qua khứ Đến khó nói điều gí cụ thể quy mơ thành phần kiến trúc chùa Tuy theo lý giải nhà nghiên cứu diễn trình lịch sử ngơi chùa phải tiền thân chùa Bút Tháp chùa Siêu Loại Là trung tâm phât giáo lớn giáo hội Trúc Lâm Suốt thời Lê Sơ phật giáo vai trò trước lấn át Nho giáo, chùa khác, chùa Bút Tháp chịu chung số phận, bị đổ nát Tuy “cổ tự danh lam” để đến phật giáo phục hưng trở lại vào đầu kỷ XVII, chùa lại thu hút ý vua chúa quý tộc thời Lê- Trịnh vị thiền sư danh 32 32 tiếng nước đặc biệt Trung Hoa Với giá trị lịch sử từ lâu chùa Bút Tháp trở thành niềm tự hào người dân thôn Bút Tháp, nhân dân xã Đình Tổ, thắng huyện Thuận Thành niềm tự hào người xứ Kinh Bắc nói chung 3.1.2 Giá trị văn hóa, nghệ thuật Không giống với chốn phồn hoa đô thị, lúc nườm nượp ngưòi qua lại, lúc ồn áo náo nhiệt Khi với thôn Bút Tháp du khách hòa vào khơng khí ồn làng quê, du khách thả lòng trơi theo dòng sơng Đuống thơ mộng - dòng sơng vào lịch sử thơ ca Khơng du khách hòa vào điệu dân ca đằm thắm, mượt mà liền anh, liền chị nơi mảnh đất nơi nơi văn hóa Bước chân vào thơn Bút Tháp du khách sống khung cảnh, sống làng quê truyền thống Việt Nam Nơi người giữ nếp sống hậu, chất phác người nông dân chăm lo đồng Giữa cánh đồng “lúa nếp thơm nồng”, bên dòng sơng Đuống đỏ nặng phù sa có ngơi chùa cổ kính lặng lẽ tồn nhiều năm nay, điểm nhấn để thu hút du khách với làng quê yên ả, bình Là di sản văn hóa lớn nước, chùa Bút Tháp giữ giá trị văn hóa đặc sắc, bật mình, chùa Bút Tháp di tích Phật giáo độc đáo đồng Bắc Bộ Nó trở thành điểm du lịch, địa hành hương đồng bào nước 3.1.3 Giá trị kiến trúc Chùa Bút Tháp có kiến trúc hòa nhập với mơi trường thiên nhiên bao quanh, người xưa biết khai thác cảnh quan vùng để tạo nên hòa nhập Cũng nhiều cơng trình kiến trúc khác người Việt, kiến trúc chùa Bút Tháp dàn trải theo mặt bằng, kết làm cho kiến trúc trở nên đầm ấm, người đến với di tích chùa Bút Tháp khơng cảm thấy thân 33 33 phận bị chìm lút mà tâm tư dồn vào ý niệm đạo phật Khơng gian cùa Bút Tháp vừa đóng, vừa mở, có tường vây bọc mà dường khơng có tường vây bọc, ranh giới chùa giới bên ngồi khó phân biệt Chùa Bút Tháp cơng trình kiến trúc nghệ thuật hồn chỉnh, nhiều mảng chạm khắc, vật, đồ thờ, tháp đá nguồn tài liệu nguyên vẹn cho việc nghiên cứu loại hình kiến trúc tơn giáo Với giá trị đây, chùa Bút Tháp xứng đáng di tích có giá trị hàng đầu, di sản quý nước cần phải bảo vệ đặc biệt Từ ý nghĩa giá trị nhiều mặt chùa Bút Tháp, Bộ văn hóa thơng tin xếp hạng lầ di sản văn hóa cấp quốc gia theo định số 313/ QĐ – BT, ngày 28/4/1962 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Bút Tháp xã Đình Tố, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 3.2.1 Giải pháp lãnh đạo, đạo, quản lý, giám sát Để bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Bút Tháp đòi hỏi cấp ngành có quan tâm sâu sắc, quản lý chặt chẽ, xác, khoa học Nếu công tác tổ chức quản lý không tốt, quan chức khơng có sách đầu tư hợp lý, hiệu hoạt động hoạt động lễ hội, phát triển Tiếp tục triển khai thực tốt Nghị Trung ương (Khoá VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, nhằm giáo dục truyền thống phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Chỉ đạo địa phương xã, thị trấn thực Luật Di sản văn hóa, nghị định Chính phủ, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa, thường tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích 34 34 hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích Chùa Bút Tháp Xây dựng dội ngũ cán quản lý ngành văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố: kinh nghiệp, nhiệt tình, giỏi chun mơn nghiệp vụ, có hiểu biết cơng tác bảo tồn di tích Phải người thực có lực, yêu nghề, hiểu biết ăn hóa địa phương, nhiệt huyết, lòng yêu nghề, han học hỏi… yếu tố thúc đẩy người hoạt động có hiệu có chất lượng công việc 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Đây hoạt động có ý nghĩa thiết thực, người dân hiểu vai trò hoạt bảo tồn phát huy giá trị chùa Bút Tháp, họ có ý thức việc bảo vệ tài nguyên môi trường, phát huy giá trị truyền thống dân tộc Bằng nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục cho tầng lớp nhân dân, cấp, ngành phát triển văn hóa truyền thống việc bảo tồn phát huy giái trị văn hóa truyền thống, có ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, vấn đề nếp sống văn hóa giao tiếp với người với khách du lịch Xây dựng nếp sống lành mạnh không làm hủy hoạt ảnh hưởng đến đời sống tâm linh, thiên nhiên môi trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, quy chế quản lý bảo vệ di tích Chùa Bút tháp cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa dến nhân dân đia bàn có di tích 35 35 Thơng qua phát triển du lịch để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chủ động phối hợp với Đài Truyền - Phát lại Truyền hình huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử 3.2.3 Giải pháp phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội Phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Phối hợp với tổ chức trị xã hội địa bàn như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội cựu chiến binh … triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa Gắn cơng tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương, khu dân cư nơi có di tích 3.2.4 Giải pháp cơng tác chăm sóc, bảo vệ đầu tư xây dựng sở vật chất Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai đến Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở đăng ký với địa phương, tổ chức cho em học sinh tham gia phát dọn vệ sinh, trồng hoa, xanh khu vực chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Hàng năm tổ chức cho em học sinh tham quan tìm hiểu ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương làm phong phú sinh động học lớp giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Góp phần vào bảo tồn di tích chùa Bút Tháp Ngồi sở vật chất yếu tố đóng vai trò quan trọng, đắp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, lại, lưu trú khách Hiện địa phương nguồn doanh thu, đầu tư cho hoạt động bảo tồn giá trị chùa Để khác phục tình trạng di tích xuống cấp, quan lãnh đạo Sở, Ban, Ngành cần phải có sách, chi phí phù hợp hoạt động nơi Cơ sở vật chất kỹ thuật đầu tư tốt, hợp lý, xác động lực thúc đẩy phát triển du lịch, giúp khách tiếp nhận sản phẩm văn hóa dễ dàng hơn, đồng thời giúp người dân địa phương có thêm thu nhập từ 36 36 sản phẩm văn hóa, từ lễ hội chùa Bút Tháp Giúp họ có thêm chi phí để tiến hành hoạt động văn hóa truyền thống hoạt động khác Tiểu kết Trong chương 3, tơi trình bày giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật kiến chùa Bút Tháp Trên sở đó, tơi đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Từ đó, người nhận rõ vai trò việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử dân tộc, đặc biệt giá trị di tích chùa Bút Tháp, góp sức bảo tồn để đời sau chiêm ngưỡng sử dụng giá trị tốt đẹp 37 37 KẾT LUẬN Trong chương chúng tơi trình bày sở lý luận chung di tích khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Qua lí thuyết chương chúng tơi có sở lí luận kiến thức di tích để tiến hành triển khai chương đầy đủ sâu sắc đề tài Trên sở lí luận kiến thức chương 1, chương 2, chúng tơi trình bày diễn trình lịch, không gian cảnh quan, kết cấu kiến trúc, hệ thống tượng lễ hội chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Qua chương có sở để tiến hành chương cách xác đắn Từ kiến thức chương chương 2, chương nêu giá trị di tích chùa Bút Tháp, từ đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy di tích chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Sau đến tham quan chùa Bút Tháp, thấy qua nhiều lần trùng tu ngơi chùa giữ nét linh thiêng, cổ kính giá trị lịch sử bao đời Tuy nhiên, để giữ trọn vẹn nét độc đáo giá trị chùa cần có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị di tích cá nhân, hay tập thể Ý thức người yếu tố quan trọng để lưu giữ giá trị lịch sử lâu bền với thời gian Hy họng, tiểu luận nguồn thông tin quý giá cho nhà nghiên cứu, ban quản lý di tích, bạn đọc góp phần ngày bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 38 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Tiến (2000), Chùa Bút Tháp, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội Ngô Đức Thịnh, Froschan (2005), chủ biên, Folklore số thuật ngữ đương đại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương/ Nghị Trung ương (khóa 8) Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa_Bút_Tháp 39 39 PHỤ LỤC A1 Gác chuông [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] A2 Tháp Báo Nghiêm [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] 40 40 A3 Tháp Tôn Đức [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] A4 Cầu đá [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] 41 41 A5 Điêu khắc đá [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] A6 Tượng Tam Thế [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] 42 42 A7 Tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay [Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa_Bút_Tháp] 43 43 A8 Tượng Đức Phổ Hiền [Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa_Bút_Tháp] 44 44 A9 Tượng Hộ Pháp hiền từ [Nguồn: tác giả tiểu luận chụp] A10 Tượng Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên khám thờ [Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chùa_Bút_Tháp] 45 45 ... hội di tích chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Lễ hội chùa Bút Tháp lễ hội truyền thống tổ chức hai ngày 23 24 tháng âm lịch hàng năm chùa Bút Tháp, thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc. .. Bút Tháp, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) nằm bên đê hữu ngạn sơng Đuống, thơn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ngoài ra, nhân dân vùng gọi chùa. .. chương: Chương 1: Những vấn đề chung di tích khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Thực trạng di tích chùa Bút Tháp huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Một số nhận xét giải