“Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương Phường Xuân La và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

39 180 1
“Cơ cấu tổ chức của chính quyền địa phương Phường Xuân La và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Cơ cấu tổ chức quyền địa phương Phường Xuân La giải pháp nâng cao hiệu hoạt động” thật tơi thực Nếu có xảy sai xót tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Nguyễn Thu An - giảng viên mơn “Pháp luật quyền địa phương” khoa Pháp luật hành trang bị cho kiến thức, kĩ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn phường Xuâ La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho có thêm hiểu biết lịch sử, cấu hoạt động DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nxb TBT UBND Nội dung viết tắt Nhà xuất Tổng bí thư Ủy ban nhân dân   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương nhằm bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, tổ chức hợp lý cấp quyền địa phương, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước địa phương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thuật ngữ “Chính quyền địa phương” thường hiểu đơn vị quyền trực tiếp cung cấp dịch vụ cho công dân cấp trung gian thấp thấp Tại số nước giới, đơn vị quyền địa phương có quyền tự trị từ lâu trước quốc gia thành lập với cấu tổ chức quyền đó, khơng cần phân cấp thấm quyền từ cấp quyền cao cho đơn vị Tại số nước có cấu nhà nước đơn nhất, quyền địa phương thi hành quyền lực theo nguyên tắc quyền lực quyền cấp quyền Trung ương trực tiếp ủy nhiệm, cấp trung ương bãi bỏ việc ủy nhiệm Tại số nước thuộc hệ thống đơn khác, quyền địa phương hoạt động theo nguyên tắc thẩm quyền chung, nguyên tắc phép thực thi thẩm quyền khơng thuộc quyền Trung ương Khác với chế độ tự quản địa phương số nước, quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan, tổ chức khác thành lập sở quan quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hoà lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Với nội dung tiểu luận, mong muốn góp phần làm rõ cấu quyền địa phương phương Xuân La, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương giai đoạn theo xu hướng chung phù hợp với Hiến pháp 2013 Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “Cơ cấu tổ chức quyền địa phương Phường Xuân La giải pháp nâng cao hiệu hoạt động” làm để tài để thi kết thúc học phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu xin nêu số tác phẩm tiêu biểu nghiên cứu chùa quyền địa phương ThS Phan Trung Tuấn có nhiều viết quyền địa phương viết “Một số vấn đề xây dựng quyền đô thị Việt Nam” giúp rút nhiều kinh nghiệm từ có giải pháp để phát huy tốt Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu trình bày quyền địa phương phường Xuân La, lịch hình thành phường, cấu tổ chức, hoạt động, từ tìm mặt hạn chế Trên sở hạn chế phường, đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tổ chức cấu quyền địa phương nơi Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, sử dụng số phương pháp nghiên cứu phổ biến nghiên cứu khoa học, cụ thể như: - Phương pháp khảo sát thực tế: vận dụng để tìm hiểu, nguồn gốc, kiến trúc giá trị lễ hội đền Trần - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sở thông tin thu thập tiến hành phân tích thực trạng lễ hội đền Trần phường Lộc Vượng tỉnh Nam Định Từ đưa nhận xét, đánh giá lễ hội cách khách quan đầy đủ - Phương pháp logic: để thấy chung riêng đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cấu, hoạt động quyền địa phương phường Xuân La Phạm vi nghiên cứu - Không gian: phương Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Thời gian: từ năm 2013 đến Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quyền địa phương Việt Nam Chương 2:Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phường Ủy ban nhân dân phường Xuân La thành phố Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động quyền địa phương Ủy ban nhân dân phường Xuân La   CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM Khái niệm chung quyền địa phương Khái niệm quyền địa phương khái niệm phái sinh từ khái niệm hệ thống quan nhà nước địa phương Khái niệm sử dụng phố biến nhiều văn pháp luật nhà nước Là khái niệm sử dụng nhiều tổ chức hoạt động nhà nước vào đời sống thực tế xã hội, nhiên chưa có văn pháp luật định nghĩa khái niệm quyền địa phương bao gồm thiết chế nào, mối quan hệ chế hoạt động cụ thể phận cấu thành Xuất phát từ góc độ nghiên cứu lý luận, tò góc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đề nghiên cứu nhà khoa học, nhà thực tiễn quản lý tập trung vào quan niệm sau: a) Chính quyền địa phương khái niệm dùng chung để tất quan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng địa bàn địa phương b) Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ quan - quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân) quan hành nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân) c) Chính quyền địa phương bao gồm phân hệ quan tương ứng với phân hệ quan nhà nước tối cao trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện Kiếm sát nhân dân tối cao) quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân cấp), quan hành nhà nước địa phương (Uỷ ban nhân dân cấp), quan tư pháp (Toà án nhân dân cấp) quan kiểm sát (Viện kiếm sát nhân dân cấp) Khái niệm quyền địa phưong văn kiện, văn pháp luật Trong nhiều văn Đảng Nhà nước Việt Nam, khái niệm quyền địa phương sử dụng để tổ chức hoạt động hai quan Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18 tháng năm 1997 phần III, mục tiếp tục cải cách hành nhà nước quyền địa phương đề cập tới việc kiện toàn củng cố Hội đồng nhân dân Ưỷ ban nhân dân cấp hướng cải cách tố chức hoạt động hai quan mà không đề cập tới quan nhà nước khác hệ thống quan nhà nước địa phương Hiện nay, theo quy định Hiến pháp 2013 quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Luật Tố chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 quyền địa phương tổ chức ba cấp tương ứng đơn vị hành sau đây: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh); - Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện); - Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Ngoài ra, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Các cấp quyền địa phương Việt Nam 3.1 Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh Đây quyền địa phương cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh có từ 11 đến 17 thành viên, gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên thư ký ủy viên khác Thường trực Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên thư ký Người đứng đầu quyền địa phương cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Trên danh nghĩa, vị trí Hội đồng Nhân dân tỉnh định bầu cử theo hình thức bỏ phiếu 3.2 Ủy ban Nhân dân cấp huyện Đây quyền địa phương cấp huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã Ủy ban Nhân dân cấp huyện có từ đến 13 thành viên, gồm Chủ tịch, 2-3 Phó Chủ tịch ủy viên Thường trực Ủy ban Nhân dân cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên thư ký Người đứng đầu Ủy ban Nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban Nhân dân, danh nghĩa Hội đồng Nhân dân huyện sở lựa chọn Thông thường, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện đồng thời Phó Bí thư Huyện ủy Các quan giúp việc quyền địa phương cấp huyện thơng thường gồm phòng, ban trực thuộc: Văn phòng UBND, Phòng Tài Kế hoạch, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Tài ngun - Mơi trường, Phòng Kinh tế Hạ tầng, Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Văn hóa - Thơng tin, Phòng Dân tộc, Phòng Y tế, Thanh tra huyện, Phòng Nội vụ, Phòng Văn hóa - thơng tin, Phòng Nội vụ, Ban Quản lý Dự án đầu tư Xây dựng Một số quan nhà nước cấp huyện Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Huyện đội, Công an huyện, v.v quan quyền địa phương cấp huyện mà quan quyền Trung ương đặt huyện (đứng chân địa bàn huyện) 3.3 Ủy ban Nhân dân cấp xã Đây quyền đơn vị hành cấp xã, thị trấn, phường 10 trước ngày khai mạc kỳ họp Trường hợp khuyết Thường trực Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp định triệu tập viên, cấp tỉnh Ủy ban thường vụ Quốc hội định triệu tập viên, để triệu tập chủ tọa kỳ họp Hội đồng nhân dân Dự kiến chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân gửi đến đại biểu Hội đồng nhân dân với định triệu tập kỳ họp Quyết định triệu tập kỳ họp dự kiến chương trình kỳ họp Hội đồng nhân dân thông báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương chậm 10 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp thường lệ chậm 03 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp bất thường 3.1.2 Khách mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân Đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp bầu địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; đại diện Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Thành viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp đại biểu Hội đồng nhân dân mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; có trách nhiệm tham dự phiên họp toàn thể Hội đồng nhân dân thảo luận vấn đề có liên quan đến ngành, lĩnh vực mà phụ trách Người mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân phát biểu ý kiến vấn đề thuộc ngành, lĩnh vực mà phụ trách chủ tọa phiên họp đồng ý có trách nhiệm phát biểu ý kiến theo yêu cầu Hội đồng nhân dân chủ tọa phiên họp Đại diện quan nhà nước, tổ chức trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội mời tham dự phiên họp công khai Hội đồng nhân dân bàn vấn đề có liên quan 25 Đại diện đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, khách quốc tế, quan báo chí cơng dân tham dự phiên họp công khai Hội đồng nhân dân 3.1.3 Trách nhiệm chủ tọa phiên họp Hội đồng nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân khai mạc bế mạc kỳ họp, chủ tọa phiên họp Hội đồng nhân dân, bảo đảm thực chương trình kỳ họp quy định kỳ họp Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân giúp Chủ tịch Hội đồng nhân dân việc điều hành phiên họp theo phân công Chủ tịch Hội đồng nhân dân Tại kỳ họp thứ khóa Hội đồng nhân dân, người tiến hành triệu tập kỳ họp Hội đồng nhân dân quy định khoản Điều 80 Luật khai mạc kỳ họp chủ tọa phiên họp Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân khóa 3.1.4 Bầu chức danh Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Tại kỳ họp thứ khóa Hội đồng nhân dân, Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu chủ tọa kỳ họp Trong nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu Thường trực Hội đồng nhân dân Trường hợp khuyết Thường trực Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Hội đồng nhân dân số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu chủ tọa kỳ họp định theo quy định khoản Điều 80 Luật Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu Chủ tịch Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tỉnh bầu 26 Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh số đại biểu Hội đồng nhân dân theo giới thiệu Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo giới thiệu Chủ tịch Hội đồng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân bầu kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân phải đại biểu Hội đồng nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân bầu nhiệm kỳ không thiết đại biểu Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân bầu Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân theo giới thiệu Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân không thiết đại biểu Hội đồng nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân không giữ chức vụ hai nhiệm kỳ liên tục đơn vị hành 3.1.5 Từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Người Hội đồng nhân dân bầu lý sức khỏe lý khác mà khơng thể tiếp tục thực nhiệm vụ xin từ chức Đơn xin từ chức gửi đến quan người có thẩm quyền giới thiệu để Hội đồng nhân dân bầu chức vụ Cơ quan người có thẩm quyền giới thiệu để Hội đồng nhân dân bầu chức vụ trình Hội đồng nhân dân miễn nhiệm người có đơn xin từ chức kỳ họp Hội đồng nhân dân gần Hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân theo đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo đề nghị Chủ tịch Hội đồng nhân dân; miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân theo đề nghị Chủ tịch Ủy ban 27 nhân dân Kết miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phải phê chuẩn theo quy định khoản 6, 10 Điều 83 Luật 3.1.6 Trình tự thơng qua dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo kỳ họp Hội đồng nhân dân - Đại diện quan, tổ chức trình dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo thuyết trình trước Hội đồng nhân dân - Đại diện Ban Hội đồng nhân dân giao thẩm tra dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo trình bày báo cáo thẩm tra - Hội đồng nhân dân thảo luận Trước thảo luận, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức thảo luận Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân - Trong trình thảo luận phiên họp tồn thể, chủ tọa nêu vấn đề có ý kiến khác để Hội đồng nhân dân xem xét, định Khi xét thấy cần thiết, Hội đồng nhân dân yêu cầu quan hữu quan báo cáo giải trình vấn đề mà đại biểu Hội đồng nhân dân quan tâm - Hội đồng nhân dân biểu thông qua dự thảo nghị quyết, đề án, báo cáo cách biểu vấn đề, sau biểu tồn biểu toàn lần 3.1.7 Ban hành nghị quyết, đề án, báo cáo, biên kỳ họp Hội đồng nhân dân - Nghị Hội đồng nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân chủ tọa kỳ họp ký chứng thực - Biên kỳ họp Hội đồng nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân chủ tọa kỳ họp ký tên 28 - Chậm 10 ngày kể từ ngày bế mạc kỳ họp, nghị quyết, đề án, báo cáo, biên kỳ họp Hội đồng nhân dân phải Thường trực Hội đồng nhân dân gửi lên Thường trực Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp; cấp tỉnh phải gửi lên Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ 3.1.8 Xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương - Hội đồng nhân dân xem xét báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương - Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị hữu quan có trách nhiệm nghiên cứu, giải quyết, trả lời kiến nghị cử tri báo cáo với Hội đồng nhân dân kết giải - Tại kỳ họp thứ khóa Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trình Hội đồng nhân dân báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Tại kỳ họp sau kỳ họp thứ nhất, Thường trực Hội đồng nhân dân phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trình Hội đồng nhân dân báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương; Thường trực Hội đồng nhân dân báo cáo kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri địa phương gửi đến Hội đồng nhân dân kỳ họp trước Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng nhân dân thảo luận nghị việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri 3.1.9 Tài liệu lưu hành kỳ họp Hội đồng nhân dân - Chủ tịch Hội đồng nhân dân định tài liệu lưu hành kỳ họp Hội đồng nhân dân - Tài liệu kỳ họp Hội đồng nhân dân phải gửi đến đại biểu Hội đồng nhân dân chậm 05 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp, trừ trường hợp pháp 29 luật có quy định khác - Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm thực quy định sử dụng, bảo quản tài liệu kỳ họp; không tiết lộ nội dung tài liệu mật, nội dung phiên họp kín Hội đồng nhân dân - Nghị quyết, văn bản, tài liệu khác kỳ họp Hội đồng nhân dân lưu trữ theo quy định pháp luật lưu trữ 3.2 Ủy ban nhân dân 3.2.1 Phiên họp Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân họp thường kỳ tháng lần Ủy ban nhân dân họp bất thường trường hợp sau đây: a) Do Chủ tịch Ủy ban nhân dân định; b) Theo yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp, phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo u cầu Thủ tướng Chính phủ; c) Theo yêu cầu phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân 3.2.2 Triệu tập phiên họp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân định cụ thể ngày họp, chương trình, nội dung phiên họp Thành viên Ủy ban nhân dân có trách nhiệm tham dự đầy đủ phiên họp Ủy ban nhân dân, vắng mặt phải báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân đồng ý Phiên họp Ủy ban nhân dân tiến hành có hai phần ba tổng số thành viên Ủy ban nhân dân tham dự Chương trình, thời gian họp tài liệu trình phiên họp phải gửi đến thành viên Ủy ban nhân dân chậm 03 ngày làm việc trước ngày bắt đầu phiên họp thường kỳ chậm 01 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp bất thường 30 3.2.3 Trách nhiệm chủ tọa phiên họp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ tọa phiên họp Ủy ban nhân dân, bảo đảm thực chương trình phiên họp quy định phiên họp Khi Chủ tịch Ủy ban nhân dân vắng mặt, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân phân công chủ tọa phiên họp Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân theo phân công Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ trì việc thảo luận nội dung trình phiên họp Ủy ban nhân dân 3.2.4 Khách mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân Đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp; Trưởng đồn đại biểu Quốc hội, Phó Trưởng đồn đại biểu Quốc hội mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Tổ trưởng Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội địa phương, đại diện Ban Hội đồng nhân dân mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan; Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Chủ tịch Hội đồng nhân dân, người đứng đầu quan hành nhà nước cấp đại biểu khác mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân bàn vấn đề có liên quan 3.2.5 Biểu phiên họp Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân định vấn đề phiên họp hình thức 31 biểu Thành viên Ủy ban nhân dân có quyền biểu tán thành, không tán thành không biểu Ủy ban nhân dân định áp dụng hình thức biểu sau đây: a) Biểu cơng khai; b) Bỏ phiếu kín Quyết định Ủy ban nhân dân phải nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu tán thành Trường hợp số tán thành số không tán thành ngang định theo ý kiến biểu Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3.2.6 Biểu hình thức gửi phiếu ghi ý kiến Đối với số vấn đề yêu cầu cấp bách không thiết phải tổ chức thảo luận, biểu phiên họp Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân định việc biểu thành viên Ủy ban nhân dân hình thức gửi phiếu ghi ý kiến Việc biểu hình thức phiếu ghi ý kiến thực theo quy định khoản Điều 117 Luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân phải thông báo kết biểu hình thức gửi phiếu ghi ý kiến phiên họp Ủy ban nhân dân gần 3.2.7 Biên phiên họp Ủy ban nhân dân Các phiên họp Ủy ban nhân dân phải lập thành biên Biên phải ghi đầy đủ nội dung ý kiến phát biểu diễn biến phiên họp, ý kiến kết luận chủ tọa phiên họp kết biểu 3.2.8 Thông tin kết phiên họp Ủy ban nhân dân Kết phiên họp Ủy ban nhân dân phải thông báo kịp thời đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân sau đây: 32 a) Các thành viên Ủy ban nhân dân, Thường trực cấp ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội cấp; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cấp trực tiếp; Thủ tướng Chính phủ phiên họp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Các quan, tổ chức, đơn vị có liên quan Đối với kết phiên họp Ủy ban nhân dân liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đền bù, giải phóng mặt vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ cơng dân địa phương sau phiên họp, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm thơng tin cho quan báo chí 3.2.9 Phạm vi, trách nhiệm giải công việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định Luật này; thành viên khác Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Ủy ban nhân dân trước Hội đồng nhân dân cấp, quan hành nhà nước cấp trên, trước Nhân dân địa phương trước pháp luật Trực tiếp đạo giải giao Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân chủ trì, phối hợp giải vấn đề liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực địa phương Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành lập tổ chức tư vấn để tham mưu, giúp Chủ tịch giải công việc Ủy nhiệm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Chủ tịch điều hành công việc Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân vắng mặt Thay mặt Ủy ban nhân dân ký định Ủy ban nhân dân; ban hành định, thị hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn địa phương Tiểu kết 33 Trong chương II, giới thiệu phường Xuân La cách thức tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương phường Xuân La, quận Tây Hồ Tiếp đó, tơi trình bày khái quát UBND Hội đồng nhân dân phường Xuân La với hoạt động quyền địa phương UBND Hội đồng nhân dân Đây tiền đề để đề biện pháp nâng cao tổ chức hoạt động quyền địa phương phường Xuân La, quận Tây Hồ chương III CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XUÂN LA 1.Hạn chế Về trình độ lực chun mơn cán UBND thấp, trình độ đại học ít, số đồng chí hoạt động lâu năm chưa có điều kiện học tập thêm Trong số công việc chưa chủ động, cán Ủy ban giải lúng túng Cụ thể chức danh Chủ tịch phường đạo lại trực tiếp làm trưởng khối nội chính, dẫn tới khơí lượng cơng việc nhiều, cá nhân đảm nhận hết 34 Về chức danh Phó Chủ tịch có người phụ trách văn hóa nên cơng việc trùng lặp Về phụ cấp chế độ cho cán Ủy ban thấp chưa đáp ứng đủ nhu cầu cán 2.Giải pháp Từ thực tiễn UBND phường Xuân La, hạn chế lớn xuất phát từ đội ngũ cán bộ, công chức Ủy ban Tôi xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng UBND phường sau: Tiến hành thống kê rà sốt, xếp bố trí lại đọi ngũ cán công chức cấp phường theo tiêu chuẩn chức danh; công khai danh sách cán bộ, công chức cấp phường không đạt tiêu chuẩn không đủ điều kiện để tiếp tục đào tạo UBND thành phố xem xét giải chế độ theo quy định Kiên thực sách tinh giảm biên chế phủ cán chuyên trách, công chức cấp phường không đạt chuẩn sức khỏe hạn chế, trình độ lực yếu kém, dôi dư xếp Nghiên cứu xây dựng ban hành văn mới, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khả thi, nội dung liên quan đến thẩm quyền định HĐND UBND, tạo điều kiện thuận lợi để HĐND, UBND thực thi đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, đạt chất lượng cao có hiệu lực, hiệu Đồng thời, đẩy mạnh kiện toàn quan Thường trực HĐND Ban HĐND ba cấp để bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng hoạt động; bố trí Trưởng ban, Phó Trưởng ban HĐND cấp tỉnh Trưởng ban HĐND cấp huyện hoạt động chun trách Đối mới, kiện tồn máy hành nhà nước địa phương nói riêng máy hành nói chung khơng vẩn đề cấu tố chức máy, mà chế hoạt động chế độ trách nhiệm, lề lối làm việc, mối quan hệ 35 dưới, ngang dọc, đặc biệt tính cơng khai minh bạch, đảm bảo quyền Có lẽ khơng lĩnh vực mà bệnh quan liêu hố, lạm quyền lực có nhiều nguy xuất phát triển lĩnh vực hành pháp Do vậy, luật pháp phải đưa biện pháp pháp lý ngăn ngừa tượng Một biện pháp quan trọng phải đảm bảo cho hoạt động hành pháp thật cơng khai Tính cơng khai hoạt động hành pháp có tác dụng loại bỏ “góc tối” người dân dễ dàng kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, kịp thời phát biểu quan liêu, lạm dụng quyền lực, bệnh tham ô, hối lộ, ức hiếp quần chúng lao động Công khai hoá hoạt động quan nhà nước, có thái độ tích cực, trân trọng nghiêm túc đơn từ, khiếu nại tố cáo kiến nghị công dân hoạt động quan, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước điều kiện để đảm bảo tính dân chủ hoạt động quản lý nhà nước Từ thấy rằng, lĩnh vực hành pháp, yếu tố tập trung quán triệt chi phối tất hoạt động, khơng mà sở dân chủ nó, đặt kiểm tra, giám sát đơng đảo chúng thơng qua lăng kính “cơng khai” Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện cụ thể nước ta khơng t công việc lý luận mà trở thành cơng việc thực tiễn Mơ hình nhà nước đòi hỏi phải cải cách cách thiết chế quyền lực Nhà nước tất phương diện lập pháp, hành pháp tư pháp Điều biện pháp, phương hướng cải cách phải tiến hành đồng bộ, đảm bảo tính hài hồ, phù hợp với loại quan máy nhà nước thống nhất, đảm bảo xây dựng hành phù hợp với tình hình đất nước cho tương lai Tiểu kết 36 Trong chương III, hạn chế tồn đọng tổ chức hoạt động quyền địa phương phường Xuân La, quận Tây Hồ Đồng thời trình bà đọng, xúc tích số giải pháp để nâng cao mặt tổ chức hoạt động Từ đảm bảo xây dựng hành phù hợp với đất nước tương lai KẾT LUẬN Mỗi nhà nước tồn phát triển ln có hệ thơng quan nhà nước mình, cơng cụ để điều hành xã hội Bộ máy hành nhà nước chia thành quyền Trung ương quyền cấp dưới, cấp địa phương Mỗi cấp có chức năng, nhiệm vụ phù hợp, bổ trợ cho việc ổn 37 định trật tự xã hội, hướng tới phát triển đảm bảo lợi ích hợp pháp cho nhân dân Chính quyền địa phương sở quyền tổ chức nhằm bảo đảm, bảo vệ phục vụ quyền, lợi ích cá nhân, nhân dân đối tượng để quyền phục vụ Dưới góc độ vai trò nhà nước; nhân dân đối tượng để quyền phục vụ Dưới góc độ vai trò nhà nước; nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Theo đó, quyền địa phương sở phải quyền nhân dân tổ chức ra, nhân dân hoạt động nhân dân Hoạt động quyền cấp cấp địa phương ta tạo bước chuyển cải cách hành góp phần tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân biệt rõ quyền thị nơng thơn Bên cạnh đó, đảm bảo tính thống nhất, thơng suốt, hiệu lực, hiệu máy hành Nhà nước; chức trách nhiệm vụ, quyền hạn tăng cường cách toàn diện thực nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý, điều hành Đồng thời, quyền làm chủ người dân địa phương đảm bảo Trong đó, giám sát để thực dân chủ, dân chủ để thực giám sát gắn với việc đánh giá hiệu quả, lực hoạt động máy hành Nhà Nước Ngồi mặt đạt đó, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, quyền địa phương nhiều điều hạn chế, vướng mắc cần khắc phục thời gian tới Những vấn đề tiêu cực trở ngại lớn không việc điều hành, vận hành xã hội, mà hạn chế, rào cản hành lang pháp lý đường Việt Nam Hội nhập giới khẳng định đường quốc tế Phát huy đạt được, sứa đổi, xóa bỏ lạc hậu, khơng phù hợp xây dựng quyền cấp cấp địa phương vững mạnh, tinh gọn, hiệu lực, hiệu tăng cao vừa đảm bảo cho lợi ích cho nhân dân tăng cường, xã hội ổn định, trật tự hơn, thúc đẩy đất nước sớm hoàn thành cải cách 38 hành phát triển ngày vững mạnh đường quốc tế 39 ... bày quyền địa phương phường Xn La, lịch hình thành phường, cấu tổ chức, hoạt động, từ tìm mặt hạn chế Trên sở hạn chế phường, đưa giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tổ chức cấu quyền địa phương. .. phương Xuân La, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương giai đoạn theo xu hướng chung phù hợp với Hiến pháp 2013 Chính lý đó, tơi chọn đề tài: “Cơ cấu tổ chức quyền địa phương Phường. .. chung quyền địa phương Việt Nam Chương 2:Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phường Ủy ban nhân dân phường Xuân La thành phố Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ

Ngày đăng: 24/04/2020, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thành viên của Thường trực Hội đồng nhân dân không thể đồng thời là thành viên của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.

  • - Kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phường phải được Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố phê duyệt.

  • - Thường trực Hội đồng nhân dân Phường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

  • - Triệu tập và chủ tọa các kỳ họp của Hội đồng nhân dân; phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp của Hội đồng nhân dân;

  • - Đôn đốc, kiểm tra Uỷ ban nhân dân cùng cấp và các cơ quan nhà nước khác ở địa phương thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân;

  • - Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phương;

  • - Giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân;

  • - Tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để báo cáo tại kỳ họp của Hội đồng nhân dân;

  • - Trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân;

  • - Phối hợp với Uỷ ban nhân dân quyết định việc đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghị của Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;

  • - Báo cáo về hoạt động của Hội đồng nhân dân Phường lên Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội;

  • - Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phường; mỗi năm hai lần thông báo cho Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phường về hoạt động của Hội đồng nhân dân Phường.

  • b. Đại biểu Hội đồng nhân dân Phường Xuân La

  • Đại biểu Hội đồng nhân dân Phường là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương, gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật và tham gia vào việc quản lý nhà nước.

  • Nhiệm kỳ của đại biểu Hội đồng nhân dân mỗi khoá bắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khoá đó đến kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khoá sau.

  • Đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vị bầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri, có trách nhiệm thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cử tri; thực hiện chế độ tiếp xúc và ít nhất mỗi năm một lần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri.

  • Sau mỗi kỳ họp Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm báo cáo với cử tri về kết quả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của Hội đồng nhân dân, vận động và cùng với nhân dân thực hiện các nghị quyết đó.

  • Đại biểu Hội đồng nhân dân nhận được yêu cầu, kiến nghị của cử tri phải có trách nhiệm trả lời cử tri.

  • Khi nhận được khiếu nại, tố cáo của nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết; đồng thời thông báo cho người khiếu nại, tố cáo biết.

  • Trong thời hạn do pháp luật quy định, người có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết và thông báo bằng văn bản cho đại biểu Hội đồng nhân dân biết kết quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan