Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
206,54 KB
Nội dung
1 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 37/2008/QĐ-BTTTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 6 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Vị trí, chức năng Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử là cơ quan trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội dung và kỹ thuật phát thanh, truyền hình, về nội dung thông tin trên báo điện tử và các loại hình thông tin trên internet (gọi tắt là thông tin điện tử) theo qui định của pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động phát triển sự nghiệp phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử trong cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản để giao dịch theo quy định của pháp luật, có trụ sở chính đặt tại thành phố Hà Nội. Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn 1. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách quản lý nhà nước, định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đối với phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; 2. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, định hướng, chiến lược, quy hoạch phát triển phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đối với các đài phát thanh, truyền hình, các tổ
2 chức hoạt động phát thanh, truyền hình, báo điện tử và cung cấp thông tin điện tử trên phạm vi toàn quốc. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch truyền dẫn phát sóng phát thanh truyền hình, lộ trình số hóa phát thanh, truyền hình; 3. Chủ trì thẩm định hồ sơ xin cấp phép và trình Bộ trưởng cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, sửa đổi, Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quyền địa phương Hiến pháp năm 2013 Trong trình lấy ý kiến nhân dân vào dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, Chương IX Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quyền địa phương vấn đề nhận quan tâm thảo luận nhiều đại biểu Quốc hội, cấp quản lý Trung ương địa phương giới khoa học Bởi việc sửa đổi, bổ sung nội dung Chương có ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp, bảo đảm cụ thể hóa chủ trương Đảng tổ chức hợp lý, hiệu quyền địa phương, tăng cường lực hoạt động cấp quyền địa phương, đồng thời nâng cao tính gần dân hoạt động hành chính, thiết lập chế độ chịu trách nhiệm độc lập nguồn lực Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, sửa đổi quy định Hiến pháp năm 1992 nhằm bảo đảm thiết lập nguyên tắc tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương quan máy quyền địa phương tương đối ổn định, phù hợp với tính chất có hiệu lực lâu dài Hiến pháp, khắc phục vướng mắc, hạn chế tổ chức hoạt động quyền địa phương thời gian qua sở Hiến định để cụ thể hóa Luật tổ chức quyền địa phương Theo đó, Hiến pháp năm 2013, quy định quyền địa phương quy định Chương IX, gồm điều, từ Điều 110 đến Điều 116, xây dựng sở đổi tên Chương IX (Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) Hiến pháp năm 1992 So với quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), quy định vừa có tính kế thừa, vừa có bổ sung, phát triển với số quy định mở đường cho cải cách tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân (UBND) Hiến pháp năm 2013 quy định cách tổng quát đơn vị hành chính, nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, vấn đề cụ thể tổ chức, thẩm quyền cấp quyền địa phương luật định Những điểm sửa đổi, bổ sung bản, quan trọng gồm: - Về đơn vị hành chính: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 đơn vị hành nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta; đồng thời bổ sung quy định đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương Theo đó, nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường; đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập (Điều 110) - Về tổ chức quyền địa phương: Hiến pháp năm 2013 quy định khái quát theo hướng: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” (Điều 111) Việc tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cụ thể đơn vị hành quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền đô thị kết tổng kết thực Nghị 26 Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương cấp quyền địa phương - Về nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương: Hiến pháp năm 2013 quy định quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ (Điều 112) - Về địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương, vấn đề quan trọng địa phương giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương (Điều 113) Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp (Điều 114) Hiến pháp xếp lại làm rõ tính chất, trách nhiệm, thẩm quyền Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân để phù hợp với nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thống mối quan hệ Trung ương địa phương tình hình (Điều 113, Điều 114) Về sửa đổi tên Chương IX thành “Chính quyền địa phương” Hiến pháp năm 2013 sửa đổi tên gọi Chương IX từ "Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân" thành "Chính quyền địa phương" Việc sửa đổi tên gọi Chương không túy sửa đổi câu chữ, mà hết thể tính thống quyền địa phương kết nối chặt chẽ hai quan tổ chức thực thi quyền quyền lực nhà nước địa phương Bởi vì, HĐND UBND hai quan có vị trí chức khác ...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG___________________Số: 955 /QĐ-TCMTCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc___________________Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2009QUYẾT ĐỊNHQuy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quan trắc môi trường_______________TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNGCăn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Căn cứ Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng 09 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Vị trí và chức năng1. Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Môi trường, có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, thống kê môi trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục.2. Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị dự toán cấp III, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng theo quy định của Pháp luật và các quy định hiện hành.Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn1. Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng.2. Là Trung tâm đầu mạng của mạng lưới quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia.3. Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc gia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường khác.4. Tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề án trong lĩnh vực BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚCSố: 80 /QĐ-TNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 3 tháng 9 năm 2008QUYẾT ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế CỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚCCăn cứ Quyết định số 1035/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý tài nguyên nước;Theo đề nghị của Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế và Chánh Văn phòng Cục,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Vị trí và chức năngPhòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế là đơn vị thuộc Cục Quản lý tài nguyên nước, có chức năng giúp Cục trưởng thực hiện công tác khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế thuộc chức năng nhiệm vụ của Cục.Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn1. Trình Cục trưởng kế hoạch nghiên cứu dài hạn, năm (5) năm và hằng năm về khoa học, công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước; theo dõi, kiểm tra và tổ chức việc thực hiện.2. Tổ chức triển khai việc thực hiện các chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước. 3. Tổ chức thẩm định và nghiệm thu các chương trình, đề án, đề tài, dự án khoa học, công nghệ của Cục; tổng hợp báo cáo Cục trưởng kết quả thực hiện.4. Tuyên truyền và phổ biến việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên nước.5. Làm đầu mối trong việc thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế và các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến tài nguyên nước. 6. Theo dõi thực hiện các điều ước quốc tế về tài nguyên nước mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc gia nhập trong lĩnh vực tài nguyên nước; tổng hợp báo cáo Cục trưởng việc thực hiện.
7. Tham gia xây dựng các chủ trương, chính sách về hợp tác quốc tế với các quốc gia trong khu vực có chung nguồn nước với Việt Nam. 8. Tham gia xây dựng các tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tài nguyên nước; thực hiện các chương trình, dự án, đề án, đề tài về khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế theo sự phân công của Cục trưởng.9. Thường trực Hội đồng khoa học, công nghệ của Cục. 10. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Cục trưởng.Điều 3. Cơ cấu tổ chứcLãnh đạo Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế có Trưởng phòng và một số Phó Trưởng phòng. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về nhiệm vụ được giao và điều hành mọi hoạt động của phòng. Phó Trưởng phòng giúp việc Trưởng phòng và chịu trách nhiệm trước Trưởng BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMCỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚCSố 81 /QĐ-TNNĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 3 tháng 9 năm 2008QUYẾT ĐỊNHQuy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng CụcCỤC TRƯỞNG CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚCCăn cứ Quyết định số 1035/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý tài nguyên nước;Xét đề nghị của Chánh văn phòng Cục,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Vị trí và chức năngVăn phòng Cục là đơn vị thuộc Cục Quản lý tài nguyên nước, có chức năng giúp Cục trưởng theo dõi, đôn đốc các đơn vị trực thuộc Cục thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ công tác của Cục; thực hiện công tác tài chính kế toán; tổ chức cán bộ; hành chính quản trị; văn thư lưu trữ thuộc phạm vi quản lý của Cục.Văn phòng Cục có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn1. Xây dựng trình Cục trưởng nội quy, quy chế làm việc, chương trình cải cách hành chính của Cục; theo dõi, kiểm tra và báo cáo Cục trưởng việc thực hiện sau khi được ban hành.2. Theo dõi, đôn đốc các đơn vị trực thuộc Cục thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ công tác của Cục.3. Thực hiện công tác tài chính - kế toán theo trách nhiệm đơn vị dự toán cấp III của Cục; quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn tài chính được giao.4. Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, trang thiết bị, bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc cho hoạt động của Cục.1
5. Thực hiện chế độ chính sách, quản lý tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức và lao động thuộc Cục.6. Thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức và lao động thuộc Cục. 7. Thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng nâng lương, Hội đồng kiểm tra, sát hạch trình độ, năng lực của công chức thuộc Cục. 8. Tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, lễ tân, kiểm tra thể thức và thủ tục trong việc ban hành văn bản của Cục.9. Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng Tiếp nhận và trả kết quả.10. Tổ chức các chương trình, sự kiện phục vụ công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức cộng đồng trong lĩnh vực tài nguyên nước; tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo, các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ theo phân công của Cục trưởng.11. Chủ trì việc cung cấp thông tin về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Cục cho các tổ chức, cá nhân theo Quy chế làm việc của Cục. 12. Tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài, dự án trong nước và quốc tế về lĩnh vực tài nguyên nước theo phân công của Cục trưởng.13. Tổ chức thực hiện công tác quân sự, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ LOẠI HÌNH CƠ QUAN , CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THỰC TẾ VỀ LOẠI HÌNH CƠ QUAN , CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN. I/ LỊCH SỬ VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ QUAN. 1. Quá trình hình thành Ngày 10 tháng 4 năm 1991, theo quyết định của Hội đồng Bộ trưởng số 107/HĐBT “Về việc phân vạch địa giới các huyện Xuân Lộc và huyện Tân Phú”, được tách ra từ UBND huyện Tân Phú cũ năm 1991. UBND huyện Định Quán chính thức có tên mới, là loại hình cơ quan quản lý hành chính Nhà nước ở địa phương và hoạt động cho đến nay. Định Quán là một vùng đất mới được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thuận hòa, đất đai màu mỡ (60% diện tích là bazan). Nhân dân huyện Định Quán từ nhiều địa phương của đất .nước hội tụ về, nhưng cùng chung một thành phần xuất thân, đó là những người nông dân lao động nghèo bị địa chủ tư bản thực dân áp bức bóc lột. Quá trình đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn, tạo lập xóm làng, đấu tranh chống áp bức ở đồn điền cao su, đã kết nối các tầng lớp nhân dân thành một khối thống nhất, đoàn kết tương thân, tương ái. Huyện Định Quán được thành lập từ tháng 7 năm 1991, trên cơ sở chia tách từ huyện Tân Phú cũ, là huyện thuộc khu vực miền núi của Tỉnh Đồng Nai, được Tỉnh xác định là hậu phương chiến lược trong kế hoạch phòng thủ; Diện tích tự nhiên là 96.879 ha, từ km 86 đến km 123 cách thành phố Biên Hòa 85 km và thành phố Hồ Chí Minh là 115 km ( tính từ trung tâm thành phố) về phía Tây, Diện tích đất nông nghiệp hiện nay là 38.446 ha, chiếm gần 40% diện tích đất tự nhiên của huyện. 2. Vị trí địa lý Huyện Định Quán có diện tích: 971.090.462 ha. +Phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Tân Phú. +Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận. +Phía Nam giáp huyện Thống Nhất. +Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cửu. Địa hình huyện Định Quán thuộc dạng miền núi trung du, các nhóm đất chính như: Đất xám bạc màu, đất đỏ, đất đen … Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nêu trên huyện Định Quán có những thuận lợi về kinh tế như: Phát triển sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng các loại cây lương thực( lúa, bắp), cây công nghiệp hang năm, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn trái, ( xoài, tiêu, điều, cao su …). Về thủy sản khá thuận lợi với diện tích 17.000 ha long hồ Trị An cùng với 2 con sông chinh là Sông đồng Nai và Sông La Ngà là nguồn nước dồi dào cung cấp cho nuôi trồng thủy sản và nguồn nước tưới cho cây trồng. Ngoài ra, ngành khai thác xây dựng cũng là một thế mạnh của huyện đã và đang được tận dụng. Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng: Nông nghiệp-Công nghiệp-Thương mại dich vụ, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của người dân ngày càng ổn định và nâng cao 3. Tình hình phát triển Từ một cơ quan ngày đầu thành lập, với rất ít cán bộ có trình độ Đại học, cao đẳng. Đến nay, ủy ban nhân dân huyện Định Quán đã chuẩn hóa cán bộ công chức có trình độ Đại học và trên đại học. Ủy ban [...]... bộ của Luật tổ chức chính quyền địa phương với Luật ngân sách nhà nước vì Luật ngân sách nhà nước có nhiệm vụ bảo đảm tài chính cho chính quyền địa phương mà vấn đề tài chính là vấn đề cốt lõi của phân quyền, phân cấp, của tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương Chính quyền địa phương không chỉ được bảo đảm về tài chính trong việc thực hiện nhiệm vụ được ủy quyền. .. cấp chính quyền địa phương quyết định các vấn đề của địa phương do luật định” (Điều 112) và thiết kế mô hình chính quyền địa phương ít tầng nấc hơn, không nhất thiết phải rập khuôn mô hình chính quyền nông thôn cho chính quyền đô thị, quy định rõ hơn nguyên tắc phân định thẩm quyền giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương v.v chính quyền trung ương với chính quyền địa phương diễn ra thuận... định nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp chính quyền địa phương phải do luật định, đồng thời cũng thiết kế một số quy định mở để tạo điều kiện cho việc nghiên cứu chín muồi trong quá trình xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương (liên quan đến tổ chức của chính quyền địa phương) Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung nhiều quy định mới có tính chất mở đường cho việc phân định rõ nhiệm vụ của từng cấp chính quyền. .. trong mối tương quan và bảo đảm tính độc lập của từng cấp chính quyền Dự án Luật tổ chức chính quyền địa phương là một trong những dự án luật về tổ chức bộ máy nhà nước quan trọng, có nhiệm vụ thể chế hóa các văn bản của Đảng và Hiến pháp năm 2013 với mục tiêu giải quyết các vấn đề vô cùng phức tạp, có sự tác động, ảnh hưởng đáng kể tới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương các cấp Bên cạnh...nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân cùng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phương 2 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương được mời tham dự... lợi hơn Thẩm quyền của từng cấp chính quyền địa phương, về cơ bản phải được xác định bởi luật (Điều 112 Hiến pháp) mà không phải do các cấp chính quyền chuyển giao cho nhau Về nguyên tắc, các đạo luật không được làm cho quyền quyết định của từng cấp chính quyền bị thu hẹp đi Hơn nữa, theo tinh thần Điều 112 Hiến pháp thì cấp trung ương (Chính phủ, các Bộ) cũng chỉ là một trong các cấp chính quyền trong... việc thực hiện nhiệm vụ được ủy quyền mà các nhiệm vụ được phân quyền cần phải được bảo đảm, như vấn đề tài chính, tổ chức, nhân sự, ban hành quy định để thực hiện những thẩm quyền luật định Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương cần được xác định là mục tiêu của tiến trình cải cách nền hành chính công, hiện đại hoá hoạt động của nhà nước ... họp Hội đồng nhân dân và được mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cùng cấp khi bàn các vấn đề có liên quan.” Trong quá trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, các quy định kể trên của Hiến pháp nhận được sự đồng thuận cao trong các ý kiến góp ý, đề xuất của các cơ quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học và nhân dân 9 Yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện pháp luật về chính quyền địa phương Hiến pháp năm