1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện thuận thành tỉnh bắc ninh

122 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 459,18 KB
File đính kèm 8.rar (453 KB)

Nội dung

PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin và khoa học công nghệ. Cùng với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập để phát triển. Sản xuất vì vậy cần phải liên tục đổi mới và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất vào sản xuất. Việt Nam là một n¬ước có lợi thế về phát triển nông nghiệp nhưng trình độ kỹ thuật và nhận thức của người dân về sản xuất hàng hóa, thị trường sản xuất còn rất hạn chế do vậy vai trò của khuyến nông để truyền tải những tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thông tin, kiến thức mới nhất vào sản xuất là yêu cầu hết sức cần thiết.Khuyến nông với vai trò của mình là khuyến khích và phát triển sản xuất bằng các hình thức là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đào tạo tập huấn để hỗ trợ nông dân trong sản xuất nông nghiệp.Vì vậy công tác khuyến nông là một trong những hoạt động đ¬ược Đảng và Nhà n¬ước ta rất quan tâm và chú trọng đầu t¬ư phát triển trong thời gian gần đây. Tuy nhiên hiệu quả của công tác khuyến nông còn chưa tương xứng với tiềm năng và quy mô của nền sản xuất nông nghiệp nước ta.Vì vậy hoạt động Khuyến nông cần có giải pháp để phát triển về chiều sâu và thể hiện vai trò lớn hơn nữa. Hoạt động khuyến nông tại Thuận Thành những năm qua đã góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại địa phương, thay đổi phương pháp canh tác truyền thống giúp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp; trong sản xuất lúa cơ cấu lúa lai, lúa chất lượng cao hàng vụ chiếm tới trên 30% diện tích, ở vụ xuân những năm từ 20132015 còn chiếm tới 50% diện tích. Thêm nhiều đối tượng vật nuôi mới có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất như: Bò sữa, Hươu, Nhím, Baba, …; các phương pháp canh tác mới được đưa vào sản xuất và đã được áp dụng phổ biến như: Phương pháp cấy hàng rộng hàng hẹp, gieo thẳng, làm mạ khay… Hoạt động Khuyến nông tại huyện Thuận Thành đã hình thành và phát triển với trên mười năm hoạt động, đã có nhiều đóng góp trong thúc đẩy phát triển sản xuất của địa phương. Tuy vậy trong giai đoạn hiện nay nhu cầu sản xuất yêu cầu sản phẩm sạch, an toàn, quy mô lớn, áp dụng cơ giới hóa, liên kết sản xuất và xuất khẩu liệu rằng các giải pháp khuyến nông cũ có còn phù hợp? Hay nói cách khác khuyến nông tại huyện cần phải đổi mới như thế nào để bắt kịp được xu hướng của thị trường góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp địa phương phát triển? Khuyến nông cần phải là cầu nối là mắt xích quan trọng gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ người sản xuất không những về kỹ thuật sản xuất, định hướng cho họ sản xuất những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao mà cả về xây dựng thương hiệu sản phẩm, liên kết sản xuất với nhau và với các tổ chức kinh doanh nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp của địa phương phù hợp với xu hướng thị trường, đáp ứng tốt thị yếu của người tiêu dùng, từng bước đưa sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Do vậy việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông là một yêu cầu cấp bách đặt ra. Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh”. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động khuyến nông và tìm hiểu các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông đã và đang triển khai trên địa bàn huyện, đề tài hướng tới đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về khuyến nông, hoạt động khuyến nông, hiệu quả của hoat động khuyến nông, và các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông; Đánh giá hiệu quả hoạt động khuyến nông và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông của huyện Thuận Thành; Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động khuyến nông và các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông tại huyện Thuận Thành; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động Khuyến nôngtại huyện Thuận Thành trong thời gian tới. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần phải giải quyết được những câu hỏi sau: Các giải pháp nào đang được triển khai để nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông của huyện, hiệu quả các giải pháp đó như thế nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động khuyến nông và việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông tại huyện Thuận Thành là gì? Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại Thuận Thành? 1.4.ĐỐI T¬ƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả của năm hoạt động khuyến nông do trạm khuyến nông huyện Thuận Thành tổ chức bao gồm: (1) Đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng; (2)Thông tin tuyên truyền; (3)Trình diễn và nhân rộng mô hình; (4)Tư vấn và dịch vụ khuyến nông; (5) Hợp tác quốc tế về khuyến nông. Ngoài ra đề tài tìm hiểu các giải pháp đang có tại huyện nhằm nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông. Chủ thể nghiên cứu là các đối tượng hưởng lợi các hoạt động khuyến nông nhà nước: Hộ nông dân,chủ trang trại, các nhóm nông hộ; cán bộ khuyến nông và chính quyền địa phương. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Giới hạn phân tích các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông chính thống tại trạm khuyến nông huyện Thuận Thành. Tập trung đánh giá hiệu quả của một số hoạt động khuyến nông chính tại địa phương là: Đào tạo tập huấn, thông tin tuyên truyền, xây dựng mô hình trình diễn, tư vấn và dịch vụ khuyến nông, hợp tác quốc tế về khuyến nông. Trong đó, đề tài đứng trên quan điểm của người hưởng lợi từ các hoạt động khuyến nông để phân tích. Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện thuận thành tỉnh Bắc Ninh. Tập trung chọn điểm điều tra tại 3 xã: Đại Đồng Thành, Đình Tổ, Ninh Xá. Về thời gian:Thời gian thực hiện đề tài từ 092016 đến 092017. Các số liệu sử dụng trong đề tài từ năm 2013 đến 2016. 1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về khuyến nông, hoạt động khuyến nông, hiệu quả của hoat động khuyến nông, các giải pháp nâng cao hiệu quả khuyến nông; Đánh giá được thực trạng các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện Thuận Thành. Đề xuất một số giải pháp đối với địa phương để nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nông trên địa bàn huyện.

MỤC LỤC Lờı cam đoan i Lờı cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ vıết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, bıểu đồ, sơ đồ viii Danh mục hộp viii Thesıs abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tıễn hıệu qu ả ho ạt động khuyến nông 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, đặc điểm, nguyên tắc hoạt động khuyến nông .8 2.1.3 Nội dung nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khuyến nông 24 2.2 Cơ sở thực tiễn 26 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông số nước giới 26 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Việt Nam 29 2.2.3 Bài học kinh nghiệm giải pháp nâng cao hi ệu hoạt động khuyến nông cho Thuận Thành 36 Phần Phương pháp nghıên cứu 37 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện thuận thành 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Thu thập thông tin 46 3.2.3 Phương pháp phân tích 48 3.2.4 Một số tiêu phân tích 48 Phần Kết nghıên cứu 50 4.1 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông 50 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Thuận Thành 50 4.1.2 Hiệu hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành 53 4.1.3 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông 67 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khuyến nông t ại Thuận Thành 76 4.2.1 Nguồn nhân lực 76 4.2.2 Điều kiện tiếp nhận tiến kỹ thuật hộ .78 4.2.3 Phong tục, tập quán địa phương 79 4.2.4 Chính sách Nhà nước 80 4.3 Giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huy ện Thuận Thành 81 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Thuận Thành 81 4.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Thuận Thành 85 Phần Kết luận khuyến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Khuyến nghị 96 Tàı lıệu tham khảo 97 Phụ lục 100 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BCH CCN CLB CLC CN-TTCN CNH-HĐH CT DA DT HĐKN HTX KCN KN KT-XH KH KHKT MHTD NS NSNN PTNT QLDA SL SXNN TBKT TW UBND XDCB XHH Nghĩa tiếng Việt Ban chấp hành Cụm công nghiệp Câu lạc Chất lượng cao Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chương trình Dự án Diện tích Hoạt động khuyến nơng Hợp tác xã Khu công nghiệp Khuyến Nông Kinh tế - Xã hội Kế hoạch Khoa học kỹ thuật Mơ hình trình diễn Năng suất Ngân sách nhà nước Phát triển nông thôn Quản lý dự án Sản lượng Sản xuất nông nghiệp Tiến kỹ thuật Trung ương Ủy ban nhân dân Xây dựng Xã hội hóa DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ khơng khí (0C) trung bình năm 2015 38 Bảng 3.2 Tổng số nắng trung bình tháng năm 2015 38 Bảng 3.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 2015 39 Bảng 3.4 Lượng mưa trung bình tháng, năm .40 Bảng 3.5 Dân số trung bình huyện Thuận Thành giai đoạn 2010 - 2016 41 Bảng 3.6 Hiện trạng chăn nuôi huyện Thuận Thành 43 Bảng 3.7 Diện tích, sản lượng thủy sản huyện Thuận Thành 43 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất trồng trọt huyện Thuận Thành 50 Bảng 4.2 Tổng hợp tình hình chăn nuôi địa bàn huyện 52 Bảng 4.3 Kết tập huấn khuyến nông 53 Bảng 4.4 Kết thăm quan hội thảo 54 Bảng 4.5 Kết thăm dò ý kiến nơng dân cần thi ết tập hu ấn khuyến nông Thuận Thành 55 Bảng 4.6 Kết thăm dò ý kiến phù hợp l ớp t ập hu ấn Khuyến nông Thuận Thành 56 Bảng 4.7 Kết thăm dò ý kiến việc áp dụng kiến thức kỹ tập huấn vào sản xuất 57 Bảng 4.8 Thực trạng hình thức thơng tin tuyên truyền 58 Bảng 4.9 Hiệu hoạt động thông tin tuyên truyền 60 Bảng 4.10 Kết xây dựng mơ hình trình diễn từ 2014-2016 61 Bảng 4.11 Diện tích vùng sản xuất lúa tập trung vụ mùa năm 2015 61 Bảng 4.12 Kết thời gian sinh trưởng suất lúa 62 Bảng 4.13 Hạch toán kết thu chi 63 Bảng 4.14 .Hiệu kinh tế áp dụng mơ hình vùng sản xuất tập trung 63 Bảng 4.15 .Hiệu xã hội xây dựng mơ hình trình diễn trồng trọt 64 Bảng 4.16 .Lý người dân khơng áp dụng mơ hình trình diễn 65 Bảng 4.17 Kết triển khai hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến nông .66 Bảng 4.18 Hợp tác quốc tế khuyến nông 66 Bảng 4.19 Quy hoạch đào tạo cán Trạm khuyến nông Thuận Thành 67 Bảng 4.20 Số lớp bồi dưỡng kiến thức cho cán khuyến nông 68 Bảng 4.21 Kết vấn cán khuyến nông hiệu lớp tập huấn 68 Bảng 4.22 Kết đổi phương pháp khuyến nông 69 Bảng 4.23 So sánh phương pháp khuyến nông 71 Bảng 4.24 Kết đổi tổ chức hoạt động khuyến nông 74 Bảng 4.25 Nội dung hợp tác khuyến nông 76 Bảng 4.26 Cơ cấu nguồn nhân lực trạm khuyến nông Thuận Thành 77 Bảng 4.27 Trình độ nông dân 78 Bảng 4.28 Nguồn lực nông dân 79 Bảng 4.29 Tình hình sử dụng nguồn kinh phí trạm 80 Bảng 4.30 Phân tích SWOT hoạt động khuyến nơng huyện Thuận Thành 83 DANH MỤC HÌNH,BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Vai trò khuyến nơng chuyển giao cơng nghệ .9 Hình 2.2 Vai trò cơng tác khuyến nơng nghiệp phát triểnnơng thơn 10 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Thuận Thành .37 Biểu đồ 4.1 Khả nhân rộng mơ hình sản xuất lúa tập trung 64 Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông trước .72 Sơ đồ 4.2 Hệ thống tổ chức hoạt động khuyến nông 73 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Hiệu hoạt động thăm quan, hội thảo .54 Hộp 4.2 Phương pháp khuyến nông cần gắn với thực tế 57 Hộp 4.3 Khó khăn hợp tác quốc tế khuyến nông .67 Hộp 4.4 Khó khăn cán khuyến nơng vận dụng kiến thực tế vào tập huấn 77 Hộp4.5 Khó khăn chuyển giao tiến kỹ thuật 79 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả:Ngơ Anh Đức Tên luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng hiệu hoạt động khuyến nơng tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu khuyến nông triển khai địa bàn huyện, đề tài hướng tới đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thu thập thông tin; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp thông kê mô tả, thống kê so sánh ma trận SWOT Kết nghiên cứu kết luận: Đề tài tập trung đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành bao gồm: Đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, thơng tin tun truyền, trình diễn nhân rộng mơ hình, tư vấn dịch vụ khuyến nơng, hợp tác quốc tế khuyến nơng Kết phân tích cho thấy, hoạt động đào tạo, tập huấn bồi dưỡng, thơng tin tun truyền, trình diễn nhân rộng mơ hình đạt kết đáng kể góp phần nâng cao hiệu khuyến nơng huyện Tuy nhiên, hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông, cũng hợp tác quốc tế khuyến nông chưa trọng nên hiệu hạn chế Nghiên cứu cũng phân tích giải pháp huyện triển khai thời gian qua nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Kết cho thấy giải pháp triển khai xuất phát từ nhu cầu thực tế địa phương, tập trung giải tồn việc triển khai hoạt động khuyến nơng Vì thế, giải pháp gặt hái kết tích cực việc nâng cao lực cho cán khuyến nông, gắn đào tạo, tập huấn với thực tế sản xuất nông dân, huy động nguồn lực xã hội cho công tác khuyến nơng Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động khuyến nông việc thực giải pháp gồm: Nguồn nhân lực, điều kiện tiếp nhận khoa học - kỹ thuật người sản xuất, phong tục tập quán địa phương sách Nhà nước tài chính, đất đai, tín dụng Hầu hết nhân tố cản trở việc nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Nghiên cứu đề xuất tiếp tục hoàn thiện giải pháp cũ đồng thời bổ sung thêm số giải pháp thời gian tới Các giải pháp đề xuất chia làm hai nhóm: nhóm giải pháp chung bao gồm: Nâng cao lực cán khuyến nơng, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác khuyến nơng, tăng cường đầu tư kinh phí cho khuyến nơng, tăng cường cơng tác dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất, hoàn thiện giải pháp hỗ trợ vốn cho sản xuất nơng nghiệp Ngồi giải pháp để nâng cao hiệu cho hoạt động khuyến nông cụ thể cũng thảo luận nghiên cứu THESIS ABSTRACT Master candidate: Ngo Anh Duc Thesis title: Solutions for improving the efficiency of agricultural extension in Thuan Thanh district, Bac Ninh province Major: Rural Development Code: 60.62.01.16 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives The study aimed to analyze the situation, effeciency of agricultural extension, and current solutions for improving agricultural extension efficency in Thuan Thanh district in order to recommend the solutions for improving the effeciency of agricultural extension in the district Materials and Methods The study applied the following methods: Data collection through using questionnaire, interviewing the key important persons, using the descriptive statistics analysis, using the comparative statistics analysis, using Strength – WeaknessOpportunity – Threaten (SWOT); Main findings and conclusions The study focused on analyzing the effeciency of agricultural extension activities in Thuan Thanh district, including: education and training, information dissemination, new technology demonstration, agricultural extension consultant and services, and international cooperation in agricultural extension The results showed that education and training, information dissemination, and new technology demonstration had been contributed to improve the agricultural extension efficiency in the district However, agricultural extension consultant and services as well as international cooperation in agricultural extension had not been paid much attention in the district Moreover, Based on analyzing the solutions for improving agricultural extension which has been implemented in the district, the results showed that the solutions had come from the need of local farmers Therefore, currently, agricultural extension officers and farmers had been trained, the trained topic for the farmers had been met the need of farmers, and the local authoriy had encouraged the participation of local people in agricultural extension activities There were included four main factors affecting the effectiveness of agricultural extension activities in the area such as farmers’ resource, farmers’ conditions for receiving new technology, farmers’ habit, and policies Amost all factors are main constraints for improving agricultural extension efficency The study has recommended the local authority for continuing the previous solutions implementation but it is needed to add some solutions For example, it is necessary to enhance financal resource and mergering the land for improving agricultural extension efficency 10 công tác báo cáo, tổng hợp phải thực thường xuyên Ví dụ: Tổ tư vấn chăn ni thường xun đến nắm bắt tình hình chăn nuôi sở chăn nuôi lớn địa bàn để nắm bắt quy mơ chăn ni, tình hình dịch bệnh, khó khăn, nguyện vọng hộ chăn nuôi để hàng tuần tổng hợp, báo cáo với trạm khuyến nơng từ tổng hợp báo cáo thành thơng tin chung hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện kịp thời đề xuất giải pháp hỗ trợ, tư vấn thích hợp Tăng cường học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thành viên tổ tư vấn để bước nâng cao chiều sâu chất lượng hoạt động tư vấn - Mở rộng loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ khuyến nơng (đầu vào, đầu ra, tư vấn có thu phí) để nâng cao lực thực tiễn cán khuyến nơng bổ sung nguồn kinh phí hoạt động khuyến nơng - Khuyến khích hình thành đơn vị tư nhân kinh doanh lĩnh vực khuyến nông, tham gia vào cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật, hỗ trợ sách cung cấp dịch vụ khuyến nông khác e Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế khuyến nông * Cơ sở giải pháp Hiện hợp tác quốc tế trạm khuyến nơng Thuận Thành thiếu yếu Có ba nguyên nhân chủ yếu bao gồm: 1) Chưa có phối hợp với quan, tổ chức khác việc tìm kiếm đối tác; 2) Trình độ ngoại ngữ cán khuyến nơng hạn chế; 3) Chưa có sách tạo điều kiện hỗ trợ cán khuyến nông học tập, giao lưu nước Hợp tác quốc tế hoạt động khuyến nơng phụ thuộc từ quan cấp Hợp tác dự án khí sinh học Bioga đem lại hiệu thiết cần tăng cường hợp tác quốc tế thời gian tới * Giải pháp Hợp tác quốc tế giúp khuyến nông nước tiếp cận khoa học - kỹ thuật tiên tiến mà tranh thủ hỗ trợ vốn nhân lực từ nước Từ thực trạng trên, để tăng cường công tác đối ngoại, khuyến nông Thuận Thành thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp sau: - Phối hợp với quan nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh, trường đại học, viện nghiên cứu để tìm kiếm đối tác nước ngồi 98 - Chú trọng đầu tư cho việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cán khuyến nơng - Phân bổ kinh phí hợp lý cho hoạt động hợp tác quốc tế đặc biệt hỗ trợ cán khuyến nông việc giao lưu, trao đổi học tập với tổ chức, cá nhân nước - Bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ cho cán khuyến nông huyện, hướng dẫn cán khuyến nông tiếp cận website Bộ Nông nghiệp PTNT, trang hợp tác quốc tế để tìm kiếm hội hợp tác cho huyện Tránh tình trạng chờ đợi từ xuống 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khuyến nơng góp phần quan trọng vào q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn; cầu nối lý luận thực tiễn, nghiên cứu sản xuất nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến nông nhà nước quan tâm phát triển ngày hoàn thiện Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang tính tồn cầu, mức độ cạnh tranh vơ khốc liệt điều mang lại nhiều khó khăn, thách thức cũng hội cho nông nghiệp Việt Nam phát triển Khuyến nơng với vai trò hướng phù hợp mà nhà nước thông qua hoạt động khuyến nông để hỗ trợ cách hiệu tới sản xuất nông nghiệp bà nơng dân Khuyến nơng dần thể vai trò kinh tế hội nhập mở cửa Qua việc tìm hiểu thực trạng hiểu hoạt động khuyến nông giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huyện, đề tài vai trò hoạt động khuyến nơng huyện Thuận Thành thời gian vào hoạt động không lâu song đạt kết tích cực góp phần tạo nên thay đổi lớn mặt đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội huyện Với cấu tổ chức tốt, nguồn nhân lực có trình độ, đội ngũ cán trẻ đầy nhiệt huyết hoạt động khuyến nông Thuận Thành dần hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Trong giai đoạn với sách khuyến khích mở rộng quy mơ, tăng cường tích tụ ruộng đất để đầu tư sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, ứng dụng công nghệ cao đặt nhiệm vụ mới, thách thức cho hoạt động khuyến nông cần phải nâng cao hiệu hoạt động dần đáp ứng với nhu cầu thực tế đặt Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực hoạt động khuyến nơng bộc lộ số hạn chế cần phải giải là: Cần đổi cách thức tổ chức hoạt động, tăng cường hoạt động khuyến nông chuyên ngành, chuyên sâu nhiều đối tượng trồng vật nuôi, tăng cường nắm bắt thông tin thị trường sản xuất, tư vấn, hỗ trợ cho người sản xuất sản xuất 100 sản phẩm theo hướng sạch, an toàn đầu tư xây dựng thương hiệu sản phẩm, thúc đẩy hỗ trợ vốn cho người dân cũng hỗ trợ dồn điền đổi để khích lệ sản xuất hàng hóa 5.2 KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông Thuận Thành nói riêng Việt Nam nói chung cần thiết phải quan tâm phủ ngành có liên quan để hồn thiện chế sách hoạt động khuyến nơng Củng cố nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động khuyến nơng, Có sách đào tạo, nâng cao lực chế độ đãi ngộ cán khuyến nông Tăng cường đầu tư tài cho cơng tác khuyến nơng, mặt khác cần sử dụng hiệu nguồn ngân sách phân bổ cho hoạt động khuyến nơng tránh lãng phí sử dụng hiệu quả, khơng phục vụ tốt cho lợi ích người nông dân Huy động nguồn lực xã hội hóa cho hoạt động khuyến nơng, phát triển loại hình dịch vụ khuyến nơng tư nhân Tăng cường áp dụng cơng nghệ cao, quy trình sản xuất theo hướng hữu cơ, an toàn Ưu tiên đưa trồng, vật ni có suất, chất lượng cao vào sản xuất Xây dựng quy trình sản xuất dễ dàng áp dụng phù hợp với khả đối tượng nơng dân Để làm hồn thiện công tác dồn điển đổi cần thiết Cần tăng cường tuyên truyền vai trò, nhiệm vụ công tác khuyến nông sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức nhân dân công tác khuyến nông 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agriculture Organization of the United Nations, Rome, pp: 200 Asian Journal of social sciences and management studies, Vol 1, No.1, 1-7 Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam Bế Đình Hưng (2001) Hiệu kinh tế mơ hình trình diễn thực cơng tác khuyến nơng khuyến lâm tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sỹ kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002) Hội thảo quốc gia phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005) Tổng kết hoạt động Khuyến nông giai đoạn 1993 - 2005 Bồng Sơn - TTKN Lâm Đồng (2015) Đổi hoạt động khuyến nông phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Chính phủ (2005) Nghị Định số 56/2005/NĐ-CP Chính phủvề khuyến nơng, khuyến ngư Chính phủ (2010) Nghị Định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủvề khuyến nơng, khuyến ngư 10 Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2016) Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2016 11 Đào Thế Anh (2008) Cơ sở khoa học hình thành phát triển hệ thống dịch vụ khuyến nông định hướng thị trường 12 Department, truy cập ngày 30/8/2017 địa chỉ: 13 Đỗ Kim Chung (2012) Giáo trình tổ chức cơng tác khuyến nông Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đổng Thưởng (2015) Đổi phương pháp khuyến nông http://nongnghiep.vn/doi-moi-phuong-phap-khuyen-nong-post154499.html 15 Dự án VIE/02/016 (2004) Tổ chức hoạt động dịch vụ khuyến nông cấp Trung ương địa phương 16 Dương Thị Lan Anh (2008) Những giải pháp để nâng cao kết quả, hiệu hoạt động khuyến nông tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 102 17 Englewood Cliffs, NJ., pp: 120 18 Etzioni, A (1964) Modern Organizations 1st Edn., Prentice Hall of India,extension activities Natural Resources Management and Environment 19 FAO (2013) Improving the relevance and effectiveness of agricultural 20 FAOUN (1984) Extension - a Reference Manual 2nd Edn., Food and 21 Hải Phương (2012) Nâng cao hiệu công tác khuyến nông http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/455602-.html 22 Harper and Row, New York ISBN: 0060446358, pp: 227 23 http://baobacninh.com.vn/news_detail/90773/doi-moi-khuyen-nong-gop-phanday-manh-tai-co-cau-nong-nghiep.html 24 http://khuyennong.lamdong.gov.vn/hoat-dong-khuyen-nong/dao-tao-huanluyen/81-d-i-m-i-ho-t-d-ng-khuy-n-nong-ph-c-v-tai-co-c-u-nganh-nong-nghi-p-tnh-lam-d-ng 25 http://www.fao.org/docrep/v4805e/v4805e05.htm#P3034_147260in agricultural extension activities in Ikwuano L.G.A, Abia, State Nigeria 26 Khánh Nguyên (2016) Đổi công tác khuyến nông thắp sang hay đổ đầy http://www.kinhtenongthon.com.vn/Doi-moi-cong-tac-khuyen-nong-Thap-sanghon-do-day-132-58219.html 27 Lê Hưng Quốc (2006) Đổi nội dung, hình thức phương thức khuyến nơng sản xuất hàng hố Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 2006 28 Lê Kim Yến (2017) Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác khuyến nông http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thong-tin-huanluyen/bac-lieu-mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-khuyennong_t114c31n15245 29 Lý Thị Thủy (2016) Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nơng huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 30 Mott, P.E (1972) The Characteristics of Effective Organizations 1st Edn., 31 Nguyễn Đức Bình (2016) Giải pháp nâng cao hiệu nhân rộng mơ hình trình diễn 32 Nguyễn Hữu Thọ (2007) Bài giảng nguyên lý phương pháp khuyến nông, Thái Nguyên 103 33 Nguyễn Thị Minh Thu (2015) Chương Đánh giá hiệu khuyến nông 34 Nguyễn Trần Quế (1995) Xác định hiệu kinh tế sản xuất xã hội, doanh nghiệp đầu tư Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1995 35 Nguyễn Văn Long (2006) Giáo trình khuyến nơng Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 36 Onuekwusi, G.C and Chukwu, M.C (2014) Women farmer’s paticipation 37 Phạm Bảo Dương (2013) Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 192 tháng 6/2013 Đổi khuyến nông: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách cho Việt Nam 38 Phan Thanh Khơi (2005) Ý nghĩa trị - xã hội hoạt động khuyến nông Việt Nam Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 2005 39 SNV, CIDSE, SFDP (2003) Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2003 40 Trạm Khuyến nông huyện Thuận Thành (2014) Báo cáo Tổng kết công tác khuyến nông năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 41 Trạm Khuyến nông huyện Thuận Thành (2015) Báo cáo Tổng kết công tác khuyến nông năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 42 Trạm Khuyến nông huyện Thuận Thành (2016) Báo cáo Tổng kết công tác khuyến nông năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 43 Trần Văn Hạnh (2002) Công tác khuyến nông với mục tiêu nâng cao dân trí nơng nghiệp - nơng thơn tỉnh Hải Dương 44 Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2007) Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 2007 45 Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông tỉnh Bắc Ninh năm 2016 46 UBND huyện Thuận hành (2017) Báo cáo KT-XH huyện Thuận Thành năm 2016 47 Việt Anh (2016) Đổi khuyến nơng góp phần đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số: PHẦN I: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………… Độ tuổi:…………… Giới tính: Nam/nữ, Dân tộc:……….…… Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn, kỹ thuật: Địa chỉ: thôn:……………… xã:………………….huyện Thuận Thành Phân loại hộ:  Giàu/Khá  Trung bình  Nghèo/cận nghèo Nhân khẩu:………………; Số lao động:……………………… PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Trong năm (2011-2016) ông (bà) tham gia HĐKN? 1.1 Các HĐKN thường có nội dung về:  Trồng trọt  Chăn nuôi  Thủy sản  Khác:……… 1.2 Mơ hình khuyến nơng tham gia:  Trồng trọt  Chăn nuôi  Thủy sản  Khác:……… Tổ chức thực hiện:  KN nhà nước  Ngồi nhà nước  CT/DA Các HĐKN ơng (bà) thường tham gia là:  Tập huấn kỹ thuật  MHTD  Hội thảo đầu bờ  Tham quan học tập Địa điểm tổ chức:  Trong thôn  Trong xã, ngồi thơn  Trong huyện 4.1 Địa điểm phù hợp nhất:  Trong thơn  Trong xã, ngồi thơn  Trong huyện Hình thức cán khuyến nông truyền tải kiến thức:  Lý thuyết  Thực hành  Lý thuyết + Thực hành 5.1 Ông (bà) thấy hình thức truyền tải phù hợp?  Lý thuyết  Thực hành  Lý thuyết + Thực hành Sự cần thiết lớp tập huấn khuyến nông  Rất cần  Cần  Không cần Thời gian tập huấn trung bình: Như vậy: 105  Ngắn  Dài  Phù hợp 106 Ông (bà) đánh giá lớp tập huấn khuyến nơng có phù hợp khơng, với nội dung sau: Tiêu chí đánh giá Đối tượng tham gia 2.Thời lượng tập huấn Kiến thức tập huấn Phương pháp tập huấn Tài liệu tập huấn Thời điểm tập huấn Địa điểm tập huấn Cách thức tổ chức Phù hợp Không phù hợp Đánh giá ông (bà) hiệu hoạt động thơng tin tun truyền? (tích vào bên dưới) Đánh giá chất lượng kênh thông tin tuyên truyền Kênh thông tin tiếp cận nhiều Kênh thông tin dễ hiểu dễ áp dụng Kênh thông tin dễ tiếp cận Đánh giá tần suất cần thiết thông tin Đài phát Tài liệu cấp phát Tạp chí khuyến nơng internet Chính sách nông nghiệp Thông tin thị trường Hướng dẫn kỹ thuật Hướng dẫn phòng trừ dịch bệnh Thơng tin tiếp cận nhiều Thông tin cần 10 Đánh giá ông (bà) hiệu xã hội hoạt động khuyến nông? - Dễ dàng áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất ?  Có  Khơng - Tăng cường liên kết hộ nông dân ?  Có  Khơng - Tạo điều kiện liên kết nông dân doanh nghiệp sản xuất hàng hóa ?  Có  Khơng 11 Ơng (bà) đánh nội dung hoạt động KN?  Mới  Mới phần  Không 11.1 Ơng (bà) có thỏa mãn với nội dung HĐKN nào?  Thỏa mãn hoàn toàn  Thỏa mãn phần  Chưa thỏa mãn 11.2 Ông (bà) đánh giá giảng viên (người tổ chức thực hiện)? 107  Nhiều kinh nghiệm  Khả sư phạm  Nhiệt tình 11.3 Ơng (bà) tham gia đóng góp ý kiến khơng?  Có  Khơng 11.4.Ơng (bà) có chủ động tham gia đóng góp, phát biểu ý kiến HĐKN?  Có  Khơng 11.5.Ý kiến đóng góp tham gia có chấp nhận, tiếp thu khơng?  Có  Khơng 12 Khi tham gia HĐKN ơng (bà ) có hỗ trợ khơng?  Có  Khơng 12.1 Ơng (bà) hỗ trợ gì?  Tiền  Vật tư nông nghiệp  Cả tiền vật tư nông nghiệp 12.2 Nếu không hỗ trợ ơng (bà) có tham gia HĐKN khơng?  Có  Không 12.3 Nếu hỗ trợ tham gia HĐKN ơng (bà) muốn hỗ trợ nhất?  Tiền  Vật tư nông nghiệp  Cả tiền vật tư nông nghiệp 13 Sau tham gia HĐKN ông (bà) có áp dụng vào thực tiễn sx gia đình khơng?  Đã áp dụng Chưa áp dụng Hướng dẫn người khác áp dụng Dự kiến áp dụng thời gian tới 13.1.Đánh giá Ông (bà) hiệu sản xuất so với trước áp dụng áp dụng, sao? (tích vào bên dưới) Thu nhập cao Thu nhập thấp Thu nhập không đổi 13.2 Ơng (bà) áp dụng, sao? (tích vào ô bên dưới) Năng suất Dễ làm, phù Cây trồng, vật Thu nhập Được quan tâm tăng hợp với ĐK nuôi phù hợp tăng hỗ trợ kỹ thuật Khác 13.3 Sau áp dụng, ơng (bà) có ý định tăng quy mô sản xuất không?  Tăng  Không tăng 14 Khi tham gia HĐKN ơng (bà) có phát tài liệu khơng?  Có  Khơng 14.1 Tài liệu hiểu khơng? Dễ hiểu sao? Khơng dễ hiểu sao? ………………………………………………………………………… 15 Sau tham gia HĐKN ơng (bà) có giới thiệu thơng tin vừa có 108 với người khác khơng?  Có  Khơng 15.1 Nếu có người ta có áp dụng hay làm theo khơng?  Có  Khơng 16 Sau tham gia HĐKN ơng (bà) có người khác đến hỏi thông tin mà ông (bà) có khơng?  Có  Khơng 16.1 Nếu có người ta có áp dụng hay làm theo khơng?  Có  Khơng 17 Ơng (bà) có chủ động đến học hỏi người khác họ áp dụng thành công kiến thức, kỹ thuật vào sản xuất khơng?  Có  Khơng 17.1 Nếu có sau áp dụng ơng (bà) có thấy hiệu khơng?  Có  Khơng 18 Tham gia xây dựng MHTD ơng (bà) thấy hiệucao so với chưa áp dụng?  Có  Khơng 18.1 Ơng (bà) tiếp tục áp dụng mơ hình vào sản xuất hay khơng?  Có  Khơng 18.2 Lý ơng (bà) khơng áp dụng mơ hình trình diễn ? (đánh dấu tích vào nội dung lựa chọn)  Kỹ thuật khó làm  Đầu tư kinh phí cao  Do tâm lý e ngại với cách làm  Thị trường đầu cho sản phẩm khó khăn 19 Khó khăn ơng (bà) áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất? (tích vào bên dưới)  Thiếu lao động  Thiếu đất đai  Đất đai nhỏ lẻ, manh mún  Thiếu vốn 20 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thông tin sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) với người khác khơng?  Có  Khơng 21 Ơng (bà) có thường xun tìm hiểu thơng tin sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật, giống mới, thị trường tiêu thụ ) tin, tờ rơi hay tổ nhóm sản suất khác 109 (nhóm nơng dân sở thích, tổ KN tự quản…) khơng?  Có  Khơng 22 Ơng (bà) có người khác đến chia sẻ thơng tin sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) khơng?  Có  Khơng 22.1 Nếu có ơng (bà) có làm theo khơng?  Có  Khơng 22.2 Khi làm theo ơng (bà) có thấy hiệu khơng?  Có  Khơng 23 Theo ông (bà) với tiêu chí đánh giá ông (bà) lựa chọn phương pháp khuyến nông nào? Chỉ tiêu Tập huấn đầu bờ Tập huấn lớp học Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng Thăm quan học tập Dễ nhớ, dễ hiểu Dễ áp dụng 3.Tiếp cận thường xuyên Người vấn Người tham gia vấn 110 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG Phiếu số: PHẦN I: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên:………………………………………………………… Độ tuổi:…………… Giới tính: Nam/nữ, Dân tộc:…………… Địa chỉ: thơn:……………… xã:………………….huyện Thuận Thành Chức vụ :………………; Trình độ:……………………… PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo anh, chị nội dung tập huấn nghiệp vụ khuyến nơng có phù hợp với nhu cầu cá nhân yêu cầu nhiệm vụ công tác:  có khơng - Ngun nhân, đề xuất: Theo anh, chị kiến thức tập huấn có thiết thực chất lượng:  có  khơng - Nguyên nhân, đề xuất: Theo anh, chị số lượng lớp tập huấn tham gia đáp ứng nhu cầu:  có  khơng - Ngun nhân, đề xuất: Theo anh, chị sau tập huấn lực, trình độ có thay đổi:  có  không - Nguyên nhân, đề xuất: Theo anh, chị kiến thức tập huấn có áp dụng vào thực tế:  có  khơng - Ngun nhân, đề xuất: Theo anh, chị việc tổ chức hoạt động trước có mang lại hiệu cao:  có  khơng - Ngun nhân, đề xuất: Theo anh, chị việc phân thành tổ khuyến nơng có giúp nâng cao trách nhiệm cơng tác:  có  khơng - Ngun nhân, đề xuất: Theo anh, chị hoạt động tổ có giúp nâng cao trình độ, kinh nghiệm thành viên: 111  có  khơng - Ngun nhân, đề xuất: Theo anh, chị hoạt động khuyến nơng có đạt hiệu cao so với trước đây:  có  khơng - Ngun nhân, đề xuất: 10 Theo anh (chị) với tiêu chí đánh giá anh (chị) lựa chọn phương pháp khuyến nông nào? Chỉ tiêu Tập huấn Tập huấn đầu bờ lớp học Sử dụng phương Thăm tiện thông tin đại quan học chúng tập - Phù hợp với lực triển khai cán - Phù hợp với nguồn kinh phí có - Khả nhân rộng cao Người vấn Người tham gia vấn 112 ... tiễn khuyến nông, hoạt động khuyến nông, hiệu hoat động khuyến nông, giải pháp nâng cao hiệu khuyến nông; - Đánh giá hiệu hoạt động khuyến nông giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huyện. .. tiễn khuyến nông, hoạt động khuyến nông, hiệu hoat động khuyến nông, giải pháp nâng cao hiệu khuyến nông; - Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông huyện Thuận Thành. .. huyện Thuận Thành; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động khuyến nông giải pháp nâng cao hiệu khuyến nông huyện Thuận Thành; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Khuyến nôngtại huyện

Ngày đăng: 04/03/2018, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Đổng Thưởng (2015). Đổi mới phương pháp khuyến nông.http://nongnghiep.vn/doi-moi-phuong-phap-khuyen-nong-post154499.html Link
26. Khánh Nguyên (2016). Đổi mới công tác khuyến nông thắp sang hay đổ đầy.http://www.kinhtenongthon.com.vn/Doi-moi-cong-tac-khuyen-nong-Thap-sang-hon-do-day-132-58219.html Link
1. Agriculture Organization of the United Nations, Rome, pp: 200 Khác
2. Asian Journal of social sciences and management studies, Vol. 1, No.1, 1-7 Khác
3. Bài giảng Tổ chức công tác khuyến nông. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
4. Bế Đình Hưng (2001). Hiệu quả kinh tế các mô hình trình diễn thực hiện công tác khuyến nông và khuyến lâm ở tỉnh Cao Bằng. Luận văn Thạc sỹ kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002). Hội thảo quốc gia về phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân Khác
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Tổng kết hoạt động Khuyến nông giai đoạn 1993 - 2005 Khác
7. Bồng Sơn - TTKN Lâm Đồng (2015). Đổi mới hoạt động khuyến nông phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng Khác
8. Chính phủ (2005). Nghị Định số 56/2005/NĐ-CP của Chính phủvề khuyến nông, khuyến ngư Khác
9. Chính phủ (2010). Nghị Định số 02/2010/NĐ-CP của Chính phủvề khuyến nông, khuyến ngư Khác
10. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2016). Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2016 Khác
11. Đào Thế Anh (2008). Cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ khuyến nông định hướng thị trường Khác
13. Đỗ Kim Chung (2012). Giáo trình tổ chức công tác khuyến nông. Nhà xuất bản Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Dự án VIE/02/016 (2004). Tổ chức và hoạt động của các dịch vụ khuyến nông ở cấp Trung ương và địa phương Khác
16. Dương Thị Lan Anh (2008). Những giải pháp để nâng cao kết quả, hiệu quả hoạt động khuyến nông tại tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
27. Lê Hưng Quốc (2006). Đổi mới nội dung, hình thức và phương thức khuyến nông trong sản xuất hàng hoá. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 2006 Khác
29. Lý Thị Thủy (2016). Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
30. Mott, P.E. (1972). The Characteristics of Effective Organizations. 1st Edn Khác
31. Nguyễn Đức Bình (2016). Giải pháp nâng cao hiệu quả và nhân rộng các mô hình trình diễn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w