LỜI MỞ ĐẦU Trong quản lý điều hành xã hội cũng như trong quản lý điều hành sản xuất, lao động trên tất cả các lĩnh vực khác nhau, ngoài biện pháp điều hành chính để tổ chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch thì các nhà quản lý còn có các biện pháp động viên tinh thần, khuyến khích vật chất và thực hiện kỷ luật lao động. Nếu như nói, khen thưởng là đức trị, kỷ luật và pháp trị thì hai biện pháp này thực sự thành công hữu hiệu và cần thiết trong mỗi tổ chức để kích thích tinh thần làm việc cũng như duy trì nề nếp của người lao động. Bước vào thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không những phải cạnh tranh gay gắt với nhau về sản phẩm, dịch vụ mà còn phải cạnh tranh với nhau về nguồ lao động có trình độ cao, bên cạnh yếu tố tiền lương thì khen thưởng – kỷ luật cũng là một mối quan tâm sâu sắc của người lao động. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi đua tại Tổng Công ty Điện lực Miền Trung” làm đề tài cho bài tiểu luận lần này. Do thời gian cũng như lượng kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã giúp em hoàn thành bài viết này
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong quản lý điều hành xã hội cũng như trong quản lý điều hành sản xuất, laođộng trên tất cả các lĩnh vực khác nhau, ngoài biện pháp điều hành chính để tổ chức thựchiện mục tiêu, kế hoạch thì các nhà quản lý còn có các biện pháp động viên tinh thần,khuyến khích vật chất và thực hiện kỷ luật lao động Nếu như nói, khen thưởng là đức trị,
kỷ luật và pháp trị thì hai biện pháp này thực sự thành công hữu hiệu và cần thiết trongmỗi tổ chức để kích thích tinh thần làm việc cũng như duy trì nề nếp của người lao động
Bước vào thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không những phảicạnh tranh gay gắt với nhau về sản phẩm, dịch vụ mà còn phải cạnh tranh với nhau vềnguồ lao động có trình độ cao, bên cạnh yếu tố tiền lương thì khen thưởng – kỷ luật cũng
là một mối quan tâm sâu sắc của người lao động
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng và cácgiải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi đua tại Tổng Công ty Điện lực Miền Trung” làm
đề tài cho bài tiểu luận lần này
Do thời gian cũng như lượng kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết của emkhông tránh khỏi những thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Th.S Nguyễn ThịÁnh Tuyết đã giúp em hoàn thành bài viết này!
Trang 2CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THI ĐUA – KHEN THƯỞNG 1.1 Cơ sở lý luận về thi đua – khen thưởng :
1.1.1 Cơ sở lý luận về thi đua
- Khái niệm thi đua:
Ganh nhau đến hết năng lực của mình ra làm việc, nhằm nâng cao năng suất lao động vàphát triển sản xuất
- Nguyên tắc thi đua:
Tự nguyện, tự giác, công khai, đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng pháttriển Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả các phong trào thi đua.Mọi cá nhân, tập thể tham gia các phong trào thi đua phải đăng ký thi đua; không đăng kýthi đua sẽ không được xét tặng các danh hiệu thi đua
1.1.2 Cơ sở lý luận về khen thưởng:
- Khái niệm khen thưởng:
Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khíchbằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và đem lại lợiích cho doanh nghiệp
Trang 3- Cấu trúc của hệ thống khen thưởng trong tổ chức:
Trách nhiệm Trình tự thực hiện Tài liệu, biểu mẫu liên
- Nguyên tắc khen thưởng:
Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời Thành tích đến đâu, khen thưởngđến đó; không nhất thiết phải theo trình tự khen thưởng ở mức thấp rồi mới được
Gửi văn bản đề nghị khen
Trang 4khen thưởng mức cao hơn Thành tích đạt được trong điều kiện, hoàn cảnh khókhăn và có phạm vi ảnh hưởng rộng thì được xem xét đề nghị khen thưởng ở mứccao hơn; chú trọng khen thưởng cá nhân, tập thể và những người trực tiếp thừahành nhiệm vụ.
1.2 Vai trò của thi đua – khen thưởng và mối quan hệ giữa thi đua khen thưởng với việc quản trị nhân sự trong tổ chức
1.2.1 Vai trò của thi đua – khen thưởng
- Vai trò của thi đua:
Thi đua sẽ khiến nhân viên trong doanh nghiệp ganh đua với nhau sẽ thúc đẩy cácnhiệm vụ được giao sẽ được hoàn thành tốt Cảnh tranh sẽ khiến người lao động luôn tìmtòi sáng tạo hoàn thiện các phương án kinh doanh thúc đẩy sự phát triển của doanhnghiệp
- Vai trò của khen thưởng:
Việc khen thưởng chính xác, kịp thời có tác dụng rất lớn, động viên và cổ vũngười lao động trong doanh nghiệp cống hiến hết sức lực của họ thúc đẩy sự phát triểncủa doanh nghiệp
1.2.2 Mối quan hệ giữa thi đua khen thuowntg với việc quản trị nhân sự trong tổ chức:
Thi đua khen thưởng là một trong những nội dung quan trọng của quản trị nhân sự.Khen thưởng nằm trong nội dung tạo động lực lao động Khi thực hiện tốt công tác thiđua khen thưởng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự trong tổ chức.Nếu không sẽ có tác dụng ngược trở lại Bởi tổ chức nào cũng vậy, muốn tạo sự phát triểntrong tương lai , tổ chức không thể không quan tâm đến vấn đề tạo động lực lao động và
Trang 5việc cho nhân viên mà còn giúp doanh nghiệp hạn chế được sự chảy máu chất xám vì khi
ấy niềm tin của cấp dưới với người lãnh đạo đã được củng cố…
Thực tế cho thấy, bất kỳ ai cũng có thể từ bỏ một công việc tốt nếu có cơ hội tốthơn Nếu một doanh nghiệp sẵn sàng trả lương cao cho một ứng viên có năng lực thì cũng
ắt có một doanh nghiệp khác “chịu chơi" không kém Trong "thế giằng co” ấy, sự bất lợivới cả hai hay nhiều phía đều có thể xảy ra khi ứng viên nhân cơ hội này biết "làm giá"
Từ kinh nghiệm xương máu của mình, một số chủ doanh nghiệp đã cho rằng giải pháp tốtnhất là “giữ chặt" những người tài hiện có Để làm được điều này không đơn giản, nhưngcũng không quá khó, nếu chủ doanh nghiệp có cách ứng xử phù hợp và áp dụng tốt nghệthuật khen thưởng như một công cụ hữu hiệu để ghi nhận thành tích và giữ chân nhânviên
Với những lao động phổ thông thì tiền lương và một công việc ổn định luôn là tiêuchí hàng đầu để họ quyết định gắn bó với doanh nghiệp Song, với những người quản lýcấp trung và cấp cao thì chưa hẳn Đối với họ, sự đãi ngộ xứng đáng về vật chất chỉ là tiêuchuẩn cần, nhưng chưa đủ Bên cạnh chế độ tiền lương, phúc lợi…họ còn cần một môitrường làm việc thoải mái, có cơ hội sáng tạo – thăng tiến và đặc biệt là được sự trântrọng, ghi nhận của cấp trên Và trong “hành trình" đáp ứng những mong mỏi đó của họ,
sự khen thưởng kịp thời cùng cách ứng xử chân tình, tinh tế của người lãnh đạo luôn đóngvai trò quan trọng Phần thưởng mà cấp dưới muốn được nhận từ cấp trên không chỉ lànhững giá trị vật chất cụ thể mà nhiều khi chỉ là một lời cảm ơn chân thành hay cái bắt taychúc mừng khi họ hoàn thành nhiệm vụ, là sự tuyên dương trước đồng nghiệp hay một tinnhắn cổ vũ tinh thần để họ sớm về đích trong một kế hoạch nào đó
Như vậy, việc sử dụng khen thưởng như là đòn bẩy kích thích người lao động làmviệc hiệu quả không chỉ dừng lại ở mặt vật chất mà quan trọng hơn đó là việc tạo điềukiện để người lao động phát triển “ thương hiệu cá nhân của mình” Không phải người laođộng nào cũng quan tâm đến tiền thưởng Đôi khi, nhu cầu vật chất không còn là mốiquan tâm hàng đầu, duy nhất của người lao động, họ còn cần đến danh tiếng, sự tôn trọng
và sự công nhận của mọi người về công sức họ bỏ ra Sự quan tâm và tôn trọng nhân viêncủa nhà quản lý cũng có thể là một hình thức khen thưởng vì nó cho nhân viên có cảmgiác là người quan trọng của tổ chức và tổ chức cần họ, quan tâm đến họ Tất cả điều này
Trang 6đều có tác dụng tạo động lực làm việc cho nhân viên Do đó, công việc của nhà quản trịnhân sự cần nắm bắt nhu cầu tâm lý của người lao động để có quyết định khen thưởngđúng đắn, nâng cao hiệu quả công tác quản trị nhân sự trong tổ chức.
1.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác thi đua – khen thưởng :
- Thưởng phải thỏa mãn nhu cầu cá nhân nhân viên phải tin rằng cố gắng của họ
sẽ được thưởng
- Sử dụng hợp lý việc thưởng phạt
- Thưởng phải dựa trên kết quả công việc (cá nhân, nhóm và tổ chức)
- Trao phần thưởng công bằng
- Cung cấp loại phần thưởng hợp lý
- Mức thưởng xứng đáng
- Thưởng đúng thời điểm
Để tránh vấn đề bất mãn về thi đua – khen thưởng – kỷ Người lao đông sẽ cảmnhận vai trò quan trọng của mình và trách nhiệm của chính họ, vì vậy họ sẽ cố gắng làmviệc tốt hơn
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG (EVNCPC) 2.1 Tổng quan về Tổng công ty điện lực EVNCPC.
Tổng công ty Điện lực Miền Trung (sau đây gọi tắt là Công ty mẹ) là công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên do Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở hữu 100% vốn điều lệ,hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng, điều lệ
tổ chức và hoạt động, có chi nhánh, văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật, được
mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và các ngân hàng; có trách nhiệm kế thừa các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của Công ty Địên lực 3; trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư vốn vào các công ty con, công ty liên kết; chịu trách nhiệm bảo toàn
-và phát triển vốn nhà nước tại Tổng công ty -và vốn đầu tư -vào các công ty con, công ty
Trang 7liên kết Công ty mẹ có tên gọi tiếng Việt: Tổng công ty Điện lực Miền Trung; Tên tiếngAnh: Central Power Corporation; Tên viết tắt bằng tiếng Anh: EVNCPC; Trụ sở chính:78A - Duy Tân - Phường Hòa Thuận Đông - Quận Hải Châu - Thành phố Đà Nẵng.
Cơ cấu quản lý của Công ty mẹ Tổng Công ty gồm: Chủ tịch kiêm Tổng giám đốcTổng công ty, Kiểm soát viên, các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúpviệc gồm 17 Ban chức năng
Các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Trung: Các Công ty Điện lựcQuảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, PhúYên, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăc, Đắk Nông; Công ty Lưới điện cao thế miền Trung;Công ty Công nghệ thông tin Điện lực miền Trung; Ban Quản lý dự án lưới điện miềnTrung, Ban Quản lý dự án điện nông thôn miền Trung, Trung tâm Chăm sóc khách hàngĐiện lực miền Trung, Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung
Các công ty con do Công ty mẹ Tổng Công ty nắm giữ trên 50% vốn điều lệ:
- Công ty TNHH một thành viên Điện lực Đà Nẵng;
- Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hoà;
- Công ty TNHH một thành viên Thí nghiệm điện miền Trung;
- Công ty TNHH một thành viên Tư vấn điện điện miền Trung;
- Công ty cổ phần Đầu tư Điện lực 3
Các công ty liên kết do Công ty mẹ Tổng Công ty nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ:
- Công ty cổ phần Thuỷ điện Gia Lai;
- Công ty cổ phần Thuỷ điện Định Bình;
- Công ty cổ phần Thuỷ điện miền Trung;
- Công ty cổ phần Thuỷ điện điện lực 3;
- Công ty cổ phần Sông Ba;
Trang 8- Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển điện miền Trung;
- Công ty cổ phần Thuỷ điện A Vương;
- Công ty cổ phần Thuỷ điện Sông Ba Hạ;
- Công ty cổ phần EVN Land quốc tế
Ngành nghề kinh doanh của Công ty mẹ là công nghiệp điện năng: Sản xuất điệnnăng; quản lý, vận hành lưới điện đến cấp điện áp 110 kV; Kinh doanh điện năng; Sửachữa, chế tạo và gia công thiết bị cơ khí và phụ kiện chuyên ngành điện; Xuất nhập khẩuđiện năng; Xuất nhập khẩu các loại vật tư thiết bị điện công nghiệp và dân dụng, các loạithiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin phục vụ kinh doanh và phát triển điệnlực; Sản xuất cung ứng và kinh doanh vật tư thiết bị điện, công tơ điện tử, thiết bị điện tử,các thiết bị đo lường về điện, thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin; Thí nghiệm cácthiết bị điện, các nhà máy điện, các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kVtrong và ngoài nước; Xây lắp các công trình viễn thông công cộng; Kinh doanh các dịch
vụ công nghệ thông tin: Tư vấn về phần cứng, nghiên cứu thiết kế hệ thống máy tính tíchhợp với phần cứng, phần mềm và với các công nghệ truyền thông, quản lý máy tính vàtích hợp mạng cục bộ; Phát triển và tư vấn đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin;Sản xuất phần mềm, thiết kế trang web; Xây dựng, khai thác và lưu trữ cơ sở dữ liệu; Sửachữa, bảo dưỡng và tổ chức quản lý vận hành các thiết bị điện, hệ thống lưới điện và cácnhà máy điện, hệ thống viễn thông và công nghệ thông tin; Hiệu chỉnh, kiểm định cácthiết bị đo lường về điện; Liên doanh, liên kết đầu tư trong và ngoài nước để chế tạo cácthiết bị điện, thiết bị đo lường về điện, thiết bị điều khiển điện tử và công nghệ thông tin;
Đầu tư tài chính, kinh doanh vốn và tài sản trong các lĩnh vực như góp vốn đầu tư nguồn điện, đầu tư vào các hoạt động kinh doanh ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm trong và
ngoài nước; Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinhdoanh và đầu tư xây dựng điện lực, viễn thông, tài chính, ngân hàng; Khảo sát, lập quyhoạch lưới điện cấp quận, huyện; Khảo sát, thiết kế, lập dự án đầu tư, quản lý đấu thầu,xây dựng, vận hành các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ; Quản lý dự án, lập dự án ĐTXD
và tư vấn thực hiện dự án (Khảo sát, thiết kế lập tổng dự toán và dự toán, thẩm tra, thẩmđịnh dự án, tư vấn lập hồ sơ mời thầu và đấu thầu, lựa chọn nhà thầu); Thi công xây lắp,
Trang 9giám sát thi công các công trình lưới điện đến 500kV, các công trình nguồn điện có côngsuất đến 120 MW, các công trình viễn thông và công nghệ thông tin phạm vi trong vàngoài nước, hệ thống SCADA - EMS trong nội bộ Tổng Công ty; Quản lý dự án, lập dự
án ĐTXD và giám sát thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và các côngtrình hạ tầng kỹ thuật công nghiệp điện; Bảo dưỡng và sửa chữa máy tính, máy vănphòng; Kinh doanh du lịch, lữ hành nội địa và quốc tế; dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Kinhdoanh bất động sản, cho thuê văn phòng, mặt bằng, kho bãi; Xuất khẩu lao động đi làmviệc ở nước ngoài; Hoạt động in ấn, hoá đơn phục vụ kinh doanh điện lực và viễn thông;sách báo, tài liệu chuyên ngành; Vận tải, trung chuyển hàng hoá; Đầu tư và quản lý vậnhành các công trình lưới điện 220kV
2.2 Công tác thi đua khen thưởng tại tổng công ty điện lực EVNCPC
2.2.1 Tổng quan chung về quy chế khen thưởng tổng công ty điện lực EVNCPC
Quy chế thi đua khen thưởng tại tổng công ty điện lực EVNCPC được thể hiệnthông qua văn bản pháp quy là : Quy chế thi đua – khen thưởng ( Xem phụ lục 1)
- Giới thiệu về Quy chế thi đua – khen thưởng của EVNCPC
+ Thời gian và đối tượng đánh giá thi đua khen thưởng
Thời gian thực hiện :
Thi đua khen thưởng của EVNCPC được tổ chức mỗi năm 1 lần hoặc theo đợt thiđua Các hồ sơ đăng ký xét thi đua khen thưởng phải nộp theo thời hạn quy định nhưsau :
- Hồ sơ trình danh hiệu CSTĐ cơ sở, CSTĐ Bộ Công Thương, Bằng khen Tậpđoàn, Bằng khen Bộ Công Thương, Giấy khen Tổng công ty gồm tờ trình, báo cáo thànhtích lập thành 01 bộ gửi về Tổng công ty trước ngày 15/12 Lưu ý Hội đồng sáng kiếnphải hoàn thành xét sáng kiến cho các cá nhân trong thàng 10 hàng năm để phục vụ bìnhbầu CSTĐ cơ sở
- Hồ sơ khen thưởng phục vụ Hội nghị tổng kết năm của Tổng công ty, xét côngnhận Tập thể LĐXS: Các đơn vị gửi báo cáo, số liệu về Tổng công ty trước ngày 10/01
Trang 10Từ ngày 11- 15/01 các Ban Tổng công ty hoàn chỉnh số liệu, lên bảng điểm và Hội đồngTĐKT Tổng công ty họp xem xét, lựa chọn, có tờ trình đề nghị khen thưởng gửi các cấptrên Từ 15-20/01 Tổng công ty làm việc với các cấp trên để hoàn thành các thủ tục khenthưởng Các đơn vị phải hoàn thành sớm việc xét, xếp loại thành tích của các Khối, rà vớitiêu chuẩn có CSTĐ cơ sở (đang đề nghị kết hợp với thông tin phản hồi từ Tcty) để có cơ
sở đề nghị TTLĐ XS cho các tập thể nhỏ Tcty sẽ đề nghị TTLĐXS đối với các Tập thể(đơn vị thành viên, liên kết, Công đoàn cơ sở, các Ban EVNCPC)
- Hồ sơ trình danh hiệu CSTĐ toàn quốc, Bằng khen Thủ trướng Chính phủ, Anhhùng Lao động, Huân chương các hạng …lập thành 1 bộ gửi về Tổng công ty trước ngày31/01
- Các đơn vị có thể làm một tờ trình đề nghị khen thưởng chung Đến thời điểmnộp hồ sơ khen thưởng cấp nào thì gửi hồ sơ khen thưởng cấp đó, không cần thiết phảimỗi cấp đề nghị là mỗi tờ trình khen thưởng
Đối tượng :
- Các công ty con trực thuộc tổng công ty điện lực EVNCPC
- Các cán bộ đứng đầu của từng đơn vị
- Cán bộ công nhân viên đang làm việc tại tổng công ty và các công ty thành viêntrên 1 năm
+ Tiêu chuẩn đánh giá thi đua khen thưởng
Đối với các tập thể ( Xem phụ lục 2)
Căn cứ vào Quy chế Thi đua, Khen thưởng Tổng công ty, các đơn vị đối chiếu vớitiêu chuẩn, xem xét đánh giá các tập thể, cá nhân xứng đáng để đề nghị khen thưởng Trừcác trường hợp có thành tích đặc biệt xuất sắc có thể đề nghị vượt cấp (kèm báo cáo giảitrình cụ thể) còn các đề nghị khen thưởng khác phải có quá trình được khen thưởng từ cấpthấp đến cấp cao hơn Có sự ưu tiên đề xuất khen thưởng đối với tập thể đạt ít nhất 2 lầnliên tiếp Tập thể Lao động Xuất sắc, đối với cá nhân đạt ít nhất 2 lần liên tiếp CSTĐ cơ
sở
Trang 11Để có cơ cấu khen thưởng hợp lý, EVNCPC hướng dẫn tỷ lệ khen thưởng như sau:
- Trong 100% trường hợp đề nghị khen thưởng thì tập thể khoảng 30%, cá nhânkhoảng 70%
- Trong 100% trường hợp đề nghị khen thưởng cho cá nhân thì lãnh đạo từ cấp Phóphòng, Phó Quản đốc, Phó Trưởng trạm và tương đương trở lên chiếm không quá 30%;Lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế chiếm không quá 30%; Côngnhân trực tiếp sản xuất chiếm 40%
Số lượng khen thưởng: Tổng công ty phân bổ số lượng hình thức khen thưởng cáccấp Bộ Công Thương, EVN, EVNCPC dành cho tập thể, cá nhân thuộc các đơn vị thànhviên theo tỷ lệ sau (theo nguyên tắc làm tròn số và không tính vào các trường hợp đượckhen thưởng trong Hội nghị tổng kết năm 2012 của EVNCPC):
- Bằng khen Bộ Công Thương: Không quá 0,7% số CBCNV đơn vị
- Bằng khen EVN: Không quá 1,2% số CBCNV đơn vị
- Giấy khen EVNCPC: Không quá 2,5% số CBCNV đơn vị
Các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước, danh hiệu Chiến sĩ thi đua (CSTĐ) toànquốc, CSTĐ Bộ Công Thương, CSTĐ cơ sở: Tổng công ty không qui định số lượng màcác đơn vị đề nghị đối với các trường hợp đủ tiêu chuẩn theo qui định
Đối với các cán bộ đứng đầu đơn vị :
Tiêu chuẩn khen thưởng dựa vào bản đánh giá theo thang điểm đối với từng chứcdanh và bản báo cáo kết quả nhận xét đánh giá cán bộ được đưa ra trong văn bản Quyđịnh về tiêu chí đánh giá người đứng đầu đơn vị của EVN ( Xem phụ lục 3)
Đối với các cá nhân
Tổng hợp xếp loại bình xét khen thưởng cả năm dựa trên kết quả xếp loại hàngtháng, cụ thể như sau: