1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng tại trường đại học thương mại

20 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 47,82 KB
File đính kèm 8.rar (44 KB)

Nội dung

Trong quản lý điều hành xã hội cũng như trong quản lý điều hành sản xuất, lao động trên tất cả các lĩnh vực khác nhau, ngoài biện pháp điều hành chính để tổ chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch thì các nhà quản lý còn có các biện pháp động viên tinh thần, khuyến khích vật chất và thực hiện kỷ luật lao động. Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không những phải cạnh tranh gay gắt với nhau về sản phẩm, dịch vụ mà còn phải cạnh tranh với nhau về nguồn lao động bởi trong điều kiện hiện này nguồn nhân lực có trình độ cao sẽ là lợi thế cạnh tranh có hiệu quả nhất của các doanh nghiệp. Để thu hút được nguồn lao động có trình độ cao, bên cạnh yếu tố tiền lương thì công tác thi đua khen thưởng cũng là mối quan tâm sâu sắc của người lao động. Do đó, để công tác thi đua khen thưởng thật sự có hiệu quả em đã thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại”. Bài tiểu luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác thi đua khen thưởng Chương 2: Thực trạng công tác thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại

Trang 1

PHỤ LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

Chương 1: 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG 3

1.1 Một số khái niệm liên quan 3

1.2 Vai trò của công tác thi đua khen thưởng 3

1.3 Nội dung công tác thi đua khen thưởng 3

1.4 Các hình thức tổ chức thi đua khen thưởng 3

1.5 Cơ sở triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng 4

1.6 Quy trình tổ chức thi đua khen thưởng 4

Chương 2: 5

NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 5

2.1 Khái quát chung về Trường Đại học Thương mại 5

2.2 Cơ sở thực hiện thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại 6

2.3 Phân định trách nhiệm 8

2.4 Quy trình thi đua khen thưởng 9

2.5 Đánh giá chung 12

Chương 3: 15

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 15

KẾT LUẬN 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

PHỤ LỤC……… 20

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quản lý điều hành xã hội cũng như trong quản lý điều hành sản xuất, lao động trên tất cả các lĩnh vực khác nhau, ngoài biện pháp điều hành chính để tổ chức thực hiện mục tiêu, kế hoạch thì các nhà quản lý còn có các biện pháp động viên tinh thần, khuyến khích vật chất và thực hiện kỷ luật lao động Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không những phải cạnh tranh gay gắt với nhau về sản phẩm, dịch vụ mà còn phải cạnh tranh với nhau về nguồn lao động bởi trong điều kiện hiện này nguồn nhân lực có trình độ cao sẽ là lợi thế cạnh tranh có hiệu quả nhất của các doanh nghiệp Để thu hút được nguồn lao động có trình độ cao, bên cạnh yếu tố tiền lương thì công tác thi đua khen thưởng cũng là mối quan tâm sâu sắc của người lao động Do đó, để công tác thi đua khen thưởng thật sự có hiệu quả em đã thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Nghiên cứu công tác thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại”

Bài tiểu luận gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác thi đua khen thưởng

Chương 2: Thực trạng công tác thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại

Trang 3

Chương 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG

1.1 Một số khái niệm liên quan

- Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Luật thi

đua, khen thưởng)

- Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích trong phong trào thi đua

- Công tác thi đua khen thưởng là quá trình lên kế hoạch, tổ chức và triển khai thực

hiện các hoạt động thi đua, khen thưởng nhằm hoàn thành những mục tiêu chung trong

công tác thi đua, khen thưởng

1.2 Vai trò của công tác thi đua khen thưởng

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của con người và những thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc phục những khó khăn, hạn chế, tạo động lực, lôi cuốn, khuyến khích mọi cá nhân, bộ phận trong tổ chức doanh nghiệp phát huy năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

- Là thước đo năng lực của mỗi người trong tổ chức, để cấp trên lựa chọn người phù

hợp và các vị trí bên dưới

1.3 Nội dung công tác thi đua khen thưởng

- Xác định mục tiêu, lập kế hoạch thi đua

- Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí, nội dung thi đua, khenthưởng

- Tuyên truyền và phát động thi đua

- Tổ chức thực hiện thi đua, khen thưởng

- Sơ kết, tổng kết và đánh giá kết quả thi đua và khen thưởng

1.4 Các hình thức tổ chức thi đua khen thưởng

Trang 4

- Tổ chức thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm

vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiệntốt công việc hằng ngày, hàng tháng, hàng quý và hằng năm của cơ quan đơn vị.

- Tổ chức thi đua theo đợt (hoặc thi đua theo chuyên đề) là hình thức thi đua nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm được xác định trong khoảng thời gian nhất định hoặc tổ chức thi đua để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị mà nội dung có tính chất chuyên môn, ngành nghề để thực hiện những công việc khó khăn, những việc còn

yếu kém

1.5 Cơ sở triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng

- Luật thi đua, khen thưởng đã ban hành và sửa đổi bổ sung

- Quy chế thi đua khen thưởng

- Quy định của ngành, cơ quan quản lý cấp trên

- Các hoạt động quản trị nhân lực (PTCV, ĐGTHCV,Thù lao )

- Mục tiêu chiến lược phát triển của tổ chức

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh

1.6 Quy trình tổ chức thi đua khen thưởng

- Xác định nhu cầu thi đua khen thưởng

- Xây dựng kế hoạch

- Triển khai thực hiện

- Đánh giá hiệu quả

Trang 5

Chương 2:

NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 2.1 Khái quát chung về Trường Đại học Thương mại

Trường Đại học Thương mại (tên tiếng Anh: ThuongMai University, tên giao dịch quốc tế viết tắt: TMU) là trường đại học công lập trực thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Đại học Thương mại có cơ sở chính

đóng tại số 79 đường Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội với tổng diện tích 380.000 m2

Quá trình hình thành phát triển: Phòng Đào tạo được thành lập năm 1960, tiền thân

là Phòng Giáo vụ Trong quá trình xây dựng và phát triển, năm 1989 phòng được đổi tên thành phòng Đào tạo Qua 49 năm xây dựng và phát triển, phòng đã tham mưu cho Hiệu trưởng và trực tiếp chỉ đạo các Khoa, Bộ môn các công việc quản lý được Hiệu trưởng phân công trong quản lý chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, chuyên ngành và quản lý kế hoạch đào tạo bậc đại học, cao đẳng hàng năm; tổ chức triển khai các hoạt động quản trị chức năng đã được Hiệu trưởng phê duyệt gồm điều hành việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, lịch trình và thời khóa biểu, tổ chức quản lý giảng dạy đối với giáo viên và học tập của người học theo quy chế và hệ thống đào tạo quy định Thực hiện các công việc tuyển sinh và tốt nghiệp theo sự chỉ đạo của Ban Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, đáp ứng được yêu cầu phát triển và xây dựng trường Đại học Thương mại thành một trường đại học đa ngành, có định hướng nghiên cứu khoa học; thực hiện chiến lược phát triển nhà trường trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế Với những thành tích trên trong 5 năm liên tục gần đây phòng Đào tạo được Hội đồng thi đua, khen thưởng trường công nhận tập thể lao động tiên tiến và Bộ trưởng công nhận tập thể lao động xuất sắc; và được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen 10 năm đổi

Trang 6

mới 1990-2000 và hai Bằng khen cho các năm học; Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen năm 2005; năm 2007 được Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xét đề nghị tặng Bằng khen cấp Bộ

Các ngành/ chuyên ngành đào tạo: Trường Đại học Thương mại là trường đại học đa ngành, hàng đầu trong các lĩnh vực kinh tế thương mại tại Việt Nam Hiện nay, nhà trường đang đào tạo 13 ngành với 16 chuyên ngành trình độ đại học, 3 chuyên ngành trình

độ thạc sĩ và 3 chuyên ngành trình độ tiến sĩ

Cơ cấu tổ chức bộ máy:

- Đảng ủy trường gồm: Bí thư Đảng ủy; Phó bí thư Đảng ủy; Ủy viên thường vụ

Đảng ủy và các Đảng ủy viên

- Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng Đinh Văn Sơn và 3 Phó Hiệu trưởng

- Hội đồng trường: Chủ tịch Hội đồng trường Bùi Xuân Nhàn và 14 thành viên khác

- Công đoàn trường: Chủ tịch Công đoàn; Phó Chủ tịch Công đoàn; Ủy viên Thường

vụ công đoàn

- Các khoa: 14 khoa

- Các phòng và đơn vị trực thuộc: các phòng ban và các khoa

- Hội cựu chiến binh: Chủ tịch hội; Phó Chủ tịch hội; Chi Hội trưởng

- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Bí thư Đoàn Thanh niên; Phó Bí thư Đoàn thanh niên;

Ủy viên thường vụ

- Hội sinh viên

- Chi hội phụ nữ tri thức

- Hội cựu giáo chức

2.2 Cơ sở thực hiện thi đua khen thưởng tại Trường Đại học Thương mại

Trường Đại học thương mại ban hành quy chế thi đua khen thưởng căn cứ vào các

cơ sở pháp lý:

Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 của Quốc hội ;

Trang 7

Luật Thi đua, khen thưởng ; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 16/11/2013;

Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013; Thông tư số 07/2014/TT-BNV ngày 29/8/2014 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định

42 và Nghị định 65; Thông tư số 35/2015/TT-BGDĐT ngày 31/12/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác Thị đua, khen thưởng ngành giáo dục

Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm

vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo

Cụ thể:

Điều 4 chương I về nguyên tắc thi đua khen thưởng của trường đã đảm bảo các nội dung và đúng theo quy định của điều 5 Luật thi đua khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 16/11/2013

Điều 7 chương II các danh hiệu thi đua khen thưởng tuân thủ theo quy định dựa trên cơ sở pháp lý Điều 24 Luật thi đua khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 16/11/2013 Theo đó Danh hiệu thi đua đối với cá nhân gồm có: Lao động tiên tiến; Chiến sỹ thi đua cơ sở; Chiến sỹ thi đua cấp Bộ; Chiến

sĩ thi đua toàn quốc Danh hiệu thi đua đối với tập thể có: Tập thể lao động tiên tiến; Tập thể lao động xuất sắc; Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Cờ thi đua của Chính phủ; Anh hùng lao động Ngoài ra còn có một số danh hiệu dành cho cả cá nhân và tập thể

Các tiêu chuẩn danh hiệu dựa trên thực tế hoạt động của trường và điều 24 Luật thi đua khen thưởng và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng ngày 16/11/2013

Cũng theo điều 42,43,44 của luật này thì các tiêu chuẩn thi đua khen thưởng đảm bảo tính công bằng kịp thời

Trang 8

Quy chế thi đua khen thưởng này của Trường Đại học Thương mại được ban hành vào tháng 3 năm 2017 Vì mới được ban hành nên quy chế đã đảm bảo tính kịp thời cũng như khá phù hợp với hoạt động của trường

Quy chế xây dựng dựa trên mục tiêu phát triển của Trường Đại học Thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế - xã hội phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước; tạo động lực làm việc cho cán

bộ công tác tại đây từ đó nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, chuẩn hoá đội ngũ giảng dạy và phục vụ; tạo ra sự đột phá về chất lượng đào tạo ở một số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn khu vực đảm bảo sự lan toả và làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng toàn diện các trình độ, hệ đào tạo

Là một trường đại học, với mong muốn đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, tư vấn và chuyển giao công nghệ với các viện nghiên cứu, các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước, quy chế thi đua khen thưởng của trường đã có những tổ chức đánh giá khen thưởng dành cho cá nhân có những sáng kiến, phát minh khoa học đóng góp vào sự phát triển chung của trường

2.3 Phân định trách nhiệm

Cán bộ cấp cao nghiên cứu, xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trong tổ chức phù hợp với tình hình phát triển của tổ chức theo từng giai đoạn; xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển và kế hoạch sản xuất, kinh doanh của tổ chức Từ đó có cơ sở ban hành văn bản ( quy định, hướng dẫn) giúp ban giám đốc quản lý công tác thi đua – khen thưởng

Cán bộ quản lý chuyên trách nhận nhiệm vụ của quản lý cấp cao theo dõi chung, tổ chức, chỉ đạo phong trào thi đua khen thưởng; theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hiện, chất lượng, hiệu quả công việc của CBVC là đảng viên Chi bộ trong từng tháng, học kỳ

và năm học; xác nhận kết quả thực hiện nhiệm vụ,và phân loại lao động, danh hiệu thi đua, khen thưởng

Trang 9

Cán bộ quản trị nhân lực căn cứ vào nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể hàng năm và dài hạn về công tác thi đua, khen thưởng để tham mưu, đề xuất với Hiệu trưởng về chủ trương, nội dung, chương trình, kế hoạch, biện pháp thi đua, tổ chức và kiểm tra các phong trào thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến, đề xuất khen thưởng và kiến nghị đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; tổ chức phát động và duy trì thường xuyên các phong trào thi đua trong phạm

vi quản lý; chủ động phát hiện, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc để khen thưởng hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng

Người lao động theo đó phải thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ được giao Cá nhân, tập thể được công nhận các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng có trách nhiệm phát huy thành tích đạt được, tiếp tục phấn đấu để đạt danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng cao hơn Bên cạnh đó còn có nghĩa vụ bảo quản các hiện vật khen thưởng, không được cho người khác mượn để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật

2.4 Quy trình thi đua khen thưởng

Bước 1: Xác định nhu cầu khen thưởng

Khen thưởng trên nhu cầu công chức, viên chức và người lao động đang làm việc tại Trường Đại học Thương mại; Tập thể phòng, khoa, đơn vị trực thuộc Trường,

bộ môn, Trung tâm trực thuộc khoa và các tổ chức chính trị xã hội trực thuộc Trường Trong quy chế thi đua khen thưởng của trường cũng nói rõ các cá nhân, tập thể không đăng ký thi đua hoặc đăng ký thi đua không đúng thủ tục, thời hạn sẽ không được bình xét để khen thưởng

Trong quá trình nghiên cứu để ban hành quy chế, cán bộ cấp cao còn dựa trên nhu

cầu công việc của Trường Đại học Thương mại Bởi hơn bất kỳ thứ gì, người lao động

mong muốn nhận được nhận giá trị tương xứng khi hoàn thành tốt công viêc, bởi điều

đó mang tới cho họ sự tôn trọng Điều này phụ thuôc vào nhu cầu và việc khen

thưởng của tổ chức đối với họ Khen thưởng là nguồn động viên tốt nhất để họ cống hiến cho công việc nhiều hơn

Trang 10

Bước 2: Xây dựng kế hoạch

Việc xây dựng kế hoạch khen thưởng dựa trên mục tiêu phát triển của Trường Đại học Thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế

- xã hội phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước; tạo động lực làm việc cho cán bộ công tác tại đây từ đó nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện, chuẩn hoá đội ngũ giảng dạy và phục vụ; tạo ra sự đột phá về chất lượng đào tạo

ở một số ngành, chuyên ngành mũi nhọn, đạt tiêu chuẩn khu vực đảm bảo sự lan toả

và làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng toàn diện các trình độ, hệ đào tạo

Đối tượng tham gia phòng trào thi đua khen thưởng là các cá nhân, tập thể làm việc và học tập tại trường Bên cạnh đó còn dành cho các cá nhân có trường hợp đặc biệt như: Đối tượng nữ nghỉ thai sản theo chế độ quy định của Nhà nước; những người

có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản bị thương tích cần điều trị, điều dưỡng theo kết luận của cơ quan y tế, thì thời gian nghỉ vẫn được tính để xem xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”; các cá nhân được cử đi học, bồi dưỡng ngắn hạn dưới 01 năm, nếu đạt kết quả từ loại khá trở lên, chấp hành tốt quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, có báo cáo kết quả theo quy định của Trường, kết hợp với thời gian công tác tại Trường để bình xét danh hiệu thi đua Các trường hợp được cử đi học, bồi dưỡng liên tục từ 01 năm trở lên, có kết quả học tập từ loại khá trở lên thì năm đó được xếp tương đương danh hiệu “Lao động tiên tiến” để làm căn cứ xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác;

Nguồn tài chính được lấy từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh và nguồn tiền thưởng

từ các cơ quan đơn vị khen thưởng cho trường

Hiện tại Trường Đại học Thương mại tổ chức khen thưởng theo 3 hình thức Khen thưởng thường xuyên tiến hành hàng năm theo năm học cho tập thể, cá nhân đã đạt được thành tích xuất sắc sau khi kết thúc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm học.Khen thưởng theo đợt (hoặc theo chuyên đề) cho tập thể, cá nhân đã đạt thành tích

Ngày đăng: 08/12/2018, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w