1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về di tích Chùa Võng Thị - Tây Hồ - Hà Nội

48 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 297 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 2 3. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 4. Mục đích và nhiệm vụ 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5 8. Cấu trúc đề tài 5 Chương 1. TỔNG QUAN DI TÍCH CHÙA VÕNG THỊ 6 1. Vị trí địa lí, tổng quan. 6 2. Lược sử 7 3. Truyền thuyết 8 4. Kiến trúc 10 5. Các ban thờ 10 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ PHẬT GIÁO 14 1. Phật giáo 14 1.1 . Phật giáo ở Việt Nam 14 1.1.1 Phật giáo Việt Nam 14 1.1.2 Phật giáo với Chùa Việt Nam 14 1.1.3 Thờ Phật 15 1.1.3.1 Phật là bậc đáng tôn thờ. 15 1.1.3.2 Thờ Phật như thế nào mới đúng ý nghĩa. 16 1.1.3.3 Phải thờ Ðức Phật nào 16 1.1.3.4 Cách thức thờ Phật 17 1.1.4 Chùa Võng Thị thờ Phật 19 2. Đặc điểm kiến trúc Chùa Võng Thị 19 2.1 Chùa Võng Thị có cấu trúc Chùa chữ Tam (三) 19 2.2 Bố cục Chùa Võng Thị 20 2.2.1 Cổng tam quan 20 2.2.2 Sân chùa 20 2.2.3 Bái đường 21 2.2.4 Chính điện 21 2.2.5 Hành lang 24 2.2.6 Hậu đường 24 2.3 Kết cấu chùa Võng Thị 24 2.3.1 Nền 24 2.3.2 Kết cấu tường – cột 25 2.3.3 Mái 26 2.4 Kết cấu không gian 27 2.4.1 Hướng và thế đất 27 2.4.1.1 Hướng 27 2.4.1.2 Không gian chùa 27 2.4.2 Nghệ thuật trang trí, điêu khắc và màu sắc 28 2.4.2.1 Trang trí và điêu khắc 28 2.4.2.2 Màu sắc 29 2.5 Chùa Võng Thị với một số ngôi chùa khác thời Lý 29 2.5.1 Chùa Một Cột 30 2.5.2 Chùa Phật Tích 30 2.5.3 Chùa Dạm 31 3. Các giá trị của Di tích Chùa Võng thị 31 3.1 Giá trị lịch sử 31 3.2 Gía trị văn hóa 32 Chương 3. BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH 34 1. Hiện trạng khu di tích Chùa Võng Thị hiện nay đang bị xâm hại 34 2. Biện pháp bảo tồn và phát huy khu di tíc 35 2.1 Hiện trạng bảo tồn 35 2.2 Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích chùa Võng Thị 37 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Ts Lê Thị Hiền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Trường đại học Nội Vụ không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, em xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô trường đại học Nội Vụ tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho em thời gian vừa qua, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô, TS Lê Thị Hiền, người trực tiếp giảng dạy, cho em cách viết bước nghiên cứu, sửa lỗi cho em để em hoàn thành hiệu Em xin cảm ơn thầy Thích Đàm Đạo, trụ trì chùa Võng Thị cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho em chụp hình, nghiên cứu chùa suốt thời gian dài Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .2 MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .5 Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN DI TÍCH CHÙA VÕNG THỊ .6 Vị trí địa lí, tổng quan Lược sử Truyền thuyết Kiến trúc 10 Các ban thờ .10 Tiểu kết chương 13 Chương 14 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ PHẬT GIÁO .14 Phật giáo 14 1.1 Phật giáo Việt Nam .14 1.1.1Phật giáo Việt Nam 14 1.1.2 Phật giáo với Chùa Việt Nam 14 1.1.3Thờ Phật 15 1.1.3.1 Phật bậc đáng tôn thờ 15 1.1.3.2 Thờ Phật ý nghĩa 16 1.1.3.3 Phải thờ Ðức Phật 16 1.1.3.4 Cách thức thờ Phật 17 1.1.4Chùa Võng Thị thờ Phật 18 Đặc điểm kiến trúc Chùa Võng Thị 19 1.2 Chùa Võng Thị có cấu trúc Chùa chữ Tam (三) 19 1.3 Bố cục Chùa Võng Thị 20 1.3.1 Cổng tam quan .20 1.3.2 Sân chùa 20 1.3.3 Bái đường .21 1.3.4Chính điện .21 1.3.5 Hành lang .23 1.3.6 Hậu đường .24 1.4 Kết cấu chùa Võng Thị .24 1.4.1Nền 24 1.4.2 Kết cấu tường – cột 25 1.4.3Mái 26 1.5 Kết cấu không gian 27 1.5.1Hướng đất 27 1.5.1.1Hướng 27 1.5.1.2 Không gian chùa 27 1.5.2 Nghệ thuật trang trí, điêu khắc màu sắc 28 1.5.2.1Trang trí điêu khắc 28 1.5.2.2Màu sắc 29 1.6 Chùa Võng Thị với số chùa khác thời Lý 29 1.6.1 Chùa Một Cột 30 1.6.2 Chùa Phật Tích .30 1.6.3 Chùa Dạm .31 Các giá trị Di tích Chùa Võng thị .31 1.7Giá trị lịch sử 31 1.8Gía trị văn hóa 32 Chương 34 BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH 34 Hiện trạng khu di tích Chùa Võng Thị bị xâm hại 34 Biện pháp bảo tồn phát huy khu di tíc .35 2.1 Hiện trạng bảo tồn 35 2.2 Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích chùa Võng Thị 38 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia, vùng miền có tín ngưỡng tơn giáo riêng biệt, khắp giới có không đạo giáo, giáo phái tồn Xong lớn mạnh nhất, có lẽ phải kể đến Phật giáo Phật giáo chứa đựng kho tàng nhân sinh thứ tốt đẹp, hướng người đến giá trị đỉnh cao lòng bao dung, độ lượng, đức yêu thương, cuả thiện Phật giáo truyền vào Việt Nam từ lâu ngày chiếm lượng lớn cá nhân theo đạo, Việt Nam, Phật giáo ngày lớn mạnh phát triển rực rỡ Đi đến nơi đâu, vào làng xã, bắt gặp hình ảnh ngơi đền, ngơi chùa cổ kính với khói hương nghi ngút, đầy huyền bí linh thiêng, Hà Nội vậy, mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến, mảnh đất thủ đô thiêng liêng oai nơi có nhiều danh thắng chùa chiền bậc Việt Nam, mang nét riêng tập tụng thờ cúng, tín ngưỡng vùng miền Bắc Bộ Chắc hẳn không đến chùa Võng Thị, ngự bên Hồ Tây nước xanh biếc, chùa xây dựng lại, lưu dấu dấu tích lịch sử, giá trị tâm linh câu chuyện thần bí xoay quanh ngơi chùa Ngơi chùa tôn tạo nhiều lần, đầu tư trùng tu quyền địa phương người dân làng ngày phục vụ nhu cầu thờ cúng, tập tụng tín ngưỡng mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa,kiến trúc, thăm quan, du lịch Hiểu vị trí chỗ đứng ngơi chùa tín ngưỡng Phật giáo giá trị to lớn văn hóa dân tộc, cần giới thiệu cho người biết đến, qua nâng cao giá trị chùa, tích cực xây dựng bảo vệ di sản văn hóa dân tộc thực cần thiết Để tìm hiểu có nhìn sâu sắc, cá nhân tơi người u thích loại hình tín ngưỡng Phật giáo, nên tơi cảm thấy thích thú, muốn nghiên cứu ngơi chùa này, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu di tích Chùa Võng Thị - Tây Hồ - Hà Nội” để nghiên cứu Hy vọng qua nghiên cứu này, tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích, giúp người hiểu rõ chùa Lịch sử nghiên cứu Nhắc đến Phật giáo, hẳn cơng trình nghiên cứu trước đó, thường cơng trình thường sâu nghiên cứu giá trị tiếng, đồ sộ mà quan tâm đến chùa thuộc làng nhỏ Hơn nữa, Chùa Võng Thị lại có nhiều lần tu sửa, tôn tạo, ảnh hưởng khốc liệt chiến tranh, mà ngày khơng nhiều vẻ ban sơ ngày đầu, lý mà người biết đến ngơi chùa nên có cơng trình nghiên cứu Ngồi văn bia dựng chùa, ghi lại tiến trình hình thành phát triển chùa qua qua thời kì chùa nhắc đến qua sách báo, qua số sưu tầm nhà nghiên cứu Phật giáo “ Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Thuận hóa 1999, tập I 8.TS Phạm Thái Việt – TS Đào Ngọc Tuấn, Đại cương Văn Hóa Việt Nam, NXB Thơng Tin.” có nhắc đến chùa Võng Thị bị đốt chiến danh, mang dấu ấn lịch sử Hay Chùa cổ Việt Nam Vũ Ngọc Khánh, NXB Thanh Niên Các cơng trình nghiên cứu chưa thật đầy đủ nhìn chung có nhìn bao qt tổng thể chùa Theo Lịch sử truyền bá Phật giáo Nguyên thủy Nguyễn Tối Thiện (1990 ) có nhắc đến chùa Võng Thị nằm vị trí đắc đạo bên Hồ Tây, sơn cảnh hữu tình, bên chùa xót lại di tích thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm, niệu đạo quân đôi nhân dân Việt Nam Trong Tập tụng thờ cúng làng cổ Hà Nội ( 1996) Nguyễn Bích Lan có nhắc đến làng cổ Võng Thị hình ảnh sinh hoạt người dân vào ngày lễ chùa Võng Thị câu chuyện vị Mục Thận sau : “Người xưa kể Mục Thận chèo thuyền đánh cá hồ Tây quăng lưới bắt hổ thái sư Lê Văn Thịnh áp lại gần vua Lý Nhân Tông sương mù Theo sử, quan đại thần kết tội Lê Văn Thịnh mưu sát vua; lạ thái sư khơng phải chịu án tử hình mà bị đày Thao Giang (Phú Thọ) Mục Thận phong hàm Đô úy ban đất vùng Dâm Đàm làm thực ấp v.v ” Tuy nhiên nhà nghiên cứu trước đề cập đề cao danh thắng, di tích bề dày lịch sử chùa Võng Thị Như vậy, mặt giá trị văn hoá tổng thể nơi Do khn khổ khố luận mục đích tơi sâu vào tìm hiểu di tích chùa Võng Thị để thấy phong phú đa dạng đời sống văn hố tín ngưỡng người dân nơi Đồng thời qua ta thấy q trình biến đổi, xu hướng biến đổi chùa Võng Thị truyền thống đại Chúng tơi cố gắng để có nhìn tồn vẹn đầy đủ tổng thể văn hố xưa Có thể nói tên Chùa Võng Thị, cơng trình nghiên cứu để lại nhiều câu chuyện mà lưu truyền đến tận Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Trong nghiên cứu này, đối tượng mà muốn nghiên cứu di tích lịch sử chùa Võng Thị- Tây Hồ- Hà Nội - Ngồi sâu nét kiến trúc tiêu biểu, tìm hiểu cung cách trí chùa 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Vãn cảnh thăm quan tìm hiểu khu di tích chùa Võng Thị Phố Võng Thị, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ - Nắm sở lý luận sở thực tiễn di tích Chùa Võng Thị -Tập trung khai thác mạnh kiến trúc, giá trị mà di tích Chùa Võng Thị đem lại, ý nghĩa chùa sống người dân - Đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy di tích lịch sử Chùa Võng Thị Phương pháp nghiên cứu Để thực khoá luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu chung ngành khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù chuyên ngành Đó bao gồm phương pháp như: khảo sát thực địa, điều tra hồi cố, quan sát trực tiếp, vấn sâu, xử lí tài liệu thu thập q trình nghiên cứu Ngồi việc tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học chùa Võng Thị nêu trên, khoá luận đặc biệt sử dụng nguồn tài liệu thu thập trình điền dã thực địa tháng Chùa Võng Thị nguồn tài liệu quan trọng chủ yếu Đó văn bia, hoành phi, câu đối, truyền thuyết lời kể cụ già cao tuổi địa phương… Do cố gắng để tái lại cách sinh động đầy đủ lễ hội chùa Võng Thị đồng thời nêu bật văn hoá truyền thống biến đổi lễ hội chùa Võng Thị đời sống xã hội đại Giả thuyết khoa học Chùa Võng Thị ngày dù tu sửa nhiều lần mang nét kiến trúc điển hình, mang nhiều giá trị ý nghĩa to lớn cho kho tàng văn hóa lịch sử dân tộc Việt Nam Khu di tích Chùa Võng Thị cần bảo tồn phát huy hiệu thích ứng với tính chất sử dụng đa kết hợp nhiều loại hoạt động đa dạng đòi hỏi tập trung nguời đơng đảo 1.5.2 Nghệ thuật trang trí, điêu khắc màu sắc 1.5.2.1 Trang trí điêu khắc Đã từ lâu nghệ thuật trang trí điêu khắc mơn tạo hình nghệ thuật gắn bó khăn khít khơng thể thiếu cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam để điểm xuyết, trang trí nội ngoại thất cơng trình kiến trúc, đưa tác phẩm lên tầm giá trị nghệ thuật cao, có sắc dân tộc tính thời đại rõ nét Đề tài nội dung trang trí cơng trình kiến trúc tơn giáo chùa “tứ linh”: long (rồng), lân (kỳ lân), quy (rùa), phượng (chim); ngồi “tứ linh” có thêm cá, dơi, hạc, hổ động vật khác voi, ngựa, chó v.v…và hình người Tiên nữ cưỡi phượng, vũ nữ tấu nhạc… Về thảo mộc có bát bảo: bầu, bút lông, quạt vả, ống tiêu, giỏ hoa, kiếm, khánh phất trần vật quý tượng trưng cho phong lưu, học thức dũng khí đạo đức người xã hội phong kiến; “tứ quý” “tứ thời” Mai Lan (mùa xuân), Sen (mùa hạ), Cúc (mùa thu) Trúc hay Tùng (mùa đông) Những tượng thiên nhiên mặt trời, mây, sông nước, lửa v.v… đề tài phổ biến quen thuộc trang trí kiến trúc tách riêng kết hợp rồng với mây, cá với nước, long mã phụ đồ (con long mã mang cuộn giấy lưng) v.v…Trong sáng tác nghệ thuật, người thợ thủ công Việt Nam biết cách điệu, biến hình đề tài nói chữ Nho (tượng hình) dùng làm văn tự xã hội xưa thể theo lối viết chữ “Triện” để sử dụng làm họa tiết trang trí kiến trúc chữ: Phúc (廛), Lộc (廛), Thọ (廛), Hỉ(廛)…trong cơng trình cổ chữ “ Vạn” Phật giáo (廛) chùa chiền v.v…cùng với hình lửa, hoa văn cánh sen uốn lượn… hình tượng đẹp mắt, tiết tấu nhịp nhàng 1.5.2.2 Màu sắc Chùa Võng Thị có màu sắc tự nhiên vật liệu xây dựng, màu nâu đỏ mái ngói, màu nâu kết cấu vì, vách gỗ, màu xám nhạt chân tảng, bậc thềm đá Màu vôi trắng tường đầu hồi màu tự nhiên hàng gạch xây tường miết mạch khơng trát Các hoạ tiết đơi lúc trang trí màu, màu xám nhạt bờ nóc, bờ dải, bờ guột đầu đao góc mái Một số dạng màu thường sử dụng cơng trình để tạo nên tương phản độ sáng Ngoài màu tự nhiên vật liệu, số cơng trình sử dụng màu vàng đỏ đồ gỗ sơn son thếp vàng Các gam màu vàng đỏ bắt gặp cơng trình chùa đồ thờ, tượng, hoành phi Màu vàng màu chủ đạo nhà chùa, quan niệm cổ phương đơng “hành thổ” trung tâm, màu lí tưởng cao quý Màu vàng son với ánh sáng đèn, nến, hương khói mờ ảo tạo nên khơng gian linh thiêng hơn, vừa thực lại vừa hư, thể triết lý vơ thường nhà Phật, có nét chung ánh sáng chùa ít, chủ yếu sử dụng ánh sáng khúc xạ phản quang thông qua phận cửa sổ, cổ diêm thiên tỉnh (giếng trời) ánh sáng nhân tạo đèn, nến Ðiều kết việc quan niệm nơi thờ Phật phải linh thiêng, huyền bí, trang nghiêm, kiến trúc phải u trầm tĩnh mịch tạo tâm lý tơn kính cho người bước chân vào nơi cửa Phật 1.6 Chùa Võng Thị với số chùa khác thời Lý Tiếp nối tinh thần Phật giáo từ triều đại trước, Phật giáo thời Lý trở thành quốc giáo phát triển mạnh mẽ Có lẽ tinh thần từ bi, bác Phật giáo hòa hợp với tinh thần ơn hòa, bình dị người Việt Theo Ðại Việt sử ký tồn thư thời ấy, nhân dân 'lũ lượt chùa' Mọi người làm việc nghĩ đến phù trợ Ðức Phật, Lý Thường Kiệt sau đánh Tống, bình Chiêm cho xây dựng chùa Báo Ân (Thanh Hóa) để tỏ lòng cảm tạ Linh Nhâm thái hậu xây dựng cho đến hàng trăm chùa Khi vừa lên ngôi, Lý Thái Tổ chưa xây dựng tôn miếu xã tắc, nhà vua cho xây dựng tám chùa Sử cũ mô tả chùa bề thế, uy nghiêm, cung điện triều đình mơ tả sơ sài Rõ ràng thời ấy, kiến trúc Phật giáo có vị trí quan trọng trội cơng trình kiến trúc khác Tuy nhiên, ngày nói đến ngơi chùa thời Lý ta hình dung qua móng thư tịch cổ để lại, khơng có cơng trình lại nguyên vẹn 1.6.1 Chùa Một Cột Chùa Một Cột (chùa Diên Hựu) Hà Nội mơ ngơi chùa xưa, có quy mơ nhỏ nhiều Chùa Một Cột xưa (xây năm 1049) dựng cột đá cao hàng vài chục mét, vươn lên hai hồ Linh Chiểu Bích Trí, hình bơng sen nở ngàn cánh, chùa có tượng vàng Ðặc biệt chùa có chng lớn, chuông Quy Ðiền nặng treo được, phải đặt đất 1.6.2 Chùa Phật Tích Chùa Phật Tích (Phượng Hồng, Từ Sơn, Bắc Ninh) với tên chữ Vạn Phúc tự xây dựng năm 1057 gắn liền với truyền thuyết tòa tháp cao chọc trời vỡ tượng vàng uy nghi Chùa xây dựng với bốn cấp ăn sâu vào triền núi, lớp cao từ đến m Lớp đất, có chiều rộng 60 m, chiều sâu 100 m, ba lớp sau bó đá với chiều rộng khoảng 60 m, chiều sâu khoảng 100 m gắn kết với bậc cầu thang Kiến trúc chùa xưa lại bốn lớp nền, vừa qua chùa xây dựng lại với quy mô bề để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 1.6.3 Chùa Dạm Chùa Dạm (Quế Võ, Bắc Ninh) xây dựng năm 1086, núi Dạm Ngôi chùa gồm bốn lớp ăn sâu vào triền núi, lớp có chiều cao khoảng 5-6 m Với diện tích rộng gần 8.000 m2, bề mặt lớp rộng khoảng 65 m chiều sâu bốn lớp khoảng 120 m Ngôi chùa bề đến mức Trần Nhân Tông vãn cảnh chùa viết: Bức tranh kiến trúc mười hai lớp Mắt thấy thiên nhiên rộng vạn lần (Thập nhị lâu đài khai họa lục - Tam nhiên giới diệc thị màu) Tiếc ngơi chùa bề ngày lại móng, song hình dung quy mơ Trong dân gian giai thoại kể câu ca Trăng mười tám đóng cửa chùa Dạm rằng, dân thôn Tự Môn (Cửa Chùa) nhà chùa đóng cửa, kể từ tiếng trống thu không điểm đến lúc trăng mười tám mọc đóng xong hết cửa chùa Ngày nay, qua dấu tích lại với móng, chân tảng, viên ngói bò chạm rồng chạm phượng, v.v thư tịch người xưa để lại, hình dung kiến trúc Phật giáo thời Lý, loại cơng trình bật lịch sử kiến trúc Việt Nam Và di sản văn hóa vật thể, thể tâm hồn hiền hậu, lối sống hiền hòa vốn có người Việt, đồng thời khát vọng vương triều hòa chung với khát vọng nhân dân để cầu mong xây dựng đất nước phồn vinh Các giá trị Di tích Chùa Võng thị 1.7 Giá trị lịch sử Như nhắc phần trước, hậu khốc liệt chiến tranh, Chùa Võng Thị xót lại dấu vết di vật thời giờ, sót lại số tượng Phật cổ,văn bia, tháp cổ mộ phía sau chùa, đặc biệt chùa có chuông cổ, đúc từ thời Tây Sơn Địa đạo quyền phong tỏa Những dấu vết khơng nhiều, di tích chùa Võng Thị để lại giá trị văn hóa nhân văn vơ sâu sắc Quần thể di tích đình chùa Võng Thị lừng lẫy qua năm tháng với hình khối kiến trúc trang nghiêm, hàng chục chạm khắc tinh tế, hàng trăm tác phẩm tạo hình phản ánh tài sáng tạo ông cha Trong năm đánh Mỹ, hầm huy Thành ủy Hà Nội xây dựng nơi vườn đình chùa Võng Thị Suốt năm tháng chiến tranh liệt ấy, Thành ủy làm việc huy quân dân Thủ đô Năm 2001, đường vào làng Võng Thị gắn biển phố Võng Thị Võng Thị trở thành phố đẹp tranh thủy mặc độc đáo Thủ đô điểm đến hấp dẫn du khách quần thể du lịch Tây Hồ 1.8 Gía trị văn hóa Chùa Võng Thị có địa đẹp cổ kính với kiến trúc thượng tầng đặc sắc, ngơi chùa linh thiêng có tiếng đất Hà thành Không mang giá trị tâm linh sâu sắc, chùa di tích sống lịch sử thời gian chống Mỹ cứu nước Chùa phục vụ nhu cầu tín ngưỡng người dân khắp miền tổ quốc, vào mùng chùa lại tổ chức tọa đàm, giảng đạo, đọc văn sám hối, thu hút du khách thập phương kéo Chùa Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch) định xếp hạng di tích cấp quốc gia (Quyết định số 177/ VH ngày 13 – - 1997) Tiểu kết chương Chùa Võng Thị mang đậm nét kiến trúc Phật giáo Việt Nam Trải qua thăng trầm lịch sử, chịu tàn khốc chiến tranh, xong chùa giữ chỗ đứng đời sống tâm linh người dân, với địa đẹp, phong cảnh hữu tình, khn viên ao cá, làm chùa thêm nét cổ kính, linh thiêng, huyền bí Nổi bật với nét kiến trúc pha chút đại, chùa Võng Thị khơng thu hút du khách nước mà điểm thăm quan du lịch hấp dẫn khách nước Chùa Võng Thị di sản văn hóa quốc gia góp phần làm giàu có thêm sắc dân tộc Chương BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH Hiện trạng khu di tích Chùa Võng Thị bị xâm hại Tấm bia lược sử chùa có ghi: “ Vĩnh Khánh Tự chùa cổ xưa Thủ đô Tương truyền, dời đô từ Hoa Lư Thăng Long đầu kỉ XI (1010), Vua Lý Thái Tổ cho xây dựng chùa Vĩnh Khánh dành riêng cho hoàng thân quốc thích hồng tộc đến lễ bái hương khói cầu may cầu phúc Chùa coi ba “Tam sơn tự’” cố đô Thăng Long ” Chùa Bộ Văn hố - Thơng tin (nay Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch) định xếp hạng di tích cấp quốc gia (Quyết định số 177/ VH ngày 13 – - 1990) Tuy nhiên, năm gần đây, cảnh quan đất khu vực chùa bị xâm hại, vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản Văn hoá Mặt trước chùa (bên ngõ 267 đường Hồng Hoa Thám) phía ngồi tường bao, thường xun nơi tập kết vật liệu xây dựng, đổ phế thải sinh hoạt số người dân khu vực, gây vệ sinh môi trường cảnh quan di tích Phía đơng chùa có hộ dân xây dựng cơng trình dân sinh phạm vi đất nằm “chỉ giới đỏ” (khu vực bảo vệ gồm di tích vùng xác định yếu tố gốc cấu thành di tích, phải bảo vệ nguyên trạng theo quy định điểm a, khoản điều 32 Luật Di sản Văn hố) Phía tây chùa có hộ dân xây dựng cơng trình ảnh hưởng tới mặt tiền chùa Trước tình trạng cảnh quan đất chùa bị xâm hại, ngày 18–11-2006, sư thầy Thích Đàm Nghiêm, trụ trì chùa Ban quản lí di tích đình - đền - chùa Vĩnh Phúc có đơn đề nghị với quan chức thành phố Hà Nội quận Ba Đình giải nhằm trả lại cảnh quan di tích chùa Ngày 23 -11 - 2006, UBND phường Liễu Giai có “bút phê” vào đơn, xác nhận thực trạng đất chùa bị xâm hại vị trí thuộc tờ đồ địa số (gồm hộ gia đình: ơng Vũ Văn Giỏi, đất số 2+3 diện tích 68m2; ơng Trần Minh Tuấn, đất số diện tích 34,5m2; ơng Trần Quốc Việt, đất số diện tích 38,6m2; ông Nguyễn Duy Kiên, đất số 29 diện tích 58,6m2; bà Nguyễn Thị Thanh, đất số 28 diện tích 40,2m2; ơng Dương Văn Thận, đất số 30 diện tích 29,4m2), đồng thời “kính đề nghị quan có thẩm quyền xem xét giải di chuyển hộ dân ngồi giới đỏ di tích chùa Vĩnh Khánh” Tuy nhiên, thời gian lặng lẽ trơi, cảnh quan di tích chùa có nguy ngày bị xâm hại mà khơng có quan chức giải Biện pháp bảo tồn phát huy khu di tíc 2.1 Hiện trạng bảo tồn Trên thực tế năm qua nước ta, sau trở thành di sản giới di sản nhận quan tâm nhiều cấp, ngành Trung ương địa phương, nước quốc tế công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Các di sản đuợc triển khai lập dự án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Trong dự án đó, phần phát huy giá trị coi trọng không phần bảo tồn Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản giới định hướng quan trọng nhằm hỗ trợ phát triển du lịch Khoản Điều 10 Pháp lệnh Du lịch quy định: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch; hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” Như vậy, làm tốt việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên góp phần bảo tồn phát huy giá trị nguồn tài ngun du lịch nước ta Chính nhận thức giá trị văn hóa, thiên nhiên di sản giới nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, học tập đơn thuần, mà có khả đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương nước, nên quan tâm cấp quyền từ Trung ương đến địa phương, di sản giới nhận tham gia ngày tích cực cộng đồng vào trình bảo tồn phát huy giá trị di sản Tuy nhiên, tuỳ theo cách hiểu cách tiếp cận đối tượng mà di sản đầu tư, khai thác theo chiều hướng khác nhau, tác động tích cực phát triển bền vững di sản nhiều, tác động tiêu cực di sản khơng Nhiệm vụ tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý liên quan đến di sản văn hóa thiên nhiên giới cấp, ngành cần xem xét điều chỉnh để yếu tố tích cực ngày phát huy, tác động tiêu cực di sản giới ngày kiểm soát tốt hơn, giảm thiểu dần theo năm tháng phát triển đất nước, tiến tới triệt tiêu hẳn, nhằm tạo ổn định, bền vững cho di sản giới Bên cạnh quan tâm đến công tác tổ chức, xây dựng máy, tuyển chọn đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ, di sản giới nhận hỗ trợ chuyên môn tổ chức, cá nhân ngồi nước Nhiều khóa tập huấn, chuyên môn nghiệp vụ, hội thảo khoa học tổ chức di sản giới với tham gia chuyên gia thuộc nhiều chuyên ngành khác ngồi nước góp phần làm tăng chất lượng đội ngũ cán đơn vị quản lý di sản giới Trong q trình đó, khơng cán quản lý nghiệp vụ di sản giới cử nước học tập, tham gia hội thảo liên quan trực tiếp đến vấn đề thiết yếu di sản giới, làm cho nhận thức đội ngũ cán chuyên công tác di sản giới không tăng thêm kinh nghiệm, kiến thức, mà có dịp tiếp cận trực tiếp với cách thức nghiên cứu, quản lý đại, khoa học cách làm việc chuyên gia nước bạn Từ dần đần đổi cách nghĩ làm việc quan, đơn vị Một vấn đề khơng phần quan trọng nơi nhận đầu tư đầu tư, hỗ trợ nhiều kỹ thuật, tài từ tổ chức, cá nhân ngồi nước thơng dự án quy hoạch dự án thành phần bảo quản tu bổ phục hồi di tích Đối với di sản giới, nhà nước có chế riêng tài bố trí lại nguồn thu cho di sản giới nhằm tạo chủ động cho hoạt động di sản giới Chính vậy, di sản giới có điều kiện bảo tồn phát huy giá trị nhiều so với chưa trở thành di sản giới di sản khác nước Thực tiễn năm qua cho thấy, di sản giới góp phần ngày quan trọng việc phát triển du lịch đất nước Tại địa phương có di sản giới, có nhiều sáng kiến hoạt động quảng bá di sản Qua góp phần quảng bá du lịch, thu hút du khách đến với di sản giới Những hoạt động này, sau thử nghiệm thành công trở thành thường xuyên, định kỳ di sản giới ngành du lịch quan tâm Trong hoạt động nêu trên, nhiều sáng kiến nhằm phục hồi hoạt động văn hóa phi vật thể thể nghiệm, nhiều trình diễn văn hóa truyền thống, văn nghệ dân gian tổ chức Nhiều sản phẩm thủ cơng truyền thống có dịp giới thiệu rộng rãi với công chúng Sức hút di sản giới tạo tiền đề cho việc mở rộng điểm du lịch hoạt động khác xung quanh di sản giới Du lịch phát triển di sản giới khơng góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân địa phương có di sản giới, mà làm chuyển dịch cấu kinh tế số địa phương, góp phần phát triển ngành nghề dịch vụ du lịch, nhiều ngành nghề thủ công truyền thống, hoạt động văn hóa truyền thống (văn hóa phi vật thể) phục hồi, phát triển phục vụ trở lại cho du lịch 2.2 Một số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị khu di tích chùa Võng Thị -Các quan, đơn vị liên quan cần tăng cường cơng tác quản lí nhà nước di tích; tăng cường gới thiệu, quảng bá, phối hợp xây dựng sản phẩm du lịch để hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị di tích có hiệu cao -Có sách, quy định pháp luật phù hợp để tạo điều kiện phát huy giá trị di tích, phát triển du lịch, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn; đưa hình thức xử phạt mạnh hành vi xâm lấn trái phép, gây hư hại đến di tích -Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao đời sống cho cán làm công tác quản lý di tích cán trùng tu tơn tạo di tích -Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục cho toàn dân giá trị tầm quan trọng di tích lịch sử - văn hóa thơng qua giáo dục nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng -Kêu gọi quan chức năng, đồn thể nhân dân chung tay góp sức mặt kinh phí việc trùng tu, tơn tạo cơng trình di tích kiến trúc cổ bị hư hại xuống cấp -Tăng cường nâng cao hiệu lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương, vào tồn hệ thống trị việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa -Xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá gắn với phát triển kinh tế xã hội huyện Cát Hải -Đẩy mạnh cơng tác quản lí, giám sát định hướng hoạt động bảo tồn, khai thác di sản văn hóa -Giải pháp xã hội hố cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố -Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lí, cán chun mơn làm công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá -Tăng cường hội nhập, giao lưu giới thiệu văn hoá, người KẾT LUẬN Chùa Võng Thị ngơi chùa mang đậm sắc văn hố cư dân Hà Thành, nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hố truyền thống Sau tìm hiểu chùa Võng Thị đưa số nhận xét: Chùa Võng Thị ngơi chùa cổ kính bên cạnh Hồ Tây có lịch sử trải dài ngàn năm Đây sở thờ tự chung cư dân vùng Lịch sử chùa bắt đầu xây dựng gắn với vai trò tơn thất triều Lý Do vậy, trước triều Lý ngơi chùa lớn Ngơi chùa cổ bao lần bị phá huỷ chiến tranh xây dưng lại mà thấy rõ qua di tích cổ để lại Tại ngơi chùa nhiều di vật quý để lại tư liệu quý giá cho nhìn đầy đủ đời sống kinh tế, văn hố truyền thống, sinh hoạt tơn giáo tâm linh nghệ thuật kiến trúc xã hội người nơi Chùa Võng Thị quần thể kiến trúc rộng lớn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh sinh hoạt cộng đồng người dân nơi Ngơi chùa nơi có phong cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh tiếng Đến với chùa Võng Thị người không đến để thoả mãn cầu sinh hoạt tâm linh tôn giáo chùa thiêng mà người lên để hồ vào cảnh đẹp “đại cảnh trí thiên nhiên” để thấy cảm nhận hết vẻ đẹp q hương đất nước Từ đó, họ thấy u q hương để góp sức phát triển quê hương đất nước lên mà bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống vô giá quê hương Chùa Võng Thị sở thờ tự Phật giáo Tuy nhiên thực tế khơng sở thờ tự riêng Phật giáo mà thể dung hoà tam giáo đồng nguyên Nho-Phật Đạo quần thể thờ tự hoạt động lễ tế Là chùa bao gồm đền thờ Mẫu, Ban thờ Đức Thánh hậu điện thờ Phật tiền đường Tam Bảo Cội rễ tất hình thức tín ngưỡng dân gian địa người dân Việt cổ Sự dung hồ tơn giáo tín ngưỡng nơi vừa thể hoạt động tâm linh tôn giáo người nơi phong phú vừa thể tư tưởng mở khát vọng sống hồ bình nhân dân nơi dung hồ tơn giáo Đó đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam nói chung cư dân vùng đồng chiêm trũng nói riêng, có thực tế cần nhìn nhận di lịch sử, văn hóa dân tộc ta lưu truyền ít, khơng tương xứng với chiều dài lịch sử ngàn năm văn hiến Có nhiều lý dẫn đến mát như: đặc thù khí hậu nhiệt đới, chiến tranh liên miên, cướp bóc bọn xâm lượt chưa nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa dân tộc lớp cháu kế thừa Vì việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc việc cần thiết vô cấp bách cấp quyền nhân dân nước, nhiều năm qua Đảng, nhà nước nhân dân quan tâm đến vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Tạo điều kiện để làm sống dậy tiềm văn hóa nguồn lực nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưỡng kinh tế tiến xã hội Dù vậy, việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc chưa đạt yêu cầu, nhiều quan có trách nhiệm chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác bảo vệ Nhiều nơi phá hủy di tích lịch sử cổ xưa đình, chùa, miếu để lấy mặt sử dụng vào chuyện khác (chủ yếu để kinh doanh, chí nhiều hộ dân sống gần lấn chiếm), nhiều cổ vật quan trọng bị lét lút lấy cắp bán cho người nước ngồi Sau q trình hồn thiện đề tài “Tìm hiểu di tích Võng Thị- Hà Nội”, người viết tổng hợp, phân tích, đánh giá tư liệu vể đặc trưng kiến trúc Phật giáo ngơi chùa nói riêng Việt Nam nói chung Với mong muốn cung cấp thêm phần tài liệu đặc trưng kiến trúc nước nhà, làm rõ yếu tố giao thoa văn hóa nghệ thuật kiến trúc phật giáo, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật kiến trúc Việt Nam Vì thời gian, trình độ lực có hạn, nên q trình viết trình bày viết khơng tránh khỏi sai sót định Vì người viết mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chùa Việt Nam, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, 1993 Vào chùa thăm Phật, Nhà xuất Công an nhân dân, 1991 Nguyễn Bá Lăng, (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, tập I, Vạn Hạnh XB Nguyễn Phan Quang, (1993), Chùa Việt Nam qua ca dao, vi tính kỷ yếu "Đạo đức Phật giáo thời đại", Viện nghiên cứu Phật học VN, TP HCM Thích Tâm Thiện, (1995), Tư tưởng Mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP HCM xb Võ Văn Tường, (1992), Việt Nam Danh Lam cổ tử, NXB KHXH, Hà Hội Võ Văn Tường, (1995), Những chùa tiếng VN, NXB Thông tin, Hà Nội Vũ Tam Lang, (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Hội ... cứu di tích lịch sử chùa Võng Th - Tây H - Hà Nội - Ngồi sâu nét kiến trúc tiêu biểu, tìm hiểu cung cách trí chùa 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Vãn cảnh thăm quan tìm hiểu khu di tích chùa Võng Thị. .. Thị Phố Võng Thị, Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, Hà Nội Mục đích nhiệm vụ - Nắm sở lý luận sở thực tiễn di tích Chùa Võng Thị -Tập trung khai thác mạnh kiến trúc, giá trị mà di tích Chùa Võng Thị đem... phố Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hồ, TP Hà Nội Toạ độ: 21°3’10"N 105°48’42"E, cách Hồ Gươm 6km hướng Tây- Bắc Chùa đời vào cuối thời Lý; gần xây lại hồn tồn cơng nhận Di tích lịch sử - văn

Ngày đăng: 22/01/2018, 13:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w