Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
37,46 KB
Nội dung
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Lịch sử hình thành đặc điểm 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Đặc điểm chung 1.2.2 Đặc điểm diễn xướng trình tự Hát Xoan 1.2.3 Đặc điểm lời ca hát Xoan 1.2.4 Đặc điểm âm nhạc hát Xoan Giá trị Hát Xoan Thực trạng III KẾT LUẬN-BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU THAM KHẢO: wikipedia,danviet.vn,www.cinet.gov.vn, www.kilobooks.com, www.slideshare.net NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÁT XOAN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, loại hình lại có nét đặc sắc riêng Tuy nhiên, năm gần số loại hình nghệ thuật bị mai dần “Hát Xoan” trường hợp Có lịch sử hình thành lâu đời mang sắc riêng, nhiên “Hát Xoan” lại chưa nhiều người biết đến “Hát Xoan” xuất phát triển Phú Thọ.Bời viết muốn sâu vào tìm hiểu loại hình nghệ thuật có từ lâu đời vùng đất Phú Thọ II NỘI DUNG Lịch sử hình thành đặc điểm 1.1 Lịch sử hình thành Hát Xoan loại hình dân ca nghi lễ gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đời sống sinh hoạt cư dân trồng lúa nước vùng trung du, tập trung chủ yếu vùng đất Phú Thọ Hát Xoan gọi hát Cửa đình, hát Lãi Lèn, hát Đúm, hát Thờ… Ở làng Phù Đức, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì cịn kể lại rằng: Từ thuở Vua Hùng dựng nước, hôm vào buổi trưa ngày 13 tháng Chạp, ba anh em Vua Hùng tìm đất mở mang Kinh Đơ có qua thơn Phù Đức An Thái dừng chân nghỉ ngơi khu rừng gần thôn Trong ngồi nghỉ ba anh em Vua Hùng nhìn bãi cỏ trước mặt, thấy có đám trẻ chăn trâu vừa chơi trị chơi đánh vật, kéo co lại vừa hát khúc ca nghe hay Thấy người anh nhà họ Hùng liền bảo hai em dạy trẻ mục đồng hát số điệu mà họ mang theo Về sau, để tưởng nhớ công lao ba anh em Vua Hùng, hàng năm đến ngày 13 tháng Chạp Âm lịch, dân làng lại làm bánh nẳng để cúng vào buổi trưa cúng thịt bò vào buổi chiều để thờ anh Cả Vua Hùng nhân dân suy tôn Đức Thánh Cả Đến ngày mùng mùng tháng Giêng Âm lịch, dân làng Phù Đức mở hội cầu để cầu Đức Thánh Cả phù hộ cho “Dân khang, vật thịnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt” Trong hội cầu, họ diễn lại cảnh hát xướng để nhớ lại tích Vua Hùng dạy dân múa hát chơi trò chơi dân gian Do vậy, hội cầu trở thành lệ làng hàng năm có trị hát xướng mở đầu Ở làng Cao Mại, thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao lưu truyền truyền thuyết sau: Vợ Vua Hùng mang thai lâu tới ngày sinh nở, đau bụng mà không đẻ Người hầu nữ thấy tâu rằng: Có nàng Quế Hoa xinh đẹp, hát hay, múa giỏi, nên đón múa hát để làm đỡ đau sinh đẻ Vợ Vua Hùng nghe lời cho mời nàng Quế Hoa đến để hát múa chầu trực bên cạnh vợ Vua Hùng Nàng Quế Hoa lời vào chầu Khi vợ Vua Hùng lên đau dội, bà gọi Quế Hoa vào cạnh giường múa hát Quế Hoa trổ tài hát hay, múa dẻo, tay uốn, chân đưa, người mềm tơ, tay dẻo bún, vợ Vua Hùng người hầu cận say mê Vợ Vua Hùng mải xem nàng Quế Hoa múa hát nên quên đau đẻ sinh hạ ba người trai khôi ngô tuấn tú Khi mùa Xuân Vua Hùng thấy hết lời ca ngợi Quế Hoa truyền cho mỵ nương học lấy điệu múa hát để hát mừng dịp lễ hội mùa xuân gọi hát Xuân, sau kiêng tên húy mỵ nương gái Vua Hùng có tên Xuân Nương (có thể tên nữ tướng Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40-43) nên phải gọi chệch hát Xoan Lại câu chuyện khác làng Cao Mại kể rằng: Nguyệt Cư công chúa Vua bà xã Cao Mại Vua Hùng, lúc lọt lịng mẹ khóc hồi khơng dỗ Chỉ đến nghe người dân làng An Thái hát Cơng chúa chịu nín Cứ Công chúa lên ba tuổi Cho đến Cơng chúa Nguyệt Cư lấy chồng có thai qua làng An Thái nghe hát Xoan chuyển đẻ, người hầu phải chạy thật nhanh cung để nàng kịp sinh nở Cũng việc mà Cao Mại bảo lưu lệ chạy kiệu Vua Bà có tổ chức hát Xoan ngày lễ hội, đình đám để ghi dấu kiện Ở làng Hương Nộn, xã Hương Nộn, huyện Tam Nơng, nơi có hát Xoan thờ Nữ tướng Xuân Nương thời Hai Bà Trưng lại kể rằng: Khi khởi nghĩa đánh giặc Hán năm đầu Cơng ngun có lần hành qn qua làng Xoan, nghe hát Xuân, Xuân Nương thích thú Sau ngày khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà Trưng lên vua, Nữ tướng Xuân Nương phong làm Đông Cung công chúa nhập nội trưởng quản quân nội Bà thăm lại quê hương cho người sưu tầm, ghi chép lại ca Xuân để truyền dạy qn Chính tích nên ngày tế Xuân Nương, dân làng Hương Nộn tổ chức hát Xuân nghi lễ; để kiêng kỵ tên húy bà, nên khúc ca Xuân gọi chệch khúc ca Xoan Cũng làng Hương Nộn cịn có truyền thuyết khác kể hát Xoan sau: Vợ Vua Lý Thần Tôn (1128-1138) Hoàng hậu Lê Xuân Lan Một lần bà du xuân qua đất Phù Ninh thấy người dân làm ruộng, đánh cá, vừa làm vừa hát, hát say mê, hát quên mệt nhọc để làm sản phẩm nhiều Thấy hát hay, bà cho người ghi chép lại, đến tu chùa Thiên Tạo xã Hương Nộn truyền dạy cho dân hát theo Bài hát điệu Xoan ca đằm thắm gần gũi với sống người dân nông nghiệp Bà dân tôn thờ Đức Thánh Mẫu Sau bà dân Phù Ninh sang Hương Nộn hát thờ bà Vì hát nên người Phù Ninh có sách chép hát cịn nơi khác khơng có sách chép nên hát lời khơng Có nhiều truyền thuyết dân gian lí giải đời Hát Xoan, truyền thuyết câu chuyện khác chúng mang màu sắc chung đầy tính chất huyền thoại, nhuốm màu hư ấu huyền bí Mặc dù vậy, bóc tách yếu tố huyền thoại hoang đường hư cấu, thấy số thơng tin mang tính khoa học xác định nguồn gốc hình thành trình tồn Hát Xoan suốt thời gian nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước hệ cư dân Đất Tổ thông qua lối hát bảo tồn đến ngày Qua truyền thuyết dân gian lưu truyền lại, dễ dàng thấy rằng, hát Xoan đời từ sớm, từ thời Hùng Vương dựng nước cho ta nhận định: Hát Xoan có từ lâu đời với hình thức ban đầu cịn sơ khai dùng làm nghi thức tín ngưỡng lễ hội làng để cầu đảo Trời đất ban cho mưa thuận gió hòa để mùa màng tươi tốt, đem lại sống ấm no cho muôn dân trăm họ tồn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến 43 sau Công nguyên Bằng chứng địa điểm hát Xoan có liên quan đến hát Xoan có tín ngưỡng thờ tự Vua Hùng gái Vua Hùng Tiên Dung, Ngọc Hoa, Nguyệt Cư rể, tướng lĩnh thời Vua Hùng.Các điệu Xoan cổ bắt nguồn từ làng cổ nằm địa bàn bán sơn địa thuộc trung tâm Văn Lang thời Vua hùng dựng nước Nó đời với tín ngưỡng mang tính nguyên thủy cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước, tín ngưỡng thờ Trời, thờ Thần, thờ Thánh để cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt bội thu Các làng Xoan làng cổ nằm vị trí có địa hình bán sơn địa với địa hình đồi, gị trung du xen kẽ với ruộng trồng lúa nước điển hình thuộc địa bàn trung tâm Văn Lang thời Vua Hùng dựng nước Đây yếu tố Vị -Thế -Địa quan trọng ảnh hưởng tác động trực tiếp đến đời tồn điệu cách thể hát Xoan Chính vậy, yếu tố tâm linh yếu tố quan trọng chi phối đến tính chất “Hát Xoan” mang tính nghi lễ phồn thực cư dân nơng nghiệp Nó hát cửa đình thể lễ tục diễn xướng tế thần linh cửa đình tổ chức hát vào mùa Xuân - mùa nghỉ ngơi chu trình canh tác nơng nghiệp trồng lúa nước hai vụ ChiêmXuân qua 12 tháng mùa Xn-Hạ-Thu-Đơng, ngun nhân để hình thành khoảng cách liên quan đến mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Đặc điểm chung Hát Xoan loại hình nghệ thuật tổng hợp, bao gồm nhiều yếu tố: thơ, nhạc, múa, hát hát múa hỗ trợ nhau, dùng điệu múa minh hoạ nội dung cho lời ca, kết hợp với việc sử dụng đạo cụ quạt, phách tre, nậm rượu Bên cạnh đó, hát Xoan cịn có gắn bó mật thiết thơ ca âm nhạc, nhịp điệu thơ nhịp điệu nhạc, ý thơ ý nhạc có thống Hát Xoan có kiểu hát (hát nói, hát ngâm ngợi, hát xướng), kiểu hát có số nét đặc trưng giai điệu Đặc điểm giai điệu hát nói đồng dấu giọng lời ca với giai điệu (lời ca kiểu hát nói thường thơ chữ), quãng kiểu hát nói thường từ quãng đến quãng 5, không vượt quãng Giai điệu hát nói khơng sử dụng nhiều nốt luyến láy mà mộc mạc, giản đơn dõng dạc, khoẻ khoắn Trong kiểu hát ngâm ngợi, giai điệu thường mềm mại, uyển chuyển, nhịp tự do, thể tình cảm trữ tình, sâu lắng, có nhiều nốt luyến láy giai điệu hát nói Cịn hát xướng - giai điệu tổng hợp đặc tính hát nói hát ngâm ngợi Kiểu hát có nhiều thủ pháp sáng tác ứng dụng như: nhắc lại, biến tấu, mô để phát triển tác phẩm Lời ca hát Xoan cấu trúc theo nhiều thể thơ (4 chữ, chữ, lục bát, song thất lục bát, thất ngôn, tự ), bao gồm thơ dân gian thơ bác học Bên cạnh đó, hát Xoan cịn có hàng loạt tiếng đưa tiếng đệm vào câu hát, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt cho loại hình nghệ thuật Hát Xoan diễn xướng chịu chi phối ngữ điệu tiếng Việt gồm thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng không Hầu hết hát hát Xoan thang âm, bên cạnh cịn có thang âm âm Hát Xoan tổ chức theo phường Xoan, bao gồm 2-6 nam (kép) phải có kép trẻ, tuổi từ 10-15 6-12 nữ (đào) Đứng đầu phường Xoan người đàn ông đứng tuổi, thuộc nhiều hát Xoan, biết chữ Nơm, dân làng tín nhiệm bầu làm trùm Ông trùm vừa người hướng dẫn đào kép hát , múa, vừa làngười quản lý, vừa người giao dịch với làng mà phường Xoan đến hát Để có uy tínvới làng kết nghĩa, vai trị ơng trùm quan trọng Ông trùm phường Xoan thường kép phường, tham gia hát nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm, biết nhiều điển tích đọc văn Hát Xoan chữ Nơm Ơng trùm vừa nhạc cơng thục giữ nhịp trống phách, vừa kép hát dẫn thành thạo, vừa đạo nghệ thuật,vừa thày dạy dỗ đào kép hát múa Đặc biệt ông trùm phải có khả quản lý vàgiao dịch Hàng năm vào tháng chạp âm lịch, phường Xoan tập hợp luyện tập hướng dẫn ông trùm Địa điểm luyện tập nhà ông trùm Phường Xoan hoạt động đơn vị hoạt động nghệ thuật bán chuyên nghiệp, khâu tuyển chọn đào kép trọng Kép phường Xoan diễn viên hát mà cịn nhạc cơng có tay trống tay phách điêu luệyn Đào phường Xoan phải đảm bảo có hai tiêu chuẩn nhanh sắc Thiếu hai tiêu chuẩn không nhập phường Khi có chồng thường đào khơng theo chồng hát Ngoài khả bẩm sinh sắc,các cô đào truyền kỹ hát múa, giảng dạy cặn kẽ điển tích, trau dồi bồi dưỡng thường xuyên kiến thức văn học dân gian, âm nhạc dân gian âm nhạc bác học Khi hát cô đàothường mặc váy sồi hay quần láng đen, áo tứ thân, năm thân, (hoặc bao xanh bao hồng), đầu vấn khăc nhung đen ,hay khăn mỏ quạ Kép chàng trai làng tham gia Hát Xoan , mặc quần ồng sớ màu trắng, áo the thâm dài tới đầu gối cổ quàng dải nhiễu điều , đầu đội khăn hay khăn xếp đen Trong quan niệm phường Xoan, trang phục hát phải đẹp, trang trọng khơng biểu long tơn kính với thần linh mà cịn biểu lộ tơn dân làng kết nghĩa Đây biểu văn hoá ứng xử phường Xoan Đạo cụ hành nghề phường Xoan đơn giản, có quạt giấy với sáchchép đầy đủ 14 Quả cách chép chữ Nôm Nhạc cụ phường Xoan đơn giản, gốm trống nhỏ gỗ( thường gỗ mít già) cặp trống bịt da trâu da bò, mộtcặp phách Như đơn vị nghệ thuât bán chuyên nghiệp, phường Xoan lưu diễn từ làng qua làng khác, làng sở có yêu cầu riêng Có làng yêu cầu ngồi phần hát lề lối đào chàng trai sở Hát Đúm giao duyên Có làng có tư gia mời phường Xoan đến hát nhà, chủ yếu hát bản, điệu thuộc giọng như: Giọng Lý, Giọng Ru, Giọng Phú…đây điệu có âm điệu , lời ca lối hát khác với Hát Xoan Nhất giọng Phú, hát điển tích văn chương bác học: Phú Kiều, phú Lưu Bình Dương Lễ, phú Thị Kính Với yêu cầu làng sở từ ơng trùm đến đào kép phải có trình độ định khả văn hoá âm nhạc tương đối phong phú đáp ứng yêu cầu Mối quan hệ phường Xoan với làng phường Xoan đến ca hát quan hệ anh em, tục kết nghĩa giao ước phường Xoan em, làng sở tạ anh Tuy nhiên giao tiếp ứng xử hai bên trân trọng, xưng anh em bình đẳng.Địa điểm diễn xướng cửa đình cịn hát đình 1.2.2 Đặc điểm diễn xướng trình tự Hát Xoan * Chặng nghi thức: Phường Xoan thường hát làng kết nghĩa, nên phần nghi thức ông trùm phường ông chủ tế làng s phải đứng trước hương án làng, chắp tay kinh cẩn vái lạy thần linh Sau ơng trùm phường hát lời thỉnh mời, đươc xướng theo kiểu vãi tế gọi Hát Chúc, nối tiếp Hát Chúc Gíáo Trống Bài Giáo Trống kép trẻ phường với trống nhỏ đeo trước bụng vừa múa vừa nhảy dẫn , phường Xoan phụ hoạ phần diễn kép trẻ, bốn cô đào trước hương án, tay nâng quạt làm điệu dâng hương, chân bước lên bước xuống, hát Thơ nhang, Đóng đám… Nội dung chủ yếu hát phần nghi thức thỉnh mời, cầu xin vi thần linh dự lễ tế, che chở cho dân làng an khang, mua màng tươi tố thiên hạ thái bình * Chặng hát Quả cách Hát cách hay trình bày Qủa cách lối hát dài văn hay diễn ca Nội dung Qủa cách miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông hay mô tả sống bốn lớp người xã hội lúc giờ: sĩ, nông, công, thương, kể lại chuyện xưa Hát cách gồm 14 gọi Quả cách có tên gọi xếp trình diễn sau : Kiều Giang Cách Nhàn Ngâm Cách Tràng Mai Cách Ngư Tiều Canh Mục Cách Đối Dẫy Cách Xuân Thời Cách Hồi Liên Cách Hạ Thời Cách Thu Đông Cách Đông Thời Cách Tứ Mùa Cách Thuyền Chèo Cách Tứ Dân Cách Chơi Dâu Cách Cấu Trúc Qủa cách gồm có ba phần: mở đầu giáo cách , phần trung tâm đưa cách, phần kết thúc kết cách Về diễn xướng Qủa cách có nhiều vẻ hát ngâm hát nói Ơng trùm phường Xoan hay kép ngồi giưa khoang đình vừa đánh trống phách vừa hát dẫn, cô đào đứng sau hát phụ hoạ cách hát lai nguyên câu hay đoạn vừa hát, có câu đưa Để nối Qủa cách theo tình tự diễn xướng người ta thường dung câu láy: bạn họ ta lấy qua làm dậm, hỡm dậm dậm cho qua, cách cho qua, ban chèo ta sang cách khác Các Qủa cách văn chữ Nôm cấyn ghép vào Hát Xoan số nhà Nho viết ra, mang yếu văn chương bác học Một biểu cấy ghép đình làng Cao Mại, Hữu Bổ, Hương Nộn…ở Phú Thọ có tổ chức mời phường Xoan đến hát thi Qủa cách Hát có giải nhì, ba tuỳ theo sư xác lời văn người thi hát so với sách mẫu * Chặng hát hội: Hát hội sôi nhất, sinh động kết thúc Hát Xoan Hát hôi gồm nhiều kết nối với theo hình tức tổ khúc hay liên khúc vừa hát, vừa múa, vừa diễn trị Trình tự hát hội có phần: Bợm gái, Bỏ Bộ, Xin hoa- Đố chữ Gài Hoa, Dã Cá Dã Cá tiết mục trình diễn hoạt cảnh, có nơi đào , có nơi trai láng sở đóng vai cá bị lưới bủa vây, bắt dâng lên bàn thờ tế thần , tế thần xong trở lại làm người Tiết mục Dã Cá sôi vui vẻ, kết thúc Hát Xoan khơng khí tưng bừng lễ hội Trước tiết mục Dã Cá ,ở nhiều làng đưa thêm mục Hát Đúm xen vào Hát Xoan Hát Đúm xen vào Hát Xoan làm tăng thêm phần sinh động hát 1.2.3 Đặc điểm lời ca hát Xoan Hát Xoan số hình thái sinh hoạt văn hố âm nhạc dân gian khác người Việt: Hát Dô, Hát Dậm, Hát Chèo Tàu, Hát Quan Họ, Ca Trù… khởi đầu lối hát tế thần( từ nhiên thần đến nhân thần) từ dần đến yếu tố tín ngưỡng, tâm linh bớt đi( Quan họ) Là loại dân ca lễ nghi phong tục, lời ca Hát Xoan phản ánh rõ tín ngưỡng cộng đồng người Việt:phồn thực thờ tổ tiên, thờ thần…tín ngưỡng thờ thần thể Giã cá: May bắt cá măng Đem lên tiến cúng làng bình n Tín ngưỡng phồn thực: Tơi bước chân vào giáo trống Tìm đền thượng chúc cho minh Năm trống cơm thiên hạ thái bình Năm trống cơm nhà no đủ Năm trống cơm vẻ hay Cùng với nội dung thần linh, thần quyền, lời ca Hát Xoan cịn đề cập đến vương quyền: Nhà tơi nhà Lê Là song Bồ Đề Trở thiên hạ Cày bừa ruộng Lê Kẻ sĩ bốn thành phần tứ dân: sĩ nông – công- thương phản ánh rõ nét lời ca Hát Xoan Các nhà Nho đồng nghĩa với kẻ sĩ phải học hành Học hành thi cử để làm quan, vinh quy bái tổ ước mơ tầng lớp nhân dân lúc giờ: Sống làm quan Cưỡi ngựa bên Tàu Vinh quy bái tổ Là xã hội nơng nghiệp, chủ đề nội dung Hát Xoan nghề nông: Đêm mưa ngày nắng Đầu tháng cuối năm Lúa dé, lúa chiêm cho no làng Ngoài đồng tốt lúa Lúa tốt mạ lên cho chật nhà Mặc dù hai tầng lớp coi thứ hạng thấp xã hội nghề công nghề thương ca ngợi 10 Hát Xoan: Công thời khéo léo thập phân Làm nên đền thánh nhân dõi truyền Thương bn ván bán thuyền Kim ngân vơ số, lụa tiền đầy đa Tình yêu nôi dung muôn thuở văn chương từ cổ chí kim, từ Đơng đến Tây, từ Nam tới Bắc phản ánh lời ca Hát Xoan đa dạng: Trầu anh trầu túi trầu văn Trầu em dải yến để lâu tan Anh xuôi kẻ chợ mớ Nghìn vàng chả tiếc xin kề chút Kẻo thương nhớ anh ơi… Lời ca Hát Xoan cấu trúc theo nhiều thể thơ Thể thơ chữ, chữ, lục bát, song thất lục bát, thất ngôn…Thơ Hát Xoan bao gồm thơ dân gian thơ bác học Thể thơ chữ thể thơ cổ mà mốt số chặng hát nghi thức 14 Qủa cách ta thấy như: Vạn thần tất hưởng Tôi mời vua Người sang đất Thơ lục bát, lục bát biến thể song thất lục bát sử dụng nhiều cấu trúc lời ca Hát Xoan: Đường suối khe Đưa cố nhân long kiểu cách Tưởng long sầu mạch nhỏ to Thương Xoan đêm mà lo Ngày hợp nhỏ to kẻo phiền Ngoài thể thơ nói lời ca Hát Xoan cịn thơ tự Trong q trình tồn phát triển , yếu tố ngoại lai lấn lướt gốc rễ, cội nguồn nguyên sơ, nội dung lời ca Hát Xoan, hàng loạt tiếng đưa tiếng đệm vào câu hát Những tiếng đưa tiếng đệm vào câu hát tạo nên số đặc trưng cho số thể loại thơ ca Những tiếng đưa thường dung Hát Xoan ơ, a,i, ê hê…Những tíếng đệm thường dùng Hát Xoan là: tềnh tang tềnh, vông vông tầm, tang tít tang tơng… Những tiếng đưa hơi, tiếng đệm Hát Xoan khơng có nghĩa nội dung lời ca, nhưn lại có tác dụng nối nét nhạc cho liền ý, liền mạch để phát giai điệu, để tiếp nét nhạc sang nét nhạc khác 1.2.4 Đặc điểm âm nhạc hát Xoan Thuộc loại dân ca cổ trình tồn phát triển, âm nhạc Hát Xoan chứa đựng yếu tố từ giản dị bản, điệu hoàn thiện tinh tế 11 * Về thang âm: Thang âm âm có điêu thể loại dân ca ca hát cổ truyền, xếp từ âm thấp đến âm cao phạm vi bát độ Hát Xoan diễn xướng chịu chi phối ngữ điệu tiếng Việt gồm sáu thanh: huyền hỏi, săc Ngã, nặng không dấu Hầu hết hát Hát Xoan thang âm: Bợm gái, Bỏ bộ, Xin hoa- Đố chữ, Đố hoa, Giã Cá… Những hát chặng nghi thức Hát Xoan như: Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang thang âm có âm, câu thang âm có âm * Cấu trúc Âm nhạc: Hát Xoan tạo nên lối hát thơ, ý thơ câu thơ khổ thơ tạo nên kiểu cấu trúc Cấu trúc bản, điệu Hát Xoan đa dạng bao gồm dạng sau: Khởi thuỷ lối hát truyền cầu cúng ,nên Hát Xoan có dạng cấu trúc âm nhạc phụ thuộc thuộc vào lời văn, hay thơ trình bày kiểu vừa nói vừa hát Những cấu trúc cấu trúc khổ nhạc hát nói Các chặng nghi thức Hát Xoan Giáo trống, Giáo,Gíáo pháo, Thơ nhang có cấu trúc khổ nhạc hát nói Các câu khổ nhạc hát nói thường giống lặp lặp lại Độ dài, ngắn khổ nhạc hát nói phụ thuộc vào nội dung thể thơ chữ( từ) thể thơ tự có thêm tiếng đưa , tiếng đệm Dạng cấu trúc thứ hai Hát Xoan cấu trúc khổ nhạc đơn Khổ nhạc đơn gồm nhiều câu nhạc, câu ứng với câu chữ, câu thơ chữ thể thơ lục bát lục bát biến thể Dạng cấu trúc thứ ba tron Hát Xoan cấu trúc khổ đơn thường phát triển củac cấu trúc khổ nhạc đơn mà * Giai điệu Hát Xoan: có kiểu hát: hát nói, hát ngâm ngợi, hát xướng( giống hát ca khúc) Vì giai điệu Hát Xoan có số nét đặc trưng sau: Những Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang hát theo kiểu hát nói Đặc điểm giai điệu hát nói đồng dấu giọng lời ca với giai điệu Lời ca kiểu giai đoạn hát nói thường thơ chữ biến thể của chúng Các quãng kiểu giai đoạn hát nói khơng vượt q qng 8,thường từ quãng 12 đến quãng Từng từ, chữ lời ca thường ứng với đến hai, ba nốt nhạc.Giai điệu không sử dụng nhiều nốt luyến láy Kiểu giai điệu hát nói mộc mạc giản đơn dõng dạc, khoẻ khoắn Giai điệu Hát phú, Gài hoa theo kiểu ngâm ngợi Đặc điểm kiểu giai điệu hát ngâm ngợi thường mềm mại uyển chuyển, nhịp tự thể tình cảm trữ tình sâu lắng Dấu giọng lời ca hầu hết đồng với độ cao giai điệu Giai điệu hát kiểu hát ngâm ngợi có nhiền nốt luyến láy giai điệu điệu hát nói * Về nhịp điệu: Hát Xoan hình thái sinh hoạt văn hố âm nhạc dân gian, hình thành xúc cảm thiêng liêng đời sống tâm linh người Việt vùng Phú Thọ Nằm tổng thể nguyên hợp tượng phônclo, nhịp điệu Hát Xoan thành tố khác Hát Xoan có mối tương quan logic Với chặng nghi thức: Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang có gắn với múa minh hoạ : Bỏ bộ, Đánh cá, Bợm gái nhịp điệ mạch lạc, khúc triết Nhịp tương ứng với loại nhịp 2/4 sử dụng nhiều âm nhạc Hát Xoan Loại nhịp tưng ứng hỗn hợp có xuất hiện( Thơ nhang, Đóng đám) số lượng Những hát ngâm ngợi( Gài hoa, Hát phú) nhịp tự Một đặc điểm tiêu biểu nhịp điệu Hát Xoan kiểu nhấn lệch, sử dụng nhiều Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang, Xin hoa- đố chữ * Về kỹ hát: Hát Xoan gắn bó mật thiết thơ ca âm nhạc, nhịp điêu thơ nhịp điệu nhạc, ý thơ ý nhạc có thống Vì trước hát tế thần, sau hát kỹ Hát Xoan đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, với tiêu chí: vang, rền, nền, nẩy Như biết địa điểm diễn xướng Hát Xoan khởi đầu vùng đất thiêng( bãi cỏ làng Phù Đức, xã Kim Đức, Việt Trì), nơi vua Hùng dạy trẻ mục đồng ca hát Hiện mở hội Hát Xoan, dân làng Phù Đức đến tế lễ bãi cỏ Về sau người ta xây miếu bãi cỏ( vùng đất thiêng) goij “Miếu Lãi Lèn” Hát Xoan hát trước miếu Lãi Lèn Khi có thiết chế đình làng địa điểm diễn xướng Hát Xoan cửa đình Do 13 Hát Xoan cịn gọi Hát Lãi Lèn, Hát Cửa Đình Hát Xoan sinh hoạt ca hát tập thể, người tha gia đông, hát khơng gian rộng nên tiêu chí hát phải vang Tiêu chí hát vang Hát Xoan khơng có nghĩa gào hay thét to Khi tuyển đào, kép phường Xoan phẩi chọn người có giọng khoẻ trong( không khan), lúc hát vận dụng đẩy thở làm âm vang lên vòm họng , hốc mũi Những Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang ca khẩn nguyện , hát the kiểu hát nói Bởi độ âm vang khơng để nghe rõ mà cịn thể trang trọng, thần bí giọng hát trước khung cảnh trang nghiêm tế lễ Hầu hết chặng thứ nhất( nghi thức) chặng thứ hai( 14 cách) trình diễn theo kiểu hát nói Những Hát phú, Gài hoa giai điệu mềm mại uyển chuyển , hát theo kiểu ngâm ngợi nên tiêu chí quan trọng phải rền Theo nghệ nhân Hát Xoan rền có nghĩa âm phải liền nhau, phải trường để ngâm nga thơ văn Trên sở hát nói, hát ngâm ngợi lấy sâu không lấy ngực mà lấy bụng để lượng dồi hơn, ngâm ngơi trường Kỹ hát ngâm ngợi đòi hỏi phải mềm mai thể tình cảm sâu lắng,trữ tình Trong ứng xử, phường Xoan trân trọng làng kết nghĩa Cách ứng xử thể hát Hát đối đáp giao duyên tiêu chí hang đầu phải Theo nghệ nhân phường Xoan có nghĩa nã lịch thiệp Nam nữ hát đối phải trân trọng nhau, thân ái, không đùa nghịch chòng ghẹo Nhả chữ phải rõ rang rành mạch phải da diết đằm thắm Cịn tiêu chí nảy Hát Xoan hát kèm theo múa Giáo trống, Giáo pháo hay Đánh cá phải vừa có âm vang, vừa nảy Vang phải dõng dạc, nảy câu phải dứt( ngắt) Trong trình diễn chặng hát hội Hát Xoan hát theo kiểu hát xướng Hát xướng sư tổng hợp hái kiểu hát nói giọng hát ngâm ngợi giống hát khúc), lấy phải nhanh hát nói hát ngâm ngợi, lượng phải đủ để phù hợp với nhịp độ tương đối nhanh, linh hoạt số bài: Bợm gái, Bỏ bộ, Xin hoa, Đố chữ…Cách mở hình 14 Hát Xoan phải vừa phải, không to không nhỏ, sử dụng môi lưỡi linh hoạt để làm rõ chữ Sự đa dạng bản, điệu thuộc giọng lề lối giọng lề lối Hát Xoan, bắt buộc đào kép phải có kỹ hát điêu luỵên thực điệu với nội dung tính chất khác Qua việc trình bày cho ta nhận định điều Hát Xoan hình thúc sinh hoạt văn hoá âm nhạc dân gian đặc sắc người Việt Phú Thọ Giá trị Hát Xoan Hát Xoan sản phẩm tinh thần quần chúng nhân dân lao động, bắt nguồn từ sống lao động người nông dân gắn liền với phong tục, tập quán cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Đây yếu tố để hình thành cách lối hát để nói nghề nông nghiệp: Ngư-Tiều-Canh-Mục Hát Xoan thể ước nguyện thỉnh cầu người nông dân bậc thánh, thần cao siêu mà họ quan niệm bậc cai quản, ban phát may mắn, phong lưu cho bàn dân thiên hạ gắn liền với vận mệnh sống họ Hát Xoan thể đạo lý Vua-Tôi, nghĩa vợ chồng, đạo làm cha, đạo làm Hát Xoan thể tâm tư tình cảm, nguyện vọng ước vọng, cầu nối cho đoàn kết cộng đồng quan hệ - dưới, mối quan hệ bình đẳng, dân chủ, không phân biệt địa vị sang-hèn giàu-nghèo Hát Xoan nghệ thuật sinh từ tín ngưỡng nơng nghiệp trồng lúa nước, đời miền đất cội nguồn dân tộc, nơi có nhiều lễ hội dân gian tổ chức hàng năm vào dịp mùa xuân, mang đầy đủ tính chất văn hóa cội nguồn cổ xưa nhất, thể tính chất cấu kết cộng đồng rõ Mặt khác, hát Xoan mang đậm yếu tố tín ngưỡng, tâm linh hát đình làng nơi thờ Thành Hoàng để thể ước nguyện cầu đảo linh thiêng Chính vậy, hát Xoan mang đậm tính chất phồn thực thể qua hình thức trình diễn, lời ca điệu múa thể thể hát Cài Huê Mó Cá diễn xướng thiêng liêng hát để kết thúc trình diễn hát Xoan Họ quan niệm hát 15 Cài Huê, Mó Cá có ảnh hưởng sâu sắc đến mùa màng, đến sinh sơi phát triển giống nịi Do vậy, không họ bỏ qua hai lối hát đó, họ sợ bỏ qua hai lối hát dân làng chịu cảnh mùa, đói gặp thiên tai hạn hán lũ lụt… Vì hai lối hát có đào Xoan trai làng trình diễn để trai làng bắt lấy đào đào bắt lấy trai làng để tượng trưng cho âm - dương; nam - nữ giao phối để sinh sôi nảy nở, cụ gọi “Âm dương hợp đức” để sinh thành Trong lối hát Xoan cổ, Cài H, Mó Cá trình diễn vào thời điểm linh thiêng Đó vào lúc trời gần sáng, mà khí âm cịn nặng nề, khí dương bắt đầu xuất Trời đất bảng lảng giao hòa Đào Kép bắt đầu trình diễn Mó Cá vào lúc Kép bắt Đào Xoan loại đèn nến đình phải tắt hết, có hương thắp Thượng cung Có thể nói, số truyền thuyết hát Xoan bảo lưu Phú Thọ ánh sáng phản xạ hình thành tồn hát Xoan tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hệ cư dân Đất Tổ Hùng Vương Mặc dù truyền thuyết dân gian, vén huyền thoại, truyền thuyết nhiều cung cấp tư liệu mang tính khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu hát Xoan để xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, thiết thực góp phần bảo tồn phát huy giá trị Di sản hát Xoan Phú Thọ thể truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn; Ăn nhớ người trồng cây” dân tộc ta Hát Xoan Phú Thọ tổ chức UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại nâng tầm vị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam trường quốc tế Đây niềm tự hào vinh dự to lớn người dân Phú Thọ nói riêng đất nước Việt Nam nói chung trước di sản quý giá cha ông để lại cho hôm Thực trạng 16 Hát Xoan thường tổ chức vào mùa xuân, có phường xoan khai xuân đình, miếu làng Vào ngày mùng âm lịch thường hát hội đền Hùng Cũng nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác, hát Xoan Phú Thọ chịu tác động xã hội đại Các nghệ nhân, cụ trùm Xoan - người lưu giữ nghệ thuật trình diễn hát Xoan dần đe dọa lớn truyền dạy cho hệ thừa kế di sản văn hóa Các Xoan gốc nhiều năm bị thất lạc, truyền trí nhớ, mà trí nhớ cụ trùm, nghệ nhân cao tuổi không tránh khỏi “tam thất bản”, làm tính nguyên gốc di sản diễn xướng không đầy đủ nội dung Các nghệ nhân tuổi cao, sức yếu nên truyền dạy trực tiếp, lại biểu diễn sân khấu Hiện phường Xoan cổ có 169 người biết hát Xoan bản, có 29 nghệ nhân dân gian Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phong tặng năm từ 2005 đến 2010, đến cịn có 26 người, có người cịn có đủ sức khỏe trí nhớ để truyền dạy đầy đủ Xoan cổ Các di tích đình, miếu, nơi diễn sinh hoạt hát xoan từ xa xưa cịn khoảng 10 di tích Lớp trẻ lại chưa có hiểu biết nên chưa u thích đặc biệt hạn chế ý thức bảo vệ giá trị Di sản hát Xoan, ảnh hưởng lớn tới việc trao truyền nghệ nhân với đương đại Trong năm 2013, 2014, tỉnh Phú Thọ tổ chức nhiều lớp đào tạo nghệ nhân kế cận xã Kim Đức Phượng Lâu với gần 100 học viên tham gia Mục đích việc tổ chức lớp đào tạo nghệ nhân kế cận tăng cường nhận thức bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan Phú Thọ UNESCO cơng nhận si sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp; cung cấp kiến thức, kỹ nghệ thuật trình diễn hát Xoan Phú Thọ cho học viên vận dụng vào hoạt động văn nghệ sở biểu diễn chuyên nghiệp đạt kết tốt Đồng 17 thời, phát huy vai trò nghệ nhân cao tuổi, truyền dạy, tập huấn cho hệ trẻ để hát Xoan ngày lan tỏa cộng đồng III Kết luận- Bảo tồn & phát triển Từ thực tế trên, vấn đề đặt việc bảo tồn phát triển dân ca Hát Xoan Phú Thọ thời kỳ hội nhập quốc tế - hậu kỳ Di sản Văn hóa Hát Xoan Phú Thọ UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Tại Lễ vinh danh hát Xoan Phú Thọ diễn ngày 18/2/2012, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ, Bộ Ngoại giao đưa Chương trình Hành động bảo vệ hát Xoan Phú Thọ Các nhà nghiên cứu, người có tâm huyết với loại hình Di sản Văn hóa đưa giải pháp nhằm bảo tồn lưu giữ hát Xoan Phú Thọ Có thể xem sáu giải pháp giải pháp tiêu biểu để hát Xoan vừa phát huy giá trị vừa làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho nhân dân Thứ phải nâng cao nhận thức lực cộng đồng, chủ thể Di sản hát Xoan Phú Thọ nhằm tăng cường hiểu biết, yêu thích thực say mê với việc bảo tồn, phát huy tác dụng Di sản Văn hóa hữu mảnh đất quê hương Tiếp tục điều tra, nghiên cứu, kiểm kê phát triển hát Xoan Phú Thọ: vùng xoan gốc vùng Xoan lan tỏa; đánh giá kết hoạt động nhà nước cộng đồng năm để bảo vệ Di sản hát Xoan Triển khai biện pháp kế hoạch cụ thể, ưu tiên nghiên cứu, hệ thống hóa tư liệu với mục tiêu bảo tồn bền vững hát Xoan Phú Thọ.Thực chất việc bảo tồn phường Xoan cổ, làng Xoan gốc phần nhiều dạng tự phát, từ lịng u thích chủ yếu truyền thống gia đình, dịng họ, nghệ nhân truyền lại cho lớp cháu họ Các nghệ nhân chưa có chăm sóc, ni dưỡng, động viên tinh thần lẫn vật chất trừ có nhu cầu biểu diễn phục vụ cho 18 kiện khơng thường xun, liên tục Mặt khác, phải nghiêm khắc nhìn nhận để thấy rằng: cấp quyền quản lý đặc biệt sở chưa nhận thức giá trị hát Xoan, nên chưa thực quan tâm để có giải pháp thích hợp nhằm khôi phục, bảo tồn, phát triển Di sản hát Xoan Thứ hai phải tăng cường nguồn đầu tư Nhà nước đôi với huy động nguồn lực xã hội góp phần củng cố phường Xoan gốc Cái đặc sắc hát Xoan Phú Thọ tồn phường Xoan gốc với gần 170 người tham gia, có 18 cụ tuổi từ 80 trở lên Theo kiểm kê Bộ Văn hóa Thơng tin, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2009, hát Xoan lan tỏa tỉnh, huyện, 18 xã, 24 làng (ở Phú Thọ có huyện, 15 xã, 21 làng; Vĩnh Phúc có huyện, xã làng) Cần có củng cố tổ chức phường Xoan cho phường có ơng trùm, có người dẫn cách, người gõ trống đào, kép Về kinh phí hoạt động hàng năm, trước mắt ngân sách Nhà nước tài trợ, năm sau giảm dần (từ năm thứ trở đi), phường Xoan trì phát triển cần tạo nguồn thu từ biểu diễn phục vụ khách du lịch thực xã hội hố vận động lịng hảo tâm ủng hộ quan, đơn vị cá nhân Song với việc củng cố tổ chức phường Xoan gốc cần đặc biệt quan tâm tới việc khơi phục, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử gốc có liên quan đến mơi trường hoạt động Xoan, để tạo lại vị cho hát Xoan lễ hội, nghi thức phong tục Quy hoạch khơi phục đồng khu di tích Họ Xoan trở thành điểm di tích, lễ hội gắn với du lịch nhằm quảng bá, tôn vinh di sản hát Xoan Thứ ba việc tạo môi trường cho dân ca Xoan phát triển Bên cạnh việc củng cố bảo tổn phường Xoan gốc nơi sinh có ý nghĩa xây dựng bảo tàng sống, phải tạo điều kiện- môi trường thuận lợi để hát Xoan mở rộng giao lưu, trình diễn, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với cộng đồng khác nước quốc tế nhằm tăng cường hiểu biết, góp phần bảo vệ, phát huy đa dạng văn hoá phát triển văn hoá cộng đồng để thực sống 19 cộng đồng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng Có phát huy giá trị đặc sắc hát Xoan Phú Thọ Thứ tư tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá giá trị hát Xoan để đông đảo nhân dân nhận biết thực yêu thích hát Xoan Đưa hát Xoan vào trường học (trong chương trình ngoại khố hàng năm); dạy hát Xoan sóng Đài Phát thanh, Truyền hình tỉnh; tổ chức liên hoan, hội thi “hát Xoan Phú Thọ” hàng năm; nghiên cứu, khôi phục đưa hát Xoan vào phần nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương coi hình thức sinh hoạt văn hoá “đặc sản” Lễ hội; tổ chức hát Xoan Lễ hội Đền Hùng đặc biệt tour du lịch; biên tập để xuất ấn phẩm văn hoá, sách tổng hợp, nghiên cứu hát Xoan, kỷ yếu Hội thảo khoa học hát Xoan, đĩa VCD, CD hát Xoan Thứ năm việc ban hành sách đãi ngộ nghệ nhân có tài tăng xuất sắc, có cơng bảo vệ, phát huy giá trị di sản hát Xoan phường Xoan dân ca Phú Thọ tất cộng đồng yêu thích dân ca Xoan Tiếp tục hồn thiện hồ sơ đề nghị Nhà nước phong tặng Nghệ nhân nhân dân Nghệ nhân ưu tú cho cá nhân có tài có đóng góp quan trọng việc bảo tổn phát huy giá trị di sản hát Xoan.Cần có sách ưu tiên nhằm tạo điều kiện chăm sóc động viên nghệ nhân hát Xoan; hỗ trợ cộng đồng, phường Xoan; trường học tổ chức truyền dạy đào tạo hệ người trẻ tuổi để tiếp nối, trì sáng tạo di sản hát Xoan Xây dựng chương trình giáo dục thích ứng để giảng dạy hát Xoan trường nghệ thuật trường phổ thông Thứ sáu thành lập “Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hố hát Xoan Phú Thọ”: Trung tâm có chức Một nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo tồn di sản hát Xoan Hai biên soạn, xuất ấn phẩm văn hoá tuyên truyền, giới thiệu quảng bá di sản hát Xoan Ba tổ chức biểu diễn bản, điệu hát Xoan cổ, Xoan chỉnh lý Xoan phát triển; xây dựng chương trình hát 20 Xoan có chất lượng cao biểu diễn sân khấu, phục vụ hội nghị, giao lưu vùng miền nước; sóng phát truyền hình tỉnh Trung ương, góp phần quảng bá giá trị di sản văn hoá hát Xoan Phú Thọ Tóm lại, hát Xoan vừa sản phẩm lịch sử, vừa tượng văn hoá dân gian đặc trưng vùng đất Tổ Hùng Vương Hát Xoan gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương điểm nhấn văn hoá quan trọng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Việt Nam Trong chứa đựng nhiều giá trị mà khơng thể vài sách nói cho hết Với sức sống bền bỉ, sức lan tỏa mãnh liệt lộ trình bảo tồn cụ thể, Hát Xoan mãi trường tồn, không bừng sáng lòng người dân nước Việt mà bạn bè khắp năm châu 21 ... “Miếu Lãi Lèn” Hát Xoan hát trước miếu Lãi Lèn Khi có thiết chế đình làng địa điểm diễn xướng Hát Xoan cửa đình Do 13 Hát Xoan cịn gọi Hát Lãi Lèn, Hát Cửa Đình Hát Xoan sinh hoạt ca hát tập thể,... Giai điệu Hát Xoan: có kiểu hát: hát nói, hát ngâm ngợi, hát xướng( giống hát ca khúc) Vì giai điệu Hát Xoan có số nét đặc trưng sau: Những Giáo trống, Giáo pháo, Thơ nhang hát theo kiểu hát nói... thúc Hát Xoan khơng khí tưng bừng lễ hội Trước tiết mục Dã Cá ,ở nhiều làng đưa thêm mục Hát Đúm xen vào Hát Xoan Hát Đúm xen vào Hát Xoan làm tăng thêm phần sinh động hát 1.2.3 Đặc điểm lời ca hát