1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tìm hiểu về sự thay đổi của các quy định về bầu cử trong các bản hiến pháp tư sản

37 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Sự Thay Đổi Của Các Quy Định Về Bầu Cử Trong Các Bản Hiến Pháp Tư Sản
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 37,78 KB

Nội dung

Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một điều tất yếu khách quan. Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ra và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của mình, trở thành một công cụ có hiệu quả nhất để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lý xã hội theo mục đích của nhà nước cũng tức là mục đích của giai cấp thống trị. Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằng những phong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đẳng giữa các thành viên trong xã hội. Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quan hệ trong xã hội phát triển vượt bậc cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tục tập quán này không còn có thể điều chỉnh được nữa mà cần một loại quy phạm xã hội mới đó chính là pháp luật.

Trang 1

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HIẾN PHÁP

Tìm hiểu về sự thay đổi của các quy định về bầu cử trong các bản hiến pháp tư sản từ trước

đến nay

Trang 2

Pháp luật ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước, đó là một điều tấtyếu khách quan Xét về phương diện chủ quan, pháp luật do nhà nước đề ravà đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của mình, trở thành một công cụ cóhiệu quả nhất để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội, nó quản lýxã hội theo mục đích của nhà nước cũng tức là mục đích của giai cấp thốngtrị.

Trước khi pháp luật xuất hiện, tổ chức thị tộc, bộ lạc quản lý xã hội bằngnhững phong tục tập quán với bản chất của nó là nguyên tắc bình đẳng giữacác thành viên trong xã hội Khi nhà nước xuất hiện cùng với việc các quanhệ trong xã hội phát triển vượt bậc cả về bề rộng và chiều sâu, các phong tụctập quán này không còn có thể điều chỉnh được nữa mà cần một loại quyphạm xã hội mới đó chính là pháp luật.

Ngay từ khi nhà nước tư sản được thành lập, hàng loạt các chế định củapháp luật tư sản cũng được ra đời, đó là phương tiện để bảo vệ chế độ tư hữutư bản, địa vị cũng như quyền lợi của giai cấp tư sản.

Pháp luật tư sản là hệ thống các quy phạm pháp luật có tính bắt buộcchung, do Nhà nước tư sản ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiệnbằng sức mạnh cưỡng chế, trực tiếp thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai

Trang 3

cấp tư sản, là công cụ có hiệu lực nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội chủyếu là phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp tư sản.

Sự ra đời của hiến pháp trong xã hội tư sản đánh dấu 1 tiến bộ lớn laotrong lịch sử lập pháp, là đạo luật cơ bản của nhà nước tư sản Ngành luậthiến pháp chỉ mới có từ khi nhà nước tư sản ra đời từ trước đến nay nhànước ở chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến không hề biết đến hiếnpháp bởi vì trong các chế độ đó quyền lực của vua là vô hạn Trong xã hộiphong kiến chuyên chế, nhà nước nắm trong tay quyền lực nhà nước do trờiban và “ thay trời trị vì thiên hạ” với những quyền hành không giới hạn trongxã hội tồn tại một nền thống trị hà khắc tùy tiện Điều đó có nghĩa rằng nhànước phong kiến đương nhiên không có và cũng không cần thiết đến một bảnhiến pháp quy định tổ chức quyền lực nhà nước.

Bản chất phản nhân dân của nền chuyên chính phong kiến ngày càngtăng dẫn đến sự bất bình và các cuộc chống đối của các giai cấp bị bóc lột, ápbức.

Giai cấp tư sản vốn là một bộ phận trong các giai cấp bị áp bức, cũngphải gánh chịu ách thống trị của phong kiến chuyên chế Đồng thời tronglòng xã hội phong kiến giai cấp tư sản lại là người đại diện cho một phươngthức sản xuất mới ra đời và đang dần dần lớn mạnh.

Trang 4

Quan hệ sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lậpvà ngày càng phát triển mặc cho sự cản trở, hạn chế của quan hệ sản xuấtphong kiến Giai cấp tư sản dần dần trở thành giai cấp có địa vị độc lập vềkinh tế, sớm trưởng thành về ý thức giải phóng, chống đối chế độ chuyên chế.Họ đứng lên phất cờ tự do, dân chủ bình đẳng để tập hợp quần chúng laođộng đông đảo bị áp bức, bóc lột để lật đổ chế độ phong kiến và nền thống trịđã trở nên phản đọng nhằm xác lập quyền thống trị của mình Khẩu hiệu lậphiến ra đời trong bối cảnh đó.

Cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13 khi giai cấp tư sản lớn mạnh và có thế lựclớn trong kinh tế nên muốn vươn lên giành quyền thống trị vô hạn của nhàvua – người đại diện của giai cấp phong kiến Giai cấp tư sản đề xướng mộtvăn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn hẳn các quýêt định của nhà vua và vănbản khác, văn bản ấy được gọi là Hiến pháp Như vậy, kể từ cách mạng tưsản, khái niệm Hiến pháp với nghĩa là luật cơ bản của nhà nước mới xuấthiện Nó là một ngành luật mới, được xác lập từ chế độ tư bản chủ nghĩa.

Hiến pháp tư bản có 3 nhóm chế định cơ bản quy định về tổ chức bộmáy nhà nước, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:

Xét về chế định bầu cử, Hiến pháp xác định một loạt các biện pháp đểhạn chế quyền bầu cử của nhân dân lao động, chẳng hạn:

Trang 5

Điều kiện về tài sản: cử tri phải là người có số tài sản nhất định (Tây BaNha, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Braxin căn cứ vào thu nhập cá nhân, một sốnước khác căn cứ vào mức độ đóng thuế cho nhà nước) Về phía người ứngcử, họ phải là người có thế lực kinh tế mạnh vì pháp luật tư sản quy địnhngười ứng cử ký quỹ và gánh chịu mọi chi phí vận động bầu cử

Điều kiện về trình độ văn hoá: cử tri phải là người có trình độ văn hoánhất định.

Điều kiện về tuổi: cử tri phải từ 21 tuổi trở lên.

Điều kiện về giới tính: phụ nữ không có quyền bầu cử

Về chủng tộc: người da đen, người da đỏ không có quyền bầu cử.

Điều kiện cư trú: công dân muốn được bầu cử hay ứng cử phải sống cốđịnh tại một nơi trong một khoảng thời gian nhất định.

Đặc biệt, một số nước tư sản còn quy định có những tầng lớp đượcquyền bỏ nhiều lá phiếu hơn những cử tri bình thường.

Về chế định tổ chức bộ máy nhà nước, tuỳ theo từng nước mà có hìnhthức chính thể khác nhau: quân chủ nghị viện, cộng hòa nghị viện, cộng hoàtổng thống Dủ ở chính thể nào thì hiến pháp cũng quy định tổ chức của 4loại cơ quan chủ yếu: nghị viện, chính phủ, toà án và người đứng đầu nhànước (vua, tổng thống).

Trang 6

So với chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, việc áp dụng phươngpháp bầu cử để lập ra các cơ quan nhà nước của chế độ tư bản là một phươngpháp dân chủ, là một bước tiến bộ lớn lao Nó loại trừ quan niệm là quyền lựcnhà nước xuất phát do trời định sẵn: vua là thiên tử, quan lại là con dòng cháugiống trong hoàng tộc, họ sinh ra để cai trị, buộc những người dân phải phụctùng và tuân theo Tuy nhiên những yêu cầu trong chế định này quy địnhnhững cử tri phải là người có số tài sản lớn nhất định, có trình độ văn hóanhất định, điều kiện về tuổi tác,

Cách đi bầu cử: Ở hầu hết các nước trên thế giới, bầu cử diễn ra theo

nguyên tắc trực tiếp, nhưng ở một số nước, bầu cử theo nguyên tắc gián tiếp.Bầu cử trực tiếp có nghĩa là công dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình qua láphiếu, trực tiếp bầu ra đại biểu của mình chứ không qua một cấp đại diện cửtri nào Cùng với các nguyên tắc khác, nguyên tắc này là điều kiện cần thiếtbảo đảm tính khách quan của bầu cử.

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp cũng đòi hỏi cử tri không được nhờ ngườibầu hộ, bầu thay Cử tri tự bỏ lá phiếu bầu vào hòm phiếu Pháp luật bầu cửcủa các quốc gia đều cố gắng tạo điều kiện để cử tri có thể bầu cử trực tiếp.Trường hợp cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viếthộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu

Trang 7

bầu của cử tri; nếu cử tri vì già yếu, tàn tật không tự bỏ phiếu được thì nhờngười khác bỏ phiếu vào hòm phiếu; hoặc không thể đến phòng bỏ phiếuđược thì cơ quan phụ trách bầu cử mang hòm phiếu và phiếu bầu đến chỗ ởcủa cử tri hoặc đang trên tàu, thuyền để cử tri nhận phiếu bầu và bầu Thêmvào đó, việc quy định bỏ phiếu qua đường bưu điện cũng tạo cơ hội cho cử tritham gia bỏ phiếu đầy đủ và thuận tiện nhất.

Hầu hết Nghị viện của các nước theo chế độ một Viện, và Hạ viện củacác nước theo chế độ hai Viện đều áp dụng chế độ bầu cử trực tiếp Một sốThượng viện (Mỹ, Italy, Ba Lan) cũng áp dụng bầu cử trực tiếp, các Thượngnghị sĩ đều do nhân dân toàn liên bang bầu ra Thông qua bầu cử trực tiếp,nhân dân có cơ hội thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình lựa chọn nhữngngười đại biểu Nghị viện.

Trái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp là nguyên tắc bầu cử gián tiếp Theonguyên tắc này, cử tri không trực tiếp bầu ra người đại diện cho mình mà bầura thành viên của Tuyển cử đoàn, sau đó Tuyển cử đoàn mới bầu ra cơ quanđại diện hay chức danh nhà nước Bầu cử gián tiếp có thể qua hai cấp nhưbầu tổng thống Mỹ (cử tri bầu ra Đại cử tri đoàn), Thượng viện Pháp, hoặcbầu ra ba cấp như bầu Quốc hội Trung Quốc (Đại hội đại biểu nhân dân toànTrung Quốc) Thượng viện nước Pháp được bầu theo chế độ gián tiếp bởi cử

Trang 8

tri đoàn trong mỗi tỉnh gồm các hạ nghị sĩ, đại biểu Hội đồng vùng, đại biểuHội đồng hàng tỉnh và đại diện của các hội đồng xã Bầu cử Nghị viện theochế độ gián tiếp hiếm khi được áp dụng.

Cộng hoà nhân dân Trung Hoa áp dụng chế độ bầu cử đại biểu Đại hộiđại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) gián tiếp, thông qua nhiều cấp Nhândân chỉ trực tiếp bầu ra đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Các đại biểu cấpxã này bầu ra đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quận huyện Các đại biểu cấpquận huyện bầu ra đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Sau đó, đại biểu Quốchội Trung Quốc do đại biểu Hội đồng nhân dân các tỉnh bầu, chứ không docử tri trực tiếp bầu ra.

Để tìm hiểu rõ hơn sự thay đổi về quyền bầu cử từ trước đến nay ta tìmhiểu qua các bản hiến pháp của 1 số quốc gia sau:

Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

Điều bổ sung sửa đổi thứ 12

Trang 9

phải là cư dân cùng một bang với nhau Họ sẽ ghi vào lá phiếu tên ngườiđược bầu là Tổng thống và trên lá phiếu khác tên người được bầu làm PhóTổng thống Và họ sẽ lập ra các bản danh sách khác nhau những người bầucho Tổng thống, những người bầu cho Phó Tổng thống và cả số phiếu bầucho mỗi người Họ sẽ ký xác nhận vào những danh sách này, niêm phong vàchuyển lên Chính phủ Hoa Kỳ, trình lên Chủ tịch Thượng viện Chủ tịchThượng viện trước sự hiện diện của Thượng viện và Hạ viện, sẽ mở tất cả cáchồ sơ đã được chứng nhận và các phiếu bầu sẽ được đem ra đếm Người cósố phiếu nhiều nhất trong cuộc bầu cửTổng thống sẽ đắc cử Tổng thống nếucon số này là đa số trong tổng số đại cử tri được chỉ định; nếu không ai đạt sốphiếu như vậy thì Hạ viện sẽ ngay lập tức bỏ phiếu bầu Tổng thống trongnhững người có số phiếu bầu cao nhất, nhưng không quá 3 người Nhưngtrong việc bầu Tổng thống này, việc bỏ phiếu sẽ được tính theo các bang, đạidiện của mỗi bang có một phiếu bầu Số đại biểu qui định để tiến hành việcnày gồm một hoặc các thành viên của hai phần ba các bang và phải có đa sốcác bang (Nếu Hạ viện đã được trao quyền bầu cử mà không bầu ra Tổngthống [trước ngày 4 tháng 3 tiếp theo], thì Phó Tổng thống sẽ là quyền Tổngthống, cũng giống như trường hợp Tổng thống qua đời hoặc không đủ nănglực như Hiến pháp quy định) Người có số phiếu bầu nhiều nhất cho Phó

Trang 10

Tổng thống sẽ đắc cử Phó Tổng thống nếu số phiếu này là đa số phiếu củatổng số đại cử tri được chỉ định; nếu không có ai được đa số phiếu, thìThượng viện sẽ căn cứ vào hai người có số phiếu cao nhất trong danh sách đểbầu ra Phó Tổng thống Số đại biểu cần thiết cho mục đích này gồm hai phầnba trong tổng số thượng nghị sĩ và đa số trong tổng số là tiêu chuẩn cần thiếtđể chọn lựa Người nào không đủ tiêu chuẩn hợp hiến để đảm nhận chức vụTổng thống thì cũng không đủ tiêu chuẩn để được chọn làm Phó Tổng thốngHoa Kỳ.

Điều bổ sung sửa đổi thứ 14Quyền Công Dân

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 13/6/1866 và được thông quavào ngày 9/7/1868.

Khoản 1

Tất cả những người sinh ra trên lãnh thổ Hoa Kỳ hoặc được nhập quốctịch ở Hoa Kỳ và thuộc thẩm quyền tài phán ở đó, đều là công dân của HoaKỳ và của bang mà họ sinh sống Không một bang nào được ban hành hoặcthực thi bất cứ đạo luật nào nhằm hạn chế đặc quyền hoặc quyền bất khả xâmphạm của công dân Hoa Kỳ Cũng không một bang nào có thể tước đoạt sinhmệnh, tự do hoặc tài sản của một cá nhân mà không theo một quy trình do

Trang 11

luật định Cũng không thể phủ nhận quyền được pháp luật bảo vệ một cáchbình đẳng của một cá nhân trong phạm vi thẩm quyền tài phán của bang đó.

Khoản 2

Số hạ nghị sĩ được phân chia theo tổng số nhân khẩu của các tiểu bang,[ngoại trừ những người da đỏ không phải nộp thuế] Nhưng trong bất cứ mộtcuộc bầu cử đại cử tri (để bầu Tổng thống và Phó Tổng thống Hoa Kỳ), bầucử các hạ nghị sĩ trong Quốc hội, các quan chức hành pháp và tư pháp củabang hoặc các thành viên của cơ quan lập pháp nơi đó, nếu quyền bầu cử củanam công dân tuổi 21 và là công dân Hoa Kỳ bị phủ nhận hoặc hoặc bị tướcbỏ vì lý do nào đó (không kể trường hợp những người tham gia phiến loạnhoặc phạm các tội khác), thì số đại cử tri ở đó sẽ bị giảm bớt theo tỷ lệ giữatổng số nam công dân và số nam công dân ở độ tuổi 21 tại bang đó.

Khoản 3

Những ai với tư cách là thành viên của Quốc hội, hoặc một quan chứccủa Hoa Kỳ, hoặc một thành viên của một cơ quan lập pháp của bang, hoặcquan chức hành chính hay tư pháp của bất cứ một bang nào đã tuyên thệ ủnghộ Hiến pháp của Hoa Kỳ nhưng lại tham gia các cuộc nổi dậy hay phiếnloạn chống lại Hiến pháp hoặc trợ giúp hay úy lạo kẻ thù, thì không thể làthượng nghị sĩ hoặc hạ nghị sĩ trong Quốc hội, hoặc đại cử tri để bầu Tổng

Trang 12

thống và Phó Tổng thống, hoặc phụ trách một cơ quan dân sự hay quân sựnào của Hoa Kỳ hay của một bang nào đó Nhưng Quốc hội có thể với 2/3 sốphiếu của hai phần ba thành viên mỗi Viện để bác bỏ sự nghiêm cấm nói trên.

Khoản 4

Giá trị của những khoản nợ công cộng của Hoa Kỳ, được luật pháp đảmbảo, kể cả những khoản nợ để trả cho các khoản phụ cấp và tiền thưởng chocông việc phục vụ trấn áp các cuộc nổi dậy và phiến loạn, không bị chất vấn.Tuy nhiên Hoa Kỳ và bất cứ bang nào đều không thừa nhận hoặc thanh toáncác khoản nợ hay trái vụ liên quan tới sự hỗ trợ các cuộc nổi dậy và phiếnloạn chống lại Hoa Kỳ, hoặc đối với những yêu cầu bồi thường cho tình trạngmất mát nô lệ hoặc giải phóng nô lệ Những khoản tiền, nghĩa vụ và yêu cầuloại này phải bị coi là phi pháp và không có giá trị.

Khoản 5

Bằng luật lệ thích hợp, Quốc hội có quyền triển khai xem xét điều khoảnnày.

Điều bổ sung sửa đổi thứ 15

Quyền Bỏ Phiếu Của Người Mỹ Gốc Phi

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 26/2/1869 và được thông quavào ngày 3/2/1870.

Trang 13

Điều bổ sung sửa đổi thứ 17

Bầu Cử Trực Tiếp Thượng Nghị Sỹ

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 13/5/1912 và được thông quavào ngày 8/4/1913.

(1) Thượng viện của Hoa Kỳ sẽ gồm có hai thượng nghị sĩ của mỗi bangdo dân chúng ở đó bầu ra với nhiệm kỳ 6 năm và mỗi thượng nghị sĩ sẽ có

Trang 14

một lá phiếu biểu quyết ại cử tri ở mỗi bang phải có đủ phẩm chất cần thiếtnhư là phẩm chất của đại cử tri ở bang có cơ quan lập pháp đông đảo nhất.

(2) Khi có chỗ trống trong số đại diện của tiểu bang trong Thượng viện,cơ quan hành pháp của bang đó sẽ ban hành lệnh bầu cử để bổ sung vào chỗtrống, với điều kiện là cơ quan lập pháp của bang đó trao quyền tạm thời chocơ quan hành pháp cho đến khi nhân dân bầu chọn được người bổ sung vàonhững chỗ trống theo luật lệ sẵn có.

(3) điều khoản này sẽ không được giải thích làm ảnh hưởng đến việc bầucử hoặc nhiệm kỳ của thượng nghị sĩ được bầu ra, cho đến khi nó có hiệu lựcnhư một bộ phận của Hiến pháp.

Điều bổ sung sửa đổi thứ 18Luật Cấm Rượu

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 18/12/1917 và được thông quavào ngày 16/1/1919.

Khoản 1

Một năm sau khi phê chuẩn điều khoản này của Hiến pháp, việc sảnxuất, mua bán hoặc chuyên chở các loại rượu có cồn ở trong nước, nhập khẩutừ nước ngoài, xuất khẩu từ Hoa Kỳ và các lãnh thổ thuộc thẩm quyền củaHoa Kỳ đều bị cấm.

Trang 15

Điều bổ sung sửa đổi thứ 19Quyền Bầu Cử của Phụ Nữ

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 4/6/1919 và được thông qua vàongày 18/8/1920.

Khoản 1

Quyền bầu cử của các công dân Hoa Kỳ sẽ không bị phủ nhận hoặc hạnchế bởi Liên bang hoặc bất cứ bang nào với lý do giới tính.

Khoản 2

Quốc hội có quyền thực hiện điều khoản này bằng luật lệ thích hợp.

Điều bổ sung sửa đổi thứ 20

Các Điều Khoản Về Tổng Thống Và Quốc Hội

Trang 16

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 2/3/1932 và được thông qua vàongày 23/1/1933.

Khoản 1

Nhiệm kỳ của Tổng thống và Phó Tổng thống sẽ kết thúc vào đúng trưangày 20 tháng giêng, và nhiệm kỳ của các thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ sẽ kếtthúc vào đúng trưa của ngày 3 tháng giêng của năm mà những nhiệm kỳ trênsẽ kết thúc, nếu điều khoản này vẫn chưa được phê chuẩn và nhiệm kỳ củanhững người kế nhiệm họ sẽ bắt đầu từ thời điểm đó.

Khoản 2

Quốc hội sẽ họp ít nhất mỗi năm một lần và kỳ họp sẽ bắt đầu vào giữatrưa ngày 3 tháng 1, trừ trường hợp họ có thể căn cứ vào luật để xác định mộtngày khác.

Khoản 3

Nếu vào thời điểm bắt đầu nhiệm kỳ đã được ấn định mà Tổng thống đắccử qua đời, thì Phó Tổng thống đắc cử sẽ trở thành Tổng thống Nếu trướcthời điểm bắt đầu nhiệm kỳ đã được ấn định mà Tổng thống chưa đắc cửhoặc Tổng thống đã đắc cử nhưng không đủ tư cách, thì Phó Tổng thống đắccử sẽ đảm đương cương vị Tổng thống cho đến khi Tổng thống được xácđịnh là có đủ tư cách Quốc hội có thể căn cứ vào luật để quyết định về

Trang 17

trường hợp khi cả Tổng thống đắc cử và Phó Tổng thống đắc cử đều khôngđủ điều kiện, tuyên bố ai sẽ đứng ra đảm đương quyền Tổng thống hoặc xácđịnh cách thức để chọn người đảm đương chức vụ Tổng thống cho đến khiTổng thống hay Phó Tổng thống có đủ tư cách.

Khoản 4

Quốc hội có thể căn cứ vào luật để quy định trong trường hợp có sự quađời của bất cứ cá nhân nào trong những người mà Hạ viện có thể chọn làmTổng thống khi Hạ viện được trao quyền lựa chọn đó; và trong trường hợp cósự qua đời của bất cứ cá nhân nào trong những người mà Thượng viện có thểchọn làm Phó Tổng thống khi Thượng viện được trao quyền lựa chọn đó.

Điều bổ sung sửa đổi thứ 21Hủy bỏ các lệnh cấm

Trang 18

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 20/2/1933 và được thông quavào ngày 5/12/1933.

Khoản 3

điều này sẽ không có hiệu lực trừ phi nó được các đại hội của các bangphê chuẩn như một điều bổ sung của Hiến pháp, theo qui định của Hiến pháp,trong vòng 7 năm kể từ ngày Quốc hội chuyển đến các bang.

Chú thích:

điều sửa đổi này chỉ đơn giản hủy bỏ Điều bổ sung sửa đổi thứ 18.Điều bổ sung sửa đổi thứ 22

Giới hạn nhiệm kỳ tổng thống trong hai nhiệm Kỳ

điều sửa đổi này được đề xuất vào ngày 24/3/1947 và được thông quavào ngày 27/2/1951.

Khoản 1

Ngày đăng: 28/09/2021, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w