1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích đình thanh cù xã ngọc thanh huyện kim động tỉnh hưng yên

107 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp trờng đại học văn hoá h nội KHOA BO TNG === === Hong thị liêm tìm hiểu di tích đình cù xà ngọc thanh, huyện kim động, tỉnh hng yên Khoá luận tốt nghiệp Ngnh bảo tng ngời hớng dẫn: ts nguyễn văn tiến H Nội 2009 Hong Thị Liêm Khoá luận tèt nghiÖp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG1: ĐÌNH THANH CÙ TRONG LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn .4 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành làng Thanh Cù xã Ngọc Thanh 1.1.3 Đặc điểm dân cư .6 1.1.4 Một vài đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội làng Thanh Cù 1.1.5 Truyền thống cách mạng 11 1.1.6 Các giá trị văn hoá 12 1.2 Đình Thanh Cù lịch sử 14 1.2.1 Vài nát đình làng Việt Nam .14 1.2.2 Lịch sử hình thành trình tồn đình Thanh Cù 15 1.2.3 Sự tích nhân vật thờ 17 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC - NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH THANH CÙ 22 2.1 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 22 2.1.1 Không gian cảnh quan 22 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể .24 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc .25 2.1.4 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 34 Hong Thị Liêm Khoá luận tèt nghiƯp 2.2 Các di vật di tích 38 2.2.1 Di vật giấy 38 2.2.2 Di vật đá 43 2.2.3 Di vật đồng .43 2.2.4 Di vật gốm 44 2.2.5 Di vật gỗ 44 2.3 Lễ hội đình Thanh Cù .49 2.3.1 Thời gian lễ hội .50 2.3.2 Không gian lễ hội 51 2.3.3 Nhân vật tưởng niệm lễ hội 51 2.3.4 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 52 2.3.5 Diễn trình lễ hội .55 2.3.5.1 Phần lễ 55 2.3.5.2 Phần hội .59 2.3.6 Các giá trị văn hoá lễ hội làng Thanh Cù 63 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH THANH CÙ .66 3.1 Thực trạng di tích đình Thanh Cù 66 3.1.1Thực trạng kiến trúc 66 3.1.2 Thực trạng di vật 69 3.1.3 Thực trạng lễ hội đình Thanh Cù 70 3.2 Một số biện pháp bảo tồn di tích đình Thanh Cù 72 3.2.1 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc 74 3.2.2 Bảo quản di vật di tích 78 3.2.3 Bảo tồn lễ hội cổ truyền 79 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích đình Thanh Cù 81 KẾT LUẬN 84 Hong Thị Liêm Khoá luận tốt nghiệp TI LIU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC Hong Thị Liêm Khoá luận tốt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mái đình che chở hồn dân tộc Cơng đức mn đời tổ tơng” Đình làng, mảnh hồn q, nét đẹp làng xóm Việt Nam từ lâu sâu vào tâm khảm người toả sáng thơ văn.Từ bao đời nay, đình làng hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn người dân Việt, nơi chứng kiến sinh hoạt đổi thay đời sống xã hội làng quê Việt Nam qua bao kỷ Ngơi đình trang trọng thiêng liêng, gần đại diện, biểu tượng quyền lực làng xã Hơn nữa, đình làng lại nơi tụ họp người sinh hoạt chung, vốn cần cho sống nơng thơn cần có nương tựa, đùm bọc, giúp đỡ lẫn Chính vậy, đình làng trở thành nơi thân quen, gần gũi, nơi che chở, sống bao người Các ngơi đình tồn duới dạng cổ kính bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc trang trí phong tục cổ truyền Những di tích có ý nghĩa lớn lao sâu vào nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp văn hố chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hoá dân tộc, để lựa chọn, khai thác bảo tồn, phát huy truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hố Việt Nam vừa mang dư âm cổ truyền, vừa mang màu sắc đại Làng Thanh Cù, vùng quê có bề dày truyền thống văn hoá lịch sử Trải qua trình dựng nước giữ nước, với việc sản xuất, xây dựng xóm làng, hệ cư dân Thanh Cù trọng xây dựng cơng trình kiến trúc quy mơ, đặc sắc để thờ phụng Đình Thanh Cù cơng trình kiến trúc tiêu biểu thể lòng ngưỡng vọng Thành hồng làng mà họ tơn kính Hoμng ThÞ Liêm Khoá luận tốt nghiệp L mt ngi ca vùng đất cổ Hưng Yên vốn tiếng ngàn năm văn hiến, nơi đứng thứ nước di dich xếp hạng cấp quốc gia, lại sinh viên khoa Bảo tàng, em mong có đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu làm rõ giá trị di sản văn hố q huơng Được đồng ý khoa Bảo tàng, giảng viên hướng dẫn em TS Nguyễn Văn Tiến, em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích đình Thanh Cù (làng Thanh Cù, xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Qua đó, em mong muốn tìm với cội nguồn lịch sử quê hương, hiểu thêm phong tục, tập quán tâm tư tình cảm người Hưng Yên thông qua hoạt động lễ hội, quan trọng em muốn làm rõ giá trị độc đáo di tích, từ đưa biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nét tổng quan làng Thanh cù - Tìm hiểu vị thành hồng làng Thanh Cù Uy Đơ đại vương Trần Linh Lang - Xác định niên đại, lịch sử xây dựng trình tồn di tích đình Thanh Cù - Tập trung nghiên cứu giá trị văn hố, nghệ thuật di tích bao gồm kiến trúc, di vật lễ hội - Tìm hiểu thực trạng di tích bước đầu đưa số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khố luận di tích đình Thanh Cù, xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu đình Thanh Cù trình tồn tại, gắn liền khơng gian văn hố – xã hội làng Thanh Cù - xã Ngọc Thanh - huyện Kim Động - tnh Hng Yờn Hong Thị Liêm Khoá luận tèt nghiÖp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, sử học, dân tộc học, mỹ thuật học, văn hoá học… - Phương pháp khảo sát thực tế địa phương với kỹ năng: quan sát, đo vẽ, chụp ảnh, miêu tả, vấn… Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khoá luận chia làm ba chương: Chương 1: Đình Thanh Cù lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc - nghệ thuật lễ hội đình Thanh Cù Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di dích đình Thanh Cù Với nỗ lực thân, song trình độ nhận thức sinh viên hạn chế, lại nghiên cứu khoa học đầu tay nên khoá luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn để khố luận tơi hồn thiện Qua đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Tiến - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm khố luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Bảo Tàng-trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Ban quản lý di tích đình Thanh Cù bạn nhiệt tình giúp đỡ tơi, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận Hong Thị Liêm Khoá luận tốt nghiệp CHNG èNH THANH CÙ TRONG LỊCH SỬ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NƠI DI TÍCH TỒN TẠI 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Đình Thanh Cù thuộc địa phận thôn Thanh Cù, xã Ngọc Thanh, Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Nằm tả ngạn ven bờ sông Hồng, xã nằm phía Đơng Nam huyện Kim Động, xã Ngọc Thanh cách trung tâm thành phố Hưng n khoảng 7km phía Nam có vị trí địa lý sau: Phía Tây giáp địa bàn xã Hiệp Cường Phía Bắc giáp địa bàn xã Song Mai Phía Đơng giáp địa bàn xã Hùng An Phía Nam giáp địa bàn xã Bảo Khê Và bên sông địa bàn hai xã Phú Cường Hùng Cường nằm bãi bồi (cù lao) sông Hồng Có thể ví đoạn đê xương sống cịn dịng sơng Hồng nhỏ gần chân đê phổi xã Ngọc Thanh Từ trung tâm thành phố Hưng Yên đến xã Ngọc Thanh thăm khu di tích đình Thanh Cù theo đường sau: Từ bưu điện thành phố thẳng theo hướng Hưng Yên - Hà Nội dọc theo quốc lộ 39A khoảng chừng 7km đến địa phận xã Tiên Cầu rẽ tay trái thẳng theo đường 61 chừng 1km đến địa phận Chợ Gò Từ Chợ Gò rẽ tay phải vào đường làng thẳng chừng 100m đến ngã ba rẽ tay phải thẳng chừng 700m đến ngã ba rẽ tiếp tay trái chừng 100m tới đình Thanh Cù Từ bưu điện thành phố Hưng Yên theo đường quốc lộ 39 chừng 5km đến địa bàn thôn Tiền Thắng, xã Bảo Khê lên dốc đê theo đường 195 (trên mặt đê Sơng Hồng) chừng 2km đến dốc Gị rẽ tay phải chừng 300m đến Chợ Gị Sau hưóng dẫn tới ỡnh Thanh Cự Nm v Hong Thị Liêm Kho¸ ln tèt nghiƯp trí vậy, xã Ngọc Thanh có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông ngư nghiệp giao lưu buôn bán với địa bàn dân cư lân cận Từ đẩy mạnh phát triển mặt đời sống kinh tế-văn hố-xã hội địa phương 1.1.2 Lịch sử hình thành làng Thanh Cù xã Ngọc Thanh Thanh Cù phần vùng đất Kim Động Tên gọi Thanh Cù có từ xa xưa tên gọi Ngọc Thanh sau có Kim Động mảnh đất nằm phía Nam thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên, có bề dày lịch sử truyền thống lâu đời Vào kỷ đầu công nguyên, Kim Động thuộc quận Giao Chỉ Thời nhà Đinh có tên Đằng Châu Thời nhà Trần có tên Vĩnh Động Thời Lê sơ vào đầu kỷ XV đổi tên Kim Động Năm 1469, năm nhà nước Đại Việt lập đồ, Kim Động năm huyện thuộc phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam Đến đời Minh Mệnh thứ 12 (1831)trấn đỏi thành tỉnh Hưng Yên có tên từ Tỉnh Hưng n có hai phủ: phủ Khối Châu phủ Tiên Hưng Từ trải qua bao biến động lịch sử, Kim Động không thay đổi tên gọi Ngày 24 tháng năm 1979 theo định 70/CP Hội đồng phủ, Kim động sát nhập với Ân Thi thành huyện Kim Thi Sau 17 năm hợp nhất, tháng năm 1996 thực nghị định 05 ngày 27 tháng năm 1996 Thủ tướng phủ, huyện Kim Thi tách thành hai huyện Kim Động Ân Thi xưa Làng Thanh Cù làng cổ có lịch sử tồn lâu đời vùng đất Kim Động Theo lời cụ làng kể lại rằng: Thanh Cù xưa có tên Thanh Long Cái tên khơng phải ngẫu nhiên có mà đặt theo tên đất Làng nằm đất đẹp rồng Đầu rồng chùa Thanh Cù Hai mắt rồng hai giếng chùa Thân rồng kênh Gị cung cấp nước để phục vụ cho sản xuất Hong Thị Liêm Khoá luận tốt nghiệp nụng nghip Nm đất làng có tên Thanh Long sau tên Long phạm vào tên huý vua nên làng đổi tên Thanh Cù.Thanh Cù có nghĩa cù lao xanh Xa xưa, Thanh Cù có tên Nơm làng Gị Nơi cịn truyền tích làng Gị sau: Xưa kia, nơi vùng phủ kín lau sậy, xanh biếc màu, bao quanh đầm lầy lại có cồn cát cao chững lại phù sa sông Hồng bồi đắp tạo nên gò, đống với tên như: Đống Sàm, Đống Mối, Đống Đồng Mơ…Vì có nhiều gị, đống mọc lên nên gọi tên làng làng Gò Trong suốt thời kỳ phong kiến, Thanh Cù xã thuộc xã thuộc tổng Thanh Cù huyện Kim Động phủ Khoái Châu Đến đời nhà Nguyễn năm Minh Mệnh thứ 12(1831) tỉnh Hưng Yên có tên từ đó, xã Thanh Cù thuộc huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Thanh Cù xã thuộc huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên Năm 1946, xã Thanh Cù Duyên Yên sát nhập với thành xã có tên Thanh Duyên Năm 1947, xã Ngọc Đồng, Phượng Lâu sát nhập với Thanh Duyên lấy tên xã Ngọc Thanh.Từ đến Ngọc Thanh gồm thôn: Thanh Cù, Duyên Yên, Ngọc Đồng, Phượng Lâu khơng có thay đổi 1.1.3 Đặc điểm dân cư Kim Động vùng đất sớm có cư dân sinh sống, gắn liền với cư dân Việt cổ khai phá chinh phục đồng châu thổ sông Hồng Những phát khảo cổ học năm 2001, 2004 di mộ thuyền làng Nguyễn (thôn Động Xá, thị trấn Lương Bằng) cách Thanh Cù khoảng 5km phía Đơng Nam minh chứng “ ngơi làng cổ thời kỳ văn hố Đơng Sơn, có niên đại kéo dài từ kỷ I trước cụng nguyờn n th k II, 10 Hong Thị Liêm PH LC Trang trí nách gian to đại đình Vì nách gian chái to đại đình Kẻ to đại đình Trang trí bẩy to đại đình Trang trí nách gian to đại đình Ton cảnh đình Thanh Cù Nghi môn đình Thanh Cù Bát hơng gốm, đĩa gỗm to đại cung Mâm bồng to hậu cung Giá to hậu cung Tợng hộ vệ to ống uống Chuông to ống uống Bia đá, rùa đá đình Thanh Cù Vì to đại đình Đầu d to đại đình Nhang án gian to đại đình Trang trí sập thờ hậu cung đình Sắc phong đình Thanh Cù Hiện trạng cột v bẩy hiên đình Thanh Cù Trang trí mái Trang trí đầu đao Trang trí đầu kìm Honh phi to đại đình Honh phi toμ èng uèng Hoμnh phi toμ hËu cung Ngai, bi vị hậu cung Kiệu Mẫu to đại đình Kiệu bát cống to đại đình Lễ rớc lễ hội lng Thanh Cù Phần đọc chúc lễ tế Móa qun lƠ héi lμng Thanh Cï Móa gËy lễ hội lng Thanh Cù To đại đình Bức b×nh phong ... 1945, Thanh Cù xã thuộc huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên Năm 1946, xã Thanh Cù Duyên Yên sát nhập với thành xã có tên Thanh Duyên Năm 1947, xã Ngọc Đồng, Phượng Lâu sát nhập với Thanh Duyên lấy tên xã. .. kiến, Thanh Cù xã thuộc xã thuộc tổng Thanh Cù huyện Kim Động phủ Khoái Châu Đến đời nhà Nguyễn năm Minh Mệnh thứ 12(1831) tỉnh Hưng Yên có tên từ đó, xã Thanh Cù thuộc huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên. .. tài ? ?Tìm hiểu di tích đình Thanh Cù (làng Thanh Cù, xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên? ?? làm đề tài khố luận tốt nghiệp Qua đó, em mong muốn tìm với cội nguồn lịch sử quê hương, hiểu

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN