1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích đình phù lưu xã trung nghĩa huyện yên phong tỉnh bắc ninh

110 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA ********** NGUYỄN THỊ XOAN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH PHÙ LƯU (XÃ TRUNG NGHĨA, HUYỆN N PHONG, TỈNH BẮC NINH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc nghiêm túc, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, tơi hồn thiện khóa luận Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Đặc biệt, tơi xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tiến - người trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ bảo cho từ xác định đề tài, xây dựng đề cương hồn thiện khóa luận Qua tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, Phịng Văn hóa huyện n Phong, quyền xã Trung Nghĩa, cụ cao niên thôn Phù Lưu cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận, khảo sát di tích đình làng Phù Lưu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thiện khóa luận Là sinh viên năm thứ tư, chưa tiếp xúc nhiều với thực tế, kiến thức cịn hạn chế, thời gian có hạn, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, bảo thầy giáo bạn bè để khóa luận tiến Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1  Lý chọn đề tài 5  Mục đích nghiên cứu 6  Đối tượng nghiên cứu 7  Phạm vi nghiên cứu 7  Phương pháp nghiên cứu 7  Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: ĐÌNH PHÙ LƯU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 8  1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 8  1.1.1 Vị trí địa lý - tên gọi di tích 8  1.1.2 Truyền thống văn hóa 12  1.1.3 Dân cư đời sống kinh tế dân cư 16  1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình Phù Lưu 18  1.3 Sự tích vị thần thờ đình 20    CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG PHÙ LƯU 30  2.1 Giá trị kiến trúc 30  2.1.1 Không gian cảnh quan 30  2.1.2 Bố cục mặt 32  2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 33  2.2 Giá trị nghệ thuật 37  2.2.1 Trang trí kiến trúc 37  2.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu di tích 45  2.3 Lễ hội đình làng Phù Lưu 51  2.3.1 Các ngày lễ năm 52  2.3.2 Lễ hội 56    CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH LÀNG PHÙ LƯU 65  3.1 Thực trạng di tích đình Phù Lưu 65  3.1.1 Thực trạng kiến trúc 65  3.1.2 Thực trạng di vật 67  3.1.3 Thực trạng tổ chức lễ hội 68  3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Phù Lưu 70  3.2.1 Cơ sở pháp lý 70  3.2.2 Các giải pháp bảo quản kiến trúc 72  3.2.3 Bảo quản di vật di tích 75  3.2.4 Một số giải pháp quản lý bảo vệ di tích 76  3.3 Giải pháp bảo tồn lễ hội đình làng Phù Lưu 76  3.4 Khai thác phát huy giá trị di tích đình làng Phù Lưu 78    KẾT LUẬN 84  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87  PHỤ LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phù Lưu làng Việt cổ thuộc xứ Kinh Bắc xưa, nằm bên sông Cầu thơ mộng trữ tình, vào tác phẩm thơ ca hệ văn nghệ sĩ Nơi nơi tích tụ văn hóa đậm đặc bề rộng lẫn chiều sâu nghìn năm lịch sử với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vơ độc đáo Di tích lịch sử văn hóa nơi ghi dấu công sức, tài nghệ người lịch sử để lại, trình kết tinh tài năng, trí lực sáng tạo để chúng trở thành chứng xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc Các di tích lịch sử văn hóa tiềm ẩn dáng vẻ rêu phong, cổ kính đồng thời “bảo tàng sống” lưu giữ giá trị nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phong tục cổ truyền, tín ngưỡng người Việt xưa Chúng di sản quý giá không dân tộc mà cịn tài sản tồn nhân loại Những di tích trở nên có ý nghĩa ta sâu vào nghiên cứu, phân tích, bóc tách lớp văn hóa chứa đựng để phần hiểu rõ cội nguồn văn hóa dân tộc, để biết lựa chọn khai thác bảo tồn, phát huy tinh hoa, truyền thống đạo đức, phong mỹ tục, lấy để làm tảng xây dựng văn hóa Việt Nam vừa mang dư âm cổ truyền vừa mang màu sắc đại Trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa dân tộc, ngơi đình ln chiếm vị trí quan trọng Đối với làng quê Việt Nam, hình ảnh đa, giếng nước, sân đình đỗi thân quen với người Đình làng trở thành phận thiếu đời sống tinh thần người Việt Đình làng giữ vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa làng xã Việc tìm hiểu đình làng, xác định mặt giá trị khơng có ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa người Việt mà bổ sung nguồn tư liệu khoa học cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ đời sống xã hội Đình làng Phù Lưu ngơi đình đẹp, có nghệ thuật trang trí kiến trúc độc đáo, có nhiều đóng góp đời sống văn hóa, tinh thần người dân địa phương Nội dung giá trị nghệ thuật ngơi đình vốn quý vô giá việc phát huy truyền thống u nước, giữ gìn tài sản ơng cha để lại tự hào tài sáng tạo tổ tiên Nhận thức tầm quan trọng đó, tơi chọn di tích đình Phù Lưu, thơn Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hy vọng khóa luận góp phần vào việc giới thiệu di tích, giá trị di tích góp phần đưa số giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di tích đình Phù Lưu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình làng Phù Lưu tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Từ nguồn tư liệu có được, tìm hiểu trình hình thành, tồn đình Phù Lưu từ xây dựng đến xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: kiến trúc, di vật + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh - Cung cấp thông tin cho người quan tâm muốn học tập nghiên cứu, tìm hiểu di tích đình làng Phù Lưu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích đình làng Phù Lưu thuộc thôn Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu di tích đình Phù Lưu khơng gian lịch sử, văn hóa làng Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi thời gian: nghiên cứu di tích đình Phù Lưu gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ hình thành đến phạm vi nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin: Duy vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp khảo sát, điền dã: quan sát, miêu tả, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm… - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá… - Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Bảo tàng học, Sử học, Mỹ thuật học, Dân tộc học, Văn hóa học, Khảo cổ học, Xã hội học, Du lịch học… Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Đình Phù Lưu diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng Phù Lưu Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Phù Lưu CHƯƠNG ĐÌNH PHÙ LƯU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý - tên gọi di tích Đình Phù Lưu thuộc địa phận làng Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong có tên gọi từ trước thời nhà Trần, sách Bắc Ninh tồn tỉnh Dư địa chí có viết: “trị sở từ đời Trần trở trước có tên gọi huyện Yên Phong” Yên hiểu “An”, mảnh đất xinh đẹp, bình, hịa hợp; “Phong” đầy đủ, phong lưu, giàu có, tốt đẹp Huyện Yên Phong nằm phía Tây tỉnh Bắc Ninh, có tọa độ địa lý khoảng từ 2108’45 đến 21014’30 độ vĩ Bắc khoảng từ 105057’30 đến 10604’15 độ kinh Đông Phía Bắc giáp với huyện Hiệp Hịa huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang; phía Nam giáp huyện Từ Sơn; phía Tây Nam giáp huyện Tiên Du thành phố Bắc Ninh; phía Tây giáp với huyện Đơng Anh huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Yên Phong có tổng diện tích tự nhiên 9.868,11 ha, dân số 123.719 người, mật độ dân số 1.277 người/ km2 Địa hình chủ yếu đồng bằng, độ cao trung bình so với mực nước biển 4,5m Được hình thành chủ yếu trình bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình, trực tiếp sông: sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê sơng Cà Lồ Khí hậu nhiệt đới trung bình năm 230C, nhiệt độ trung bình mùa nóng từ 24 - 290C, tháng có nhiệt độ 200C tháng 12, tháng tháng 2; lượng mưa trung bình 1.512mm/năm; độ ẩm trung bình 82,5% Nằm sát với trung tâm huyện lỵ Yên Phong, xã Trung Nghĩa có tổng diện tích tự nhiên 777,11 ha, dân số 9.283 người, mật độ dân số 1.195 người/km2 Xã Trung Nghĩa nằm bên bờ Bắc sơng Ngũ Huyện Khê, xã có chiều dài theo hướng Đơng Nam - Tây Bắc khoảng 2500m Phía Bắc xã giáp với đường tỉnh lộ 286 đường quốc lộ 18; phía Nam giáp sơng Ngũ Huyện Khê xã Phú Lâm (Từ Sơn); phía Đơng giáp xã Long Châu xã Đơng Phong; phía Tây giáp với xã Đông Thọ Trước Cách mạng Tháng 8/1945, địa bàn xã Trung Nghĩa trước gồm có xã, thôn, nằm tổng: + Xã Yên Từ, xã Đông Mơi thuộc tổng Mẫn Xá + Xã Ngô Xá, xã Tiên Trà, thôn Phù Lưu thuộc tổng Nội Trà Khoảng năm từ 1889 - 1907, thôn Phù Lưu tách thành đơn vị hành cấp xã Địa bàn xã Trung Nghĩa thời điểm gồm có xã thuộc tổng: + Xã Yên Từ, xã Đông Mơi thuộc tổng Phong Quang + Xã Tiên Trà, xã Phù Lưu, xã Ngô Nội thuộc tổng Nội Trà Sau cách mạng Tháng 8/1945 thành công, đầu năm 1946, đơn vị hành cấp tổng, cấp phủ bị xóa bỏ, số xã nhỏ hợp thành xã lớn: + Xã Yên Từ, xã Đông Mơi hợp thành xã Đông Từ + Xã Tiên Trà, xã Phù Lưu, xã Ngô Nội hợp thành xã Nội Trà Đến tháng 9/1948, hai xã Đông Từ Nội Trà hợp thành xã Trung Nghĩa Tên xã Trung Nghĩa biểu tượng đẹp đẽ truyền thống thượng võ gắn liền với truyền thống lao động sản xuất cần cù, sáng tạo Đó kết tinh đức tính trung thực, chịu đựng hy sinh tinh thần nghĩa hiệp cao nhân dân toàn xã Xã Trung Nghĩa thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, năm 1963 - 1997 thuộc tỉnh Hà Bắc, từ năm 1997 đến thuộc tỉnh Bắc Ninh Hiện xã gồm có thơn: Ngơ Nội, Tiên Trà, Phù Lưu, Đông Mai, Yên Từ Làng Phù Lưu nằm khu vực trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội xã Trung Nghĩa Phía Tây làng giáp với thơn Ngơ Nội; phía Đơng 10 giáp sơng Ngũ Huyện Khê; phía Bắc giáp thơn Tiên Trà; phía Nam giáp với đường 179 cách 6km xi đường phía Nam Từ Sơn, theo đường quốc lộ 1A cách 20km Hà Nội Xưa, làng Phù Lưu có tên Nơm “Chờ Lá”, dấu ấn thể câu ca xưa: “Ba làng Mịn, bảy làng Chờ Một làng Ô Cách chơ vơ đồng” Điều nói lên rằng, Phù Lưu bảy làng Chờ xưa, là: Chờ Phú Mẫn, Chờ Trung Bạn, Chờ Ngân Cầu, Chờ Tiên Trà, Chờ Ngô Nội, Chờ Phù Lưu, Chờ Nghiêm Xá Phù Lưu theo nghĩa Hán có nghĩa “Cây”, đồng nghĩa với từ “Lá” Nguồn gốc làng phải xuất xứ từ loài cây, loài lá, gì? gì? xứ đồng chiêm trũng nước ngập lâu ngày đến khơng cịn nhớ Trải qua giai đoạn lịch sử dựng nước giữ nước, địa danh hành làng có nhiều lần thay đổi Khi thành lập, làng có tên gọi làng Lá, thuộc tổng Nội Trà, huyện Yên Phong, xứ Kinh Bắc Thời phong kiến Việt Nam, làng có tên gọi Phù Lưu, thuộc tổng Nội Trà, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, trấn Bắc Ninh (1802), từ năm 1831 thuộc tỉnh Bắc Ninh Cuối kỷ XIX, đầu năm 1930 trở thành đơn vị hành độc lập, Phù Lưu tách khỏi Tiên Trà, xã Phù Lưu thuộc tổng Nội Trà, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đầu năm 1946, hợp xã Tiên Trà, Phù Lưu, Ngô Nội thành xã Nội Trà, Phù Lưu thuộc xã Nội Trà, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Năm 1948, xã Nội Trà sát nhập với xã Đông Từ thành xã Trung Nghĩa, Phù Lưu thuộc xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Từ năm 1963 - 1997 thuộc tỉnh Hà Bắc, từ 1997 đến thuộc tỉnh Bắc Ninh 96 Anh em nhà trung nghĩa Thần tướng muôn đời rõ linh thiêng * Câu đối 5: Phiên âm: “Triệu xã tồn vong, dược thái Phù Long tâm quán nhật Lý triều lưu tích tích, diên giang Như Nguyệt xích kiên trung” Dịch nghĩa: Thịnh suy thời Triệu, cứu giúp Phù Long lịng dạng tỏ Dấu tích triều Lý, khắp sơng Như Nguyệt chí kiên trung * Câu đối 6: Phiên âm: “Thi lạc không trung kinh Bắc lỗ Tích lưu hà thượng chấn Nam bang” Dịch nghĩa: Thơ rớt không trung giặc Bắc sợ Dấu cũ sông chấn nước Nam * Câu đối 7: Phiên âm: “Trung hiếu tâm thiên địa bạch Gia tri phụ mẫu quốc quân sư” Dịch nghĩa: Trung hiếu lòng trời đất tỏ Cha mẹ giữ nhà nước giữ quân sư * Câu đối 8: Phiên âm: “Bình Lương khư Tống, sinh vi lương tướng tử vi thần Hộ quốc tí dân, cơng tiền triều danh sử” Dịch nghĩa: Đánh thắng giặc Lương, đuổi giặc Tống, sống làm tướng giỏi, hóa làm thần 97 Phù giúp đất nước, che chở cho dân, công lao thần lưu danh sử sách 98 PHỤ LỤC Tư liệu ảnh Tồn cảnh đình Phù Lưu Trang trí bờ 99 Trang trí đầu đao Vì tịa đại đình 100 Liên kết cột kiểu “thượng rường hạ kẻ” tịa đại đình Kẻ góc tịa đại đình 101 Bức đại tự “Trung nghĩa dân” Bức đại tự “Khí tác sơn hà” 102 Hai mặt cốn bên phải gian tòa đại đình Hai mặt cốn bên trái gian tịa đại đình Hai cốn hai bên hồi hậu cung 103 Bức cửa võng tịa đại đình Các đầu dư nghệ thuật tịa đại đình 104 Hai tranh cổ “Ngũ vị quan võ” “Ngũ vị quan văn” Ngai thờ vị Đức Thánh Ba tượng góc hậu cung Đơi chóe đựng nước đỉnh đồng thờ hậu cung 105 Một số đồ thờ tự hậu cung Sáu đạo sắc phong lưu giữ hậu cung đình Phù Lưu 106 107 Trang trí bẩy hiên bên phải gian 108 Trang trí bẩy hiên bên trái gian Bia đá “Hậu thần bi ký” phía trước sân đình Phù Lưu Một số hình ảnh lễ hội đình làng Phù Lưu 109 110 Hiện trạng kiến trúc đình Phù Lưu Các mảng tường bị bong tróc cấu kiện bị nứt Các thân cột bị mối mọt Các thân cột bị mối mọt bị nứ ... Trà, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Năm 1948, xã Nội Trà sát nhập với xã Đông Từ thành xã Trung Nghĩa, Phù Lưu thuộc xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Từ năm 1963 - 1997 thuộc tỉnh. .. Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý - tên gọi di tích Đình Phù Lưu thuộc địa phận làng Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong có tên gọi từ trước... cứu khóa luận di tích đình làng Phù Lưu thuộc thơn Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu di tích đình Phù Lưu khơng gian

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1993), Việt Nam văn hóa sử cương, H. Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1993
2. Trần Lâm Biền (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, NXb, VH - TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2008
3. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích người Việt, NXb. VH - TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 2003
4. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, H. VH - TT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Năm: 2005
6. Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 7. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, -H. Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng miền Bắc", Nxb Mỹ thuật Hà Nội 7. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993), "Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 7. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật Hà Nội 7. Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Minh Đức (1993)
Năm: 1993
8. Trịnh Minh Đức (chủ biên) - Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, -H. Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Minh Đức (chủ biên) - Phạm Thu Hương
Năm: 2007
13. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
14. Nguyễn Phi Hoành (1997), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, H. Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phi Hoành
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
15. Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử sự nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, -H. Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử sự nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2005
16. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb. Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
Năm: 1999
17. Ngô Vi Liễn (1990), Tên làng xã và dư địa chí các tỉnh Bắc kỳ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã và dư địa chí các tỉnh Bắc kỳ
Tác giả: Ngô Vi Liễn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1990
19. Lê Viết Nga (2008), Thần tích, sắc phong các vị thần, thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh, Nxb Công ty cổ phần Văn hóa Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần tích, sắc phong các vị thần, thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Lê Viết Nga
Nhà XB: Nxb Công ty cổ phần Văn hóa Việt Nam
Năm: 2008
20. Trần Nhạn (1995), Du lịch và kinh doanh du lịch, H. VH - TT 21. Địa chí Yên Phong, Nxb Thanh Niên, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và kinh doanh du lịch
Tác giả: Trần Nhạn
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 1995
23. Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, H.Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
5. Các di tích tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, 2009 Khác
9. Luật Di sản văn hóa, H.Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Khác
10. Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung, H.Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Khác
11. Lý lịch di tích đình Phù Lưu (2011), Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh Khác
12. Tài liệu Hán Nôm đình Phù Lưu (2011), Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh Khác
18. Lịch sử Đảng bộ xã Trung Nghĩa, Sở VH - TT Hà Bắc, 1995 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh về lễ hội đình làng Phù Lưu - Tìm hiểu di tích đình phù lưu xã trung nghĩa huyện yên phong tỉnh bắc ninh
t số hình ảnh về lễ hội đình làng Phù Lưu (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN