Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

95 16 0
Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU (xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên thực hiện: Phùng Văn Toản Hà Nội – 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG ĐÌNH PHÚ HỮU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi di tích 1.2 Lịch sử xây dựng q trình tồn đình Phú Hữu 1.3 Sự tích vị thần thờ đình CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU 2.1 Giá trị kiến trúc 2.1.1 Không gian cảnh quan 2.1.2 Bố cục mặt 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 2.2 Giá trị nghệ thuật 2.2.1 Trang trí kiến trúc 2.2.2 Hệ thống di vật tiêu biểu di tích 2.3 Lễ hội đình làng Phú Hữu 2.3.1 Các ngày lễ năm 2.3.2 Lễ hội 2.3.2 Phần Hội 3.1.1 Thực trạng kiến trúc CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH PHÚ HỮU 3.1 Thực trạng di tích đình Phú Hữu 3.1.2 Thực trạng di vật 3.1.3 Thực trạng lễ hội 3.2 Một số giải pháp bảo tồn di tích đình Phú Hữu 3.2.1 Cơ sở pháp lý 3.2.2 Vai trò quan đoàn thể quần chúng việc bảo vệ di tích đình Phú Hữu 3.2.3 Các giải pháp bảo quản kiến trúc 3.2.4 Bảo quản di vật di tích 3.2.5 Tơn tạo di tích đình Phú Hữu 3.2.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ di tích 3.3 Giải pháp bảo vệ lễ hội đình làng Phú Hữu 3.4 Khai thác phát huy giá trị di tích đình Phú Hữu KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nứơc, lịch sử đấu tranh chinh phục tự nhiên cải tạo xã hội Trong q trình lịch sử đó, cha ơng ta để lại cho hậu kho tàng di sản văn hóa vơ phong phú có giá trị, có phận văn hóa hữu hình thể dạng di tích lịch sử nằm rải rác suốt từ Bắc vào Nam Di tích lịch sử - văn hóa nơi ghi dấu công sức tài nghệ, ý đồ sáng tạo cá nhân, tập thể lịch sử Chúng tài sản vô quý giá không địa phương, dân tộc mà tài sản toàn nhân loại Chúng trở thành chứng trung thành, xác thực, cụ thể lịch sử sắc văn hóa dân tộc Mỗi di tích lịch sử văn hóa tồn chúng khơng đơn giản cơng trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật có giá trị mà bên cạnh chúng cịn mang bên thở thời đại lịch sử, phong tục tập quán, tín ngưỡng văn hóa dân gian Những di tích trở nên có ý nghĩa lớn lao sâu vào bóc tách lớp văn hóa chứa đựng để phần hiểu cội nguồn dân tộc, từ tìm biện pháp bảo tồn khai thác phát huy giá trị di tích, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đã có thời gian dài khí hậu khắc nhiệt, chiến tranh phá hoại nguyên nhân khác nên di tích lịch sử văn hóa bị hư hại, vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa chưa đầu tư thích đáng, nhiều di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, lễ hội truyền thống dần bị mai Vì bảo tồn di tích lịch sử văn hóa coi nhiệm vụ có tính cấp thiết quan trọng Đảng Nhà nước ta Hà Nội vùng đất cổ, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, địa bàn bảo lưu nhiều di tích lịch sử văn hóa mà điển hình ngơi đình làng có giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật Đình làng Hà Nội phân bố nhiều nơi tập trung nhiều Ba Vì, quanh núi Tản Theo số liệu thống kê phịng VHTT huyện Ba Vì, tồn huyện cịn 40 ngơi đình cổ như: đình Tây Đằng( vừa cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt), Thanh Lũng, Thụy Phiêu, Chu Quyến, Phú Hữu, Vân Sa, Viên Châu, Phú Xuyên, Bằng Tạ, Cam Thượng… Là người sinh lớn lên mảnh hương Ba Vì giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu kiến thức trường Đại học cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, tự thân nhận thức bảo tồn di tích lịch sử văn hóa vấn đề cấp thiết nay, tơi mạnh dạn chọn di tích đình Phú Hữu ( xã Phú Sơn – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội) làm đề tài khóa luận Hi vọng khóa luận góp phần vào việc giới thiệu di tích, giá trị di tích góp phần đưa số giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị di tích đình Phú Hữu Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người nơi di tích đình Phú Hữu tồn tại, làm sở cho việc nghiên cứu di tích - Từ nguồn tư liệu có được, tìm hiểu trình hình thành, tồn đình Phú Hữu từ xây dựng đến xác định giá trị di tích hai phương diện: + Giá trị văn hóa vật thể: kiến trúc, di vật + Giá trị văn hóa phi vật thể: lễ hội đình làng - Nghiên cứu thực trạng di tích, từ đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ phát huy giá trị vốn có di tích bối cảnh - Cung cấp thông tin cho người quan tâm muốn học tập nghiên cứu, tìm hiểu di tích đình làng Phú Hữu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận đình làng Phú Hữu thuộc thơn Phú Hữu, xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu di tích đình Phú Hữu khơng gian lịch sử, văn hóa làng Phú Hữu, xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: nghiên cứu di tích đình Phú Hữu gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ hình thành đến phạm vi nguồn tư liệu có Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin: Duy vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp khảo sát, điền dã: quan sát, miêu tả, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm… - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá… - Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Bảo tàng học, Sử học, Mỹ thuật học, Dân tộc học, Văn hóa học, Khảo cổ học, Xã hội học, Du lịch học… Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Đình Phú Hữu diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc nghệ thuật lễ hội đình làng Phú Hữu Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình làng Phú Hữu CHƯƠNG ĐÌNH PHÚ HỮU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.2 Vài nét vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi di tích Ba Vì vùng đất cổ Từ thời Hùng Vương dựng nước, vùng đất thuộc Phong Châu – kinh đô Vua Hùng Trải qua hàng ngàn năm lịch sử tên huyện địa giới có nhiều thay đổi việc tách nhập phủ huyện Xa xưa vùng đất có tên phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây, sau đổi thành huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây, năm 1965 huyện Quảng Oai hợp với hai huyện Bất Bạt Tùng Thiện thành huyện Ba Vì, thuộc tỉnh Sơn Tây Năm 1968 tỉnh Sơn Tây sáp nhập với tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây, năm 1975 tỉnh Hà Tây sáp nhập với tỉnh Hịa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình, năm 1979 vùng đất thuộc địa giới Thủ đô Hà Nội Từ năm 1991 lại tách thành tỉnh Hà Tây năm 2008 đến sáp nhập Thủ đô Hà Nội Ba Vì huyện miền núi thành phố Hà Nội với diện tích 430km2 dân số 250 nghìn người gồm dân tộc: Kinh, Mường Dao sinh sống Huyện Ba Vì có vị trí địa lí thuận lợi, nằm tọa độ 21,01 độ vĩ bắc, 105 độ kinh đông, cách thủ Hà Nội 50km phía Tây Bắc có sơng lớn chảy qua là: sơng Hồng sơng Đà, có hồ nước lớn hồ Suối Hai với diện tích 671 ha, hồ Cẩm Qùy 141 ha, hồ Xuân Khanh 154 Phía Nam giáp huyện Thạch Thất, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng giáp thị xã Sơn Tây phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình, ngăn cách núi Ba Vì hùng vĩ Địa hình huyện Ba Vì chia thành phần chính: phần đồi gị bao quanh chân núi phần đồng nằm rải rác ven sơng Khí hậu huyện Ba Vì mang đặc trưng khí hậu miền Bắc nước ta, có hai mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm 200C, lượng mưa từ 1.800mm đến 2.000mm Tài nguyên thiên nhiên phong phú, huyện có khoảng 7.000 rừng tự nhiên có khoảng 1/3 diện tích rừng che phủ Nhân dân làng xã huyện Ba Vì lưu truyền từ đời sang đời khác kho cổ tích kỳ diệu mà tiêu biểu truyền thuyết người anh hùng văn hóa Sơn Tinh Nói tới Sơn Tinh khơng thể khơng nói tới Núi Tản – Sơng Đà Có thể nói Núi Tản Sơng Đà hai thực thể văn hóa tự nhiên, nguồn gốc sản sinh giá trị văn hóa dân gian hình tượng người anh hùng văn hóa Sơn Tinh Theo “Bắc thành dư địa chí” Lê Đại Cương chép: “núi huyện Bất Bạt phủ Quảng Oai, hình núi tán nên gọi Tản Viên Rộng rãi bao la, đứng cao hùng vĩ, làm trấn sơn cho nước, cao 2.310 trượng, chu vi 18.650 trượng, hướng Tây có Đà Giang bao quanh, rừng rậm rạp, cảnh trí đẹp”1 Núi Ba Vì chiếm một2 vị trí quan trọng khơng mặt địa lý mà cịn giữ địa vị độc tơn tâm thức3 người xưa Theo Nguyễn Tường Miêu “Núi Ba Vì – Truyền thuyết lịch sử” có viết: “Nếu lấy núi Nghĩa Lĩnh làm tâm điểm núi Ba Vì núi Tam Đảo hai điểm đối xứng tạo thành tay ngai luật phong thủy triều đại Hùng Vương tạo lập, hình thành nên Cố đô nước Văn Lang thời sơ sử"2 Trải qua giai đoạn lịch sử, người dân sáng tạo vị thần tương xứng với tầm vóc núi – Sơn Tinh Sơn Tinh biểu tượng cho sức mạnh chiếm lĩnh đồng ước vọng chinh phục tự nhiên người Việt Trong tâm thức người xưa Sơn Tinh coi vị chủ Sơn (thần núi) “thờ thần núi tín ngưỡng (1) Lê Đại Cương (1975), Bắc thành dư địa chí, NXB KHXH, Hà Nội, tr95 (2) Nguyễn Tường Miêu (2002), Núi Tản truyền thuyết lịch sử, sở VHTT Hà Tây, tr3 xa xôi dân gian Khuynh hướng có, người ta quan niệm vị thần trừu tượng, chung chung, tìm cho vị thần địa danh biến địa danh thành nơi linh thiêng cho thần ở”3 Cùng với quan niệm người dân Việt cổ xưa thờ Sơn Tinh làm thần núi núi Ba Vì coi địa danh linh thiêng Núi Ba Vì truyền thuyết Sơn Tinh ln găn bó mật thiết với nhau, hai mặt vấn đề, hai yếu tố cốt lõi văn hóa dân gian xứ Đồi nói riêng dân tộc Việt nói chung “Núi Tản sơng Đà ca nhảy Mây trùm non Tản cánh diều bay” Nhà thơ Nguyễn Khắc Hiếu – Tản Đà lên thơ đứng trước cảnh sắc quê hương Nói tới núi Tản nói tới sơng Đà – Nơi Sơn Tinh giao chiến với Thủy Tinh công chống lụt bảo vệ mùa màng cho nhân dân Sông Đà hợp lưu sơng Thao, với sơng Lơ bên tả ngạn tạo nên đỉnh Việt Trì đổ sơng Hồng bồi đắp nên châu thổ Bắc Bộ - nơi người Việt cổ Huyện Ba Vì cịn biết tới mật độ di tích lịch sử văn hóa dày đặc với nhiều loại hình khác Di tích chứng xác thực khứ cịn lại đến ngày nay, qua di tích biết cục diện lịch sử với ngơn ngữ thể khác Về di tích thuộc loại hình kiến trúc – nghệ thuật có đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ họ, nhà thờ Thiên chúa giáo, lăng mộ…Theo thống kê Ban quản lý di tích huyện Ba Vì, tồn huyện cịn tồn 216 di tích kiến trúc nghệ - nghệ thuật có gần 100 ngơi đình, đền thờ Tản Viên Sơn Thánh Về địa điểm khảo cổ học, địa điểm kể cịn có số địa điểm khảo cổ học ven sông Đà, vùng đồi Quảng Oai Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến cịn lại tồn huyện nhiều, đặc biệt di tích lưu niệm gắn với chủ tịch Hồ Chí Minh đền thờ Bác Hồ núi Ba Vũ Ngọc Khánh(2000), Thành hoàng làng Việt Nam, NXB Thanh niên 10 Vì, nhà lưu niệm đa bác trồng xã Vật Lại Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia năm 2004 Ngồi có địa đồi núi nên Ba Vì cịn q hương nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Tiên, Thác Đa, Vườn quốc gia Ba Vì, Cốt 600…các địa điểm trở thành tâm điểm tour du lịch đem lại nguồn thu nhập lớn cho huyện Ba Vì nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Tất tạo nên cho Ba Vì mặt vừa mang tính lịch sử truyền thống, vừa mang tính đại Xã Phú Sơn trước thuộc tổng Phú Hữu, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, có diện tích tự nhiên 13.803 km2 Nằm phía tây bắc huyện Ba Vì, xã Phú Sơn có thơn: Phú Hữu, Yên Kỳ, Quy Mông, Cao Lĩnh, Phú Mỹ Tuy nhiều thơn có q trình sinh tụ khác nhau, vốn sinh sống địa bàn có điều kiện tự nhiên xã hội giống nên từ xưa nhân dân gần gũi tình cảm, thương yêu giúp đỡ sản xuất, đời sống, đoàn kết với đấu tranh chống thiên nhiên chống giặc ngoại xâm Về phía tây, Phú Sơn giáp sơng Đà, phía tây bắc giáp thôn Phú Nhiêu, Trung Hà, Thuận An, Thừa Lệnh Chu Mật (xã Thái Hòa) Từ theo đường quốc lộ 32 (11A cầu Trung Hà, vượt sông Đà sang huyện Tam Nông, Thanh Thủy (Phú Thọ) tỉnh Sơn La, Lai Châu thuận tiện Phía đơng nam giáp thôn Tăng Cấu (xã Đồng Thái), thôn Yên Bồ (xã Vật Lại) Ở có đường tỉnh lộ 92 chạy từ ngã Đồng Bảng qua làng Cao Lĩnh, Quy Mông, Yên Kỳ lên Bất Bạt tới Đá Chơng Phía nam giáp thơn Đơng Lâu, n Khối (xã Thụy An), Tịng Lệnh (xã Tịng Bạt) có đường tỉnh lộ 84 nối tiếp với tỉnh lộ 92 ngã làng Quy Mông, qua làng Vô Khuy, Cẩm Đài (Cẩm Lĩnh) gặp đường tỉnh lộ 88 xuôi Sơn Tây, ngược Bất Bạt dễ dàng Phú Sơn vùng đất bán sơn địa, đồi gò trọc chiếm tới 73% diện tích tồn xã Địa hình xã Phú Sơn khơng phẳng, có nhiều đồi núi 11 15 Trần Lâm – Hồng Kiên (1999) “những thành phần bao che kiến trúc người Việt”, Kiến trúc, (số 5), trang 49 16 Luật di sản văn hóa (2001) sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Tường Miêu biên soạn (2003), Núi Ba Vì – Truyền thuyết lịch sử 18 Hà Văn Tấn – Nguyễn Đình Kự (1998), Đình Việt Nam, NXB TPHCM, TPHCM 19 Nguyễn Trãi(1960), Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội 20 Sở văn hóa thơng tin (1999), Di tích Hà Tây 21 Sở văn hóa thơng tin (1999), Địa chí Hà Tây 22 Sở văn hóa thơng tin (1997), HTKH Sơn tinh vùng văn hóa cổ Ba Vì 23 Sở văn hóa thông tin (1992), Lễ hội cổ truyền Hà Tây 24 Chu Quang Trứ (1999), kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Mạnh Tường chủ biên (1998), Đình – Chùa – Lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, NXB Văn học, Hà Nội 82 DANH MỤC PHỤ LỤC Trang * Tồn cảnh đình Phú Hữu * Bảy hiên * Cốn mê gian đại đình * Đầu dư gian đại đình * Tiên nữ múa gian phải đại đình * Trang trí rường nách * Người cưỡi ngựa gian trái đại đình * Đầu dư gian phải đại đình * Vì gian đại đình * Hậu cung nằm phía sau gian đại đình * Dấu tích lỗ mộng ván sàn chân cột * Trang trí nách * Người quản tượng gian trái đại đình * Trang trí nách * Người quản tượng gian giauwx đại đình * Sắc phong 10 * Xướng văn 11,12,13 * Văn tế khai hạ 14 * Mặt đứng đình Phú Hữu 15 * Mặt đình Phú Hữu 16 * Mặt đình Phú Hữu 17 * Bản đồ di tích đình Phú Hữu 18 83 Hình 1: Tồn cảnh h đình Phú ú Hữu Hình 2: Bảy B hiên 84 Hình 3: Cốn mê gian đại đình Hình 4: Đầu dư gian đại đình 85 Hình 5: Tiên nữ múa gian phải đại đình Hình 6: Trang trí rường nách 86 Hình 7: Tượng người cưỡi ngựa gian trái đại đình Hình 8: Đầu dư gian phải đại đình 87 Hình 9: Vì gian đại đình Hình 10: Hậu cung nằm phía sau gian đại đình 88 Hình 11: Dấu tích lỗ mộng ván sàn chân cột Hình 12: Trang trí nách 89 Hình 13: Người quản tượng gian trái đại đình Hình 14: Trang trí nách 90 Hình 15: người quản tượng gian đại đình 91 SẮC PHONG Sắc Phú Hữu Bảo An Chính Trực Thành hồng Chi Thần hộ Quốc Tý Dân nẫm linh ứng Tứ Kim Phi ưng Cảnh mệnh miến niệm thần hưu Khả Gia tặng Bảo An Chính trực Hưu thiện chi thần chuẩn Tiên Phong huyện Phú Hữu xã y cựu phụng thần kỳ Tương hưu bảo ngã lê Dân khâm Tai Thiệu Trị lục Niên thập nhị nguyệt Thập bát nhật Dịch nghĩa: Sắc cho thần thành hoàng Phú Hữu Bảo an Chính Trực có cơng phù giúp đất nước, che chở cho nhân dân, nhiều lần hiển linh ứng Nay ta gánh vác việc lớn, tưởng nhớ tới công lao to lớn thần Phong thần Bảo an, Chính Trực, Hưu thiện Nay cho phép nhân dân xã Phú Hữu huyện Tiên Phong thờ cúng cũ Thần giúp đỡ, che chở cho nhân dân 92 Kính trình Ngày 18 tháng 12 năm 1846 VĂN XƯỚNG Đông xướng: khởi chinh cổ (3 hồi tiếng trống) - Nhạc sinh tự vi (3 hồi trống con) - Củ soát lễ vật (cụ chủ đăng lên) - Chấp giả tư kỳ - Chúa tế giữ chấp nghệ quán tẩy sở - Quán tẩy - Thuế cân (lúc chủ tế nhân viên đến lau tay) - Bồi tế tựu vị: (các bồi tế bước vào chiếu đứng) - Chúa tế tự vị ( chủ tế bước vào chiếu chiếu bồi tế) Lúc nhân viên đăng đài chuẩn bị dâng hương - Thượng nhang (2 rước nhanh lên) - Nghin đại vương: Cúc cung bái lễ * Tây xướng: hương * Đơng xướng: Bái (4 lễ) - Bình thân * Tây xướng: Phục vị * Đông xướng: Hành sơ hiến lễ (tất đứng nghiêm) - Nghệ tử tôn sở - Tử tôn gia cự mịch (nhân viên đứng im, ông chủ vái bàn) 93 - Chuốc tửu (ông chủ chuốc tửu) - Nghệ đại vương thần vị tiền (ông chủ lên chiếu nhất) - Giải quỵ (ông chủ quỳ bồi tế đứng im) - tiền tước (nhân viên rước rượu lên ông chủ đăng đài luôn) - Hiến tước (nhân viên rước rượu đèn đài lên cung ông chủ chấp tay ngang mặt) - Bình thân (Ơng chủ đứng im) * Tây xướng: Phục vị (ông chủ vái chiếu dưới.) * Đông xướng: đọc chúc - Nghệ đọc chúc vị: Ông chủ vái lên chiếu - Qụy (Ông chủ quỳ) - Chuyển chúc (các nhân viên rước đèn đài giá chúc lên) - Giải quỵ (ông rước giá chúc quỳ để bàn bồi tế quỳ) - Đọc chúc: nhân viên đứng im - Phủ phục (cả chủ bồi tế lễ) - Hương bái - Bình thân * Tây xướng: Phục vị (ông chủ vái xuống chiếu dưới) * Đông xướng: Hàm hiến lễ (tất đứng im) - Nghể tử tôn sở ( tất đứng im) - Tử tôn gia cự mịch: ông chủ vái bàn - Chuốc tửu: (ông chủ chuốc tửu chuẩn bị lên chiếu trên) - Qụy: ông chủ quỳ bồi tế đứng im 94 - Tiền tước: nhân viên rước đăng đài rượu lên đưa cho ông chủ vái xong rước lên cung - Hiến nước: ông chủ chấp tay ngang mặt có tiếng chng nhân viên xuống - Phủ phục (ông chủ lễ) - Bình thân * Tây xướng phục vụ (ông chủ vái xuống chiếu dưới) * Đông xướng hành chung hiến lễ: tất đứng im - Nghệ tử tôn sở: - Tử tôn gia cự mịch (ông chủ vái bàn) - Chuốc tửu (ông chủ chuốc tửu chuẩn bị lên) - Nghệ đại vương thần vị tiền: ông chủ lên chiếu - Qụy : ông chủ quỳ bồi tế đứng im - tiền tước: đài rước rượu đưa cho ông chủ vái - Hiến tước: rước đài rượu lên cung - Phủ phục: ông chủ lễ xong đứng im - Bình thân * Tây xướng phục vị * Đơng xướng - Nghệ ẩm phước vị - Qụy - ẩm phước - Thụ tộ - Phủ phục 95 - Hương bái - Bình thân *Tây xướng: phục vị * Đơng xướng bái (ông chủ tế bồi tế lễ xong đứng im) - Bình thân - Phần chúc (đăng rước lên ơng đọc chúc bóc hóa xong xuống) - Lễ tất * Tây xướng (hương) * Đông xướng (bái) Ông chủ tế bồi tế làm lễ xong Chú ý: Sau làm lễ tất xong, ban tế vào làm lễ rước, hết ban tế đến cụ cao tuổi vào làm lễ cớ bụi phải làm lễ sau chiếu VĂN KHAI HẠ Duy cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đọc lập tự hạnh phúc Tuế thứ niên, nguyệt, sơ thập nhị nhật, Việt Nam quốc, Hà Nội tỉnh, Ba Vì huyện, Phú Sơn xã, Phú Hữu thôn Đồng thôn nam nữ nhị giới thượng hạ đẳng, cẩn dĩ phù lưu nhang đẳng thúc phẩm chi nghi cẩm chiêu cốc vu Cung Bản khổ khâm minh tuấn triết quảng uyên ý cung anh linh cảm ứng hộ quốc bảo dân đương cảnh thành hồng làng xã lệnh phẩm đại vương khâm phụng hoàng chiêu, dĩ hộ quốc tý dân, lẫm linh ứng Vị tiếm viết: Xuân tế khai hạ tế tất kính lễ giã Cung Đại vương đức phối huyễn hồng ân hàm xương xích nhang hỏa du du anh linh dịch dịch tự thuộc xuân thiên lễ trần hạ tịch phủ lịch tinh thành ngưỡng kỳ dám tách cảnh phúc biến trăm hưu vĩnh tích nhật hựu tân phối thiên kỳ tranh thật lại ấm chất chi đại đức giã Cẩn cốc 96 ... đại Xã Phú Sơn trước thuộc tổng Phú Hữu, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, có di? ??n tích tự nhiên 13.803 km2 Nằm phía tây bắc huyện Ba Vì, xã Phú Sơn có thơn: Phú Hữu, ... đình làng Phú Hữu thuộc thôn Phú Hữu, xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: nghiên cứu di tích đình Phú Hữu khơng gian lịch sử, văn hóa làng Phú Hữu, ... văn hóa làng Phú Hữu, xã Phú Sơn, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: nghiên cứu di tích đình Phú Hữu gắn liền với q trình hình thành, tồn di tích từ hình thành đến phạm vi nguồn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:48

Hình ảnh liên quan

Hình 1: - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 1.

Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 2: B - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 2.

B Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3: Cốn mê gian giữa đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 3.

Cốn mê gian giữa đại đình Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 4: Đầu dư gian giữa đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 4.

Đầu dư gian giữa đại đình Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 6: Trang trí trên rường nách - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 6.

Trang trí trên rường nách Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 5: Tiên nữ múa gian phải đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 5.

Tiên nữ múa gian phải đại đình Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 7: Tượng người cưỡi ngựa ở gian trái đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 7.

Tượng người cưỡi ngựa ở gian trái đại đình Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 8: Đầu dư gian phải đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 8.

Đầu dư gian phải đại đình Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 9: Vì nóc gian giữa đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 9.

Vì nóc gian giữa đại đình Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 10: Hậu cung nằ mở phía sau gian giữa đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 10.

Hậu cung nằ mở phía sau gian giữa đại đình Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 11: Dấu tích lỗ mộng ván sàn trên chân cột - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 11.

Dấu tích lỗ mộng ván sàn trên chân cột Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 12: Trang trí trên vì nách - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 12.

Trang trí trên vì nách Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 13: Người quản tượng ở gian trái đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 13.

Người quản tượng ở gian trái đại đình Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 14: Trang trí trên vì nách - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 14.

Trang trí trên vì nách Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 15: người quản tượng ở gian giữa đại đình - Tìm hiểu di tích đình phú hữu xã phú sơn huyện ba vì thành phố hà nội

Hình 15.

người quản tượng ở gian giữa đại đình Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1ĐÌNH PHÚ HỮU TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • CHƯƠNG 2GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘIĐÌNH LÀNG PHÚ HỮU

  • CHƯƠNG 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH PHÚ HỮU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan