1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích đình an thái làng an thái xã phượng lâu thành phố việt trì tỉnh phú thọ

122 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG  - NGUYỄN THỊ TUYẾN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH AN THÁI (LÀNG AN THÁI, XÃ PHƯỢNG LÂU, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Văn Tiến HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận: CHƯƠNG 1: ĐÌNH AN THÁI TRONG LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành làng An Thái 1.1.3.Đặc điểm dân cư, đời sống kinh tế-văn hố-xã hội làng An Thái 1.2 Đình An Thái lịch sử 11 1.2.1 Vài nét đình làng Việt Nam 11 1.2.2 Lịch sử hình thành trình tồn đình An Thái 12 1.2.3 Lịch sử tích nhân vật thờ: 14 1.2.3.1 Sự đời nhà nước Văn Lang Vua Hùng 14 1.2.3.2 Sự tích nhân vật thờ 17 1.2.4 Các di tích liên quan đến việc thờ thành hồng đình An Thái 24 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC- NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐÌNH AN THÁI 27 2.1 Giá trị kiến trúc- nghệ thuật 27 2.1.1 Không gian cảnh quan 27 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 30 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc 32 2.1.4 Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc 39 2.2 Hệ thống di vật di tích 42 2.2.1 Di vật gỗ 42 2.2.2 Di vật gốm 48 2.2.3 Di vật giấy 48 2.2.4 Di vật đồng………………………………………………………46 2.3 Lễ hội đình An Thái 50 2.3.1 Thời gian, không gian diễn lễ hội 51 2.3.2 Công tác chuẩn bị cho lễ hội 53 2.3.3 Diễn trình lễ hội đình An Thái 55 2.3.3.1 Phần lễ 56 2.3.3.2 Phần hội 61 2.3.4 Giá trị văn hoá lễ hội làng An Thái 66 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH AN THÁI 70 3.1 Thực trạng di tích đình An Thái 71 3.1.1 Thực trạng kiến trúc 71 3.1.2 Thực trạng di vật 75 3.1.3 Thực trạng lễ hội 76 3.1.4 Thực trạng vấn đề quản lí sử dụng di tích 78 3.2 Một số biện pháp bảo tồn di tích đình An Thái 79 3.2.1 Các giải pháp bảo tồn kiến trúc 81 3.2.2 Bảo quản di vật có di tích 86 3.2.3 Tu bổ di tích đình An Thái 87 3.2.4 Bảo tồn lễ hội cổ truyền 88 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích đình An Thái 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Khãa luËn tèt nghiÖp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam- đất nước có bề dày lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước anh hùng, bất khuất Đó truyền thống lâu đời dân tộc ta; dân tộc dù đất không rộng, người khơng đơng, với truyền thống kết thành sức mạnh vô to lớn đánh thắng kẻ thù xâm lược Sở dĩ giữ giang sơn, chung cờ đào, tiếng nói, lịch sử gian khó mà hào hùng nước có mộ Tổ Vua Hùng, có văn hố mang đậm sắc riêng mà dân tộc nào, quốc gia có Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc Chúng ta khơng bị đồng hố, ông cha ta biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố từ bên ngồi, để làm giàu thêm cho kho tàng văn hố mình, khác hẳn với nước Á Đông Đặc biệt, ông cha ta để lại cho cháu sau di sản văn hố vơ q giá (văn hố vật chất văn hố tinh thần) Và di tích lịch sử văn hoá nơi lưu giữ giá trị đó- bảo tàng sống ln thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu u thích lịch sử, muốn sâu tìm hiểu Tìm hiểu di tích lịch sử tìm hiểu giá trị mang lại cho sống người: giá trị văn hoá, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, thẩm mỹ Mà đằng sau dấu ấn thời kỳ lịch sử hào hùng dân tộc ta Là người Việt Nam, thật tự hào có chung ông Tổ- Vua Hùng Từ bao đời nay, ông cha ta tôn thờ Vua Hùng thành bậc thánh nhân có cơng dựng nước Để tưởng nhớ cơng lao Vua Hùng, nhân dân ta cho xây dựng ngơi đền, đình thờ ngài Và đình An Thái (xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) ví dụ Nguyễn Thị Tuyến Khãa luËn tèt nghiÖp Là người sinh lớn lên vùng đất Tổ linh thiêng, lại vinh dự sinh viên khoa Bảo Tàng, trường Đại học Văn Hố, em mong có đóng góp nhỏ vào việc tìm hiểu làm rõ giá trị di sản văn hố q hương (gắn với thời đại Hùng Vương) Hơn nữa, di tích bị phá huỷ nhiều trước khắc nghiệt khí hậu (đặc biệt nước nhiệt đới gió mùa nước ta) đau đớn chiến tranh tàn phá di sản văn hoá nước nhà Vậy, vấn đề giữ gìn bảo vệ giá trị di sản văn hoá trở nên cấp thiết hết Được đồng ý khoa Bảo Tàng giảng viên hướng dẫn PGS- TS Nguyễn Văn Tiến, em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích đình An Thái (làng An Thái, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ)” làm Khố luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tồn- Bảo tàng Hi vọng rằng: Những biết đình An Thái hiểu thêm chưa biết xin lần đặt chân lên mảnh đất để thấy giá trị văn hoá tiềm ẩn di tích Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị mặt lịch sử, văn hố, kiến trúc, nghệ thuật đình An Thái - Nhằm cung cấp số thông tin chỗ, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu thực tế, đưa số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích phạm vi hiểu biết Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Khoá luận Di tích đình An Thái (làng An Thái, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) * Phạm vi nghiên cứu: Nguyễn Thị Tuyến Khãa luËn tèt nghiƯp - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình An Thái gắn liền với trình hình thành, tồn di tích từ khởi dựng - Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đình An Thái khơng gian lịch sử- văn hố vùng đất nơi di tích tồn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu - Phương pháp liên ngành khảo cổ học, sử học, văn hố học… Bố cục khố luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; khoá luận kết cấu ba chương: Chương 1: Đình An Thái lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc- nghệ thuật lễ hội đình An Thái Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đình An Thái Đình An Thái di tích lịch sử văn hố có giá trị khơng mặt văn hố, lịch sử mà cịn có giá trị mặt kiến trúc, nghệ thuật thẩm mỹ Với nỗ lực thân, xong trình độ nhận thức sinh viên cịn hạn chế tài liệu tham khảo khơng có nhiều, chắn khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn để khoá luận em hồn thiện Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Tiến- người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khố luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Bảo tồn- Bảo tàng- Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội, ban quản lý di tích đình An Thái cá nhân, ban ngành liên quan giúp đỡ em hồn thành khố luận Nguyễn Thị Tuyến Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1: ĐÌNH AN THÁI TRONG LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Trong q trình tồn phát triển, di tích lịch sử văn hố có mối quan hệ mật thiết với địa danh với người cụ thể Mảnh đất đó, người nhân chứng thiếu cho diện di tích Vì lẽ để tìm hiểu cách tồn diện di tích với thăng trầm, hưng vong khơng thể khơng đề cập đến mảnh đất, người; nơi từ di tích sinh ni dưỡng suốt tiến trình lịch sử Phú Thọ vùng đất có lịch sử lâu đời Vùng hợp lưu ba sông: sông Thao, sông Đà, sông Lô; trung tâm sinh tụ người Việt cổ Phú Thọ tự hào cội nguồn, phát tích dân tộc, giá trị vật chất tinh thần từ thời nguyên thuỷ trải qua nhiều biến đổi lịch sử để lại dấu ấn đậm nét thiên nhiên, sinh hoạt xã hội, tính cách người Ngày nay, Phú Thọ tỉnh có dân số đơng, có tài ngun phong phú khả tiềm tàng mặt, có vị trí kinh tế quốc phịng quan trọng miền Bắc nước ta Phú Thọ coi vùng đất Tổ- vùng văn hoá dân gian đặc sắc, nơi văn hố dân tộc từ lâu trở thành đề tài nghiên cứu có sức hấp dẫn lớn người làm công tác khoa học xã hội tỉnh, trung ương nhiều địa phương vốn có lịng hướng vùng đất cội nguồn “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Nguyễn Thị Tuyến Khãa luËn tèt nghiÖp Câu ca giao này, từ bao đời, giống tiếng chim gọi đàn, khơi dậy tâm khảm người Việt tình cảm thân thương sâu sắc Tất Hồng cháu Lạc chung mộ Tổ Phú Thọ trung tâm nước Văn Lang xưa, nơi vua Hùng dựng nước đóng Hàng năm đến ngày hội đền Hùng- Phú Thọ, lại đón tiếp cháu từ khắp đất nước lại tập trung làm giỗ Tổ Vào năm gần ngày hội đền Hùng mùng 10 tháng xem Quốc lễ nước Phong tục giỗ Tổ Hùng Vương trở thành truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” lâu đời nước ta Là người đất Việt có lẽ ai muốn lần trở cội nguồn thăm nơi đất Tổ Phú Thọ tỉnh bảo lưu nhiều sinh hoạt văn hoá dân gian hàng loạt di tích có giá trị Nếu tính từ Việt Trì ngược sơng Thao lên đến Hạ Hồ, ngược sơng Đà lên đến Thanh Thuỷ, ngược sông Lô lên đến Đoan Hùng đếm 432 di tích đền, miếu thờ vua Hùng 40, thờ vợ vua Hùng 77, thờ Cao Sơn Tản Viên tướng lĩnh Vua Hùng 288 87 di tích khác liên quan đến kiện lịch sử thời Vua Hùng Song song với di tích có thờ nhân vật truyền thuyết thời vua Hùng hình thức sinh hoạt văn hố dân gian khác như: tục lệ, kị, lễ hội, diễn xướng tích…Là kho tàng văn hố phi vật thể Phú Thọ Có thể nói hàng loạt tác phẩm văn hố, văn nghệ dân gian Phú Thọ mang tính phổ biến tồn quốc lại thường có tính dị cổ xưa nơi khác Hơn nữa, nơi hội tụ nét văn hố mà thấy khơng thấy nơi khác như: Trị múa Tùng Dí Chu Hố thuộc huyện Lâm Thao, trị múa “ gà phủ” Phú Lộc, trò Trẹo Hi Cương…Những sinh hoạt văn hoá mang đậm sắc thái thời sơ khai dựng nước Những nét văn hoá ta thấy vùng văn hố khác nước đậm Nguyễn Thị Tuyến Khãa luËn tèt nghiÖp đặc vùng Phú Thọ Văn hoá dân gian Phú Thọ đậm nét vùng văn hố khác buổi đầu hình thành sắc văn hoá Việt cổ với buổi đầu xây dựng đất nước Việt Nam Thời kì vua Hùng dựng nước thực xây dựng móng sắc độc đáo, văn hoá người Việt cổ mà sau Vua An Dương Vương- người kế nghiệp Vua Hùng phát huy tinh thần đoàn kết, xây dựng thành Cổ Loa với quy mô to lớn, chống lại xâm lược Triệu Đà Nói đến Phú Thọ nói đến vùng cảnh quan địa mạo đa dạng Đình An Thái nằm trọn khơng gian địa mạo nói trên, xây dựng đồi cao hình bát úp ( nhân dân gọi núi Đình) nằm vị trí trung tâm làng An Thái, thuộc xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Truyền thuyết kể rằng: Đình An Thái làm lưng rùa, có địa cao dáo, dốc thoai thoải; phía trước đình hồ Thiếc, nói địa đẹp “Sơn thuỷ hữu tình” Các nhà nghiên cứu văn hố dân gian cho rằng: An Thái bốn phường Xoan gốc tỉnh Phú Thọ hát Xoan gắn liền với ngơi đình An Thái, điệu dân ca độc đáo vùng đất Tổ An Thái xưa vùng đất phù sa sông Lô bồi đắp( nằm bên hữu ngạn sơng Lơ) Phía Đơng giáp dịng sơng Lơ, phía Tây giáp xã Vân Phú (huyện Phù Ninh), phía Bắc giáp xã Hùng Lơ, Kim Đức( huyện Phù Ninh) phía Nam giáp xã Dữu Lâu Đình An Thái nằm vị trí trung tâm làng An Thái cách UBND xã Phượng Lâu khoảng 1km hướng Đông Nam, cách Đền Hùng khoảng 5km hướng Tây Bắc Du khách đến thăm quan di tích nhiều phương tiện thuận lợi Lấy trung tâm Việt Trì, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ: - Đường bộ: Du khách từ Hà Nội lên tới ngã ba (Gia Cẩm) qua phường Dữu Lâu, qua nhà máy đóng tàu sơng Lơ theo đê sơng Lô khoảng Nguyễn Thị Tuyến Khãa luËn tèt nghiƯp 500m tới địa phận xã Phượng Lâu Đình An Thái cách trụ sở UBND xã Phượng Lâu 1km hướng Đông Bắc Hoặc du khách từ Lào Cai- Yên Bái xuôi theo đường quốc lộ số tới Chùa Nang (xã Vân Phú- Việt Trì) rẽ trái theo đường cấp phối liên xã (phía trái nghĩa trang An Thái) khoảng 3km tới làng An Thái( đình An Thái nằm trung tâm làng) - Đường sắt: Du khách tàu xuống ga Phủ Đức theo đường quốc lộ khoảng 1km đến chùa Nang( xã Vân Phú) theo dẫn đường cấp phối liên xã, theo dẫn đường đến di tích - Đường thuỷ: Du khách phương tiện tàu thuỷ sông Lô đến địa phận xã Phượng An, lên bờ khoảng 1km tới trụ sở UBND xã Phượng Lâu, di tích đình An Thái cách UBND xã 1km Với vị trí vậy, xã Phượng Lâu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp giao lưu buôn bán với vùng lân cận Từ đẩy mạnh phát triển mặt sống kinh tế- văn hoá- xã hội địa phương 1.1.2 Lịch sử hình thành làng An Thái Ngược dịng lịch sử để tìm hiểu thay đổi địa danh làng xã qua thời kỳ, làng An Thái khứ thuộc khu vực hành sau: Thời Hùng Vương, gọi trang An Thái thuộc Văn Lang Thời thuộc Hán, làng An Thái nằm quận Giao Chỉ Từ kỉ đến kỉ 5, làng An Thái thuộc huyện Gia Minh, quận Tân Xương Từ kỉ đến kỉ 10, làng An Thái thuộc huyện Gia Minh, quận Phong Châu, Thừa Hoá Thời Trần( kỉ 13-14), làng An Thái thuộc huyện Phù Ninh, châu Tam Đới, lộ Đông Đô Nguyễn Thị Tuyến Ảnh 8: Trang trí kẻ gian (bên phải) Ảnh 9: Trang trí kẻ gian (bên trái) Ảnh 10: Trang trí nách gian (bên trái) Ảnh 11: Trang trí nách gian (bên phải) Ảnh 12: Trang trí nách phía sau thượng cung đình (bên trái) Ảnh 13: Trang trí nách phía sau thượng cung đình (bên phải) Ảnh 14: Vì gian Ảnh 15: Đầu dư gian Ảnh 16: Vì nách gian chái Ảnh 17: Vì gian chái Ảnh 18: Trang trí thượng cung đình Ảnh 19: Tồn cảnh đình Ảnh 20: Ba lư hương đất nung Ảnh 21: Hoành phi Ảnh 22: Bộ bát bửu Ảnh 23: Kiệu bát cống Ảnh 24: Bát hương gốm Thổ Hà Ảnh 25: Nhang án Ảnh 26: Toàn cảnh tiền tế Ảnh 27: Lễ tế Ảnh 28: Lễ tế Ảnh 29 : Lễ tế Ảnh 30: Hát thờ Ảnh 31: Chuẩn bị rước kiệu Ảnh 32: Đám rước Ảnh 33: Đám rước Ảnh 34 : Đám rước Ảnh 35: Múa sư tử Ảnh 36: Đám rước quanh làng ... ? ?Tìm hiểu di tích đình An Thái (làng An Thái, xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) ” làm Khố luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tồn- Bảo tàng Hi vọng rằng: Những biết đình An Thái hiểu. .. Phú Nang, Phượng Lâu, An Thái, Phượng An hợp lại thành xã Chiến Thắng, huyện Hạc Trì, tỉnh Phú Thọ Năm 1954, xã Chiến Thắng lại tách làm xã: Vân Phú Phượng Lâu, làng An Thái thuộc xã Phượng Lâu, ... Trì, tỉnh Phú Thọ Năm 1960, huyện Hạc Trì giải thể, làng An Thái, xã Phượng Lâu thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tháng 3/1968, hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ hợp thành Vĩnh Phú; làng An Thái, xã

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (2000), Phong tục Việt Nam, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
2. Nguyễn Chí Bền(2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 2000
3. Trần Lâm Biền( 2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sông Hồng
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
4. Trần Lâm Biền(2002), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống Việt, Nxb. Văn hoá dân tộc, Tạp trí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 2002
5. Trần Lâm Biền(2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
Năm: 2003
6. Quỳnh Cư (2001), Các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb. Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
Năm: 2001
7. Chu Quang Chứ (2003), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam
Tác giả: Chu Quang Chứ
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 2003
8. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức( 1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
9. Đỗ Hạ, Quang Vinh (1995), Những lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb. Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lễ hội truyền thống Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hạ, Quang Vinh
Nhà XB: Nxb. Thanh Hoá
Năm: 1995
10. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb. Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: Nxb. Xây dựng Hà Nội
Năm: 1999
11. Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử văn hoá và danh thắng Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá và danh thắng Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Sáu
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia
Năm: 2008
12. GS. Ngô Như Quỳnh (2000), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb. Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam
Tác giả: GS. Ngô Như Quỳnh
Nhà XB: Nxb. Xây dựng Hà Nội
Năm: 2000
13. Phan Khanh (1991), Bảo tàng- di tích- lễ hội, Nxb. Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng- di tích- lễ hội
Tác giả: Phan Khanh
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
Năm: 1991
14. Hà Văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, Nxb. Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình Việt Nam
Tác giả: Hà Văn Tấn
Nhà XB: Nxb. Tp Hồ Chí Minh
Năm: 1998
15. Bùi Tiến (1991), Vài nét về chạm khắc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân gian số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về chạm khắc cổ truyền Việt Nam
Tác giả: Bùi Tiến
Năm: 1991
16. Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hoàng Việt Nam, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành hoàng Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
Năm: 1997
17. Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1996
18. Ngô Đức Thọ (1986), Di tích lịch sử văn hoá, Nxb. Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hoá
Tác giả: Ngô Đức Thọ
Nhà XB: Nxb. Văn hoá
Năm: 1986
19. Trần Mạnh Tường (1998), Đình, chùa, lăng, tẩm nổi tiếng Việt Nam, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình, chùa, lăng, tẩm nổi tiếng Việt Nam
Tác giả: Trần Mạnh Tường
Nhà XB: Nxb. Văn hoá Thông tin
Năm: 1998
20. Lê Trung Vũ (1995), Lễ hội truyền thống, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống
Tác giả: Lê Trung Vũ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN