Tác giả Luận văn xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc... /ii LỜI CẢM ƠN
Trang 1/
–––––––––––––––––––––
ĐOÀN THU HIỀN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
THÁI NGUYÊN - 2014
Trang 2/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––
ĐOÀN THU HIỀN
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ KIM THU
THÁI NGUYÊN - 2014
Trang 3/
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả Luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tác giả Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong lụân văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào
Tác giả Luận văn xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngàytháng 11 năm 2013
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đoàn Thu Hiền
Trang 4/
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn này, ngoài những cố gắng, nỗ lực của bản thân, tác giả Luận văn đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên, các đơn
vị trong và ngoài ngành Tài chính của tỉnh Phú Thọ Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân thành tới sự quan tâm giúp
đỡ quý báu đó
Tác giả Luận văn xin được trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cô Khoa sau đại học, các thầy cô Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc
tới cô giáo PGS.TS Trần Thị Kim Thu, người đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hướng
dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này
Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn Phòng quản lý Ngân sách, Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì, các phòng ban chức năng của thành phố Việt trì các xã- phường và đặc biệt Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ viên chức Phòng Tài chính - Kế hoạch Việt trì đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tác giả học tập và thực hiện luận văn này
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tác giả Luận văn đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên của gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và ghi nhận những tình cảm quý báu đó
Một lần nữa, Tác giả Luận văn xin được trân trọng cảm ơn và chúc sức khoẻ, hạnh phúc./
Phú Thọ, ngày 30 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn
Đoàn Thu Hiền
Trang 5/
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3
5 Kết cấu của luận văn gồm 4 chương 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ - PHƯỜNG 5
1.1 Những vấn đề chung về ngân sách Nhà nước 5
1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 5
1.1.2 Một số đặc điểm của ngân sách nhà nước 7
1.1.3 Chức năng của ngân sách Nhà nước 8
1.1.4 Tổ chức hệ thống và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 8
1.1.5 Chu trình quản lý ngân sách nhà nước 11
1.2 Khái quát chung về ngân sách xã phường 13
1.2.1 Khái niệm về ngân sách xã, phường 13
1.2.2 Vai trò của chính quyền cấp xã và ngân sách xã 14
1.3 Quản lý ngân sách xã, phường 17
1.3.1 Khái niệm về quản lý ngân sách xã, phường 17
1.3.2 Mục tiêu quản lý ngân sách xã 18
1.3.3 Bộ máy quản lý ngân sách xã 18
1.3.4 Nội dung của công tác quản lý ngân sách xã 19
Trang 6/
iv 1.3.5 Hiệu quả và tiêu chí xác định hiệu quả quản lý thu, chi NSXP 28
1.4 Các nhân tố tác động đến QL NSXP ở Việt Nam hiện nay 30
1.4.1 Nhân tố về thể chế tài chính 30
1.4.2 Nhân tố về bộ máy và cán bộ 30
1.4.3 Nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập 31
1.5 Kinh nghiệm về quản lý Ngân sách Nhà nước tại tỉnh Hà Giang 32
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34
2.2 Khung phân tích Biến độc lập - Biến phụ thuộc 34
36
36
36
38
2.4.1 Tên các chỉ tiêu nghiên cứu 38
2.4.2 Ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu nghiên cứu 38
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN 2010 - 2012 39
3.1 Tổng quan về kinh tế - Tài chính thành phố Việt trì 39
3.2 Khái quát về Phòng Tài Chính Thành phố Việt Trì 40
3.2.1.Quá trình hình thành và phát triển 40
3.2.2 Tổ chức bộ máy 40
3.2.3 Chức năng và vai trò của Phòng Tài Chính 41
3.3 Thực trạng quản lý NSXP tại Thành phố Việt Trì 42
3.3.1 Số lượng xã phường trên địa bàn 42
3.3.2 Một số đặc điểm về kinh tế và quản lý của xã phường 42
3.3.3 Kế hoạch thu – chi ngân sách 46
3.3.4 Thực tế thu – chi NSXP 2010 – 2012 64
3.4 Đánh giá khái quát hiệu quả quản lý ngân sách xã, phường 90
3.4.1 Kết quả đạt được 90
3.4.2 Một số hạn chế 94
Trang 7/
3.4.3 Nguyên nhân 94
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ PHƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TỈNH PHÚ THỌ 96
4.1 Định hướng quản lý NSXP trong thời gian 2013 - 2020 96
4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSXP tại thành phố Việt trì 97
4.2.1 Các giải pháp tăng thu NSNN 97
4.2.2 Các giải pháp giám sát chi NSNN 102
4.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN 105
4.2.4 Ứng dụng công nghệ tin học quản lý thu, chi NSXP 106
4.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực quản lý cho cán bộ tài chính XP 107
4.2.6 Một số giải pháp khác 110
4.3 Một số kiến nghị 111
4.3.1 Với Quốc Hội và Chính phủ 111
4.3.2 Với UBND tỉnh và Sở Tài Chính Phú Thọ 112
4.3.3 Với UBND thành phố Việt Trì 113
KẾT LUẬN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
Trang 8/
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
Trang 9
/
DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp thu, chi NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) 47
Bảng 3.2: Dự toán thu NS của xã Trưng Vương năm 2012 51
Bảng 3.3: Dự toán chi NS của xã Trưng Vương năm 2012 52
Bảng 3.4: Dự toán thu NS của phường Nông Trang năm 2012 53
Bảng 3.5: Dự toán chi NS của phường Nông Trang năm 2012 54
Bảng 3.6: Tổng hợp thu NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) 66
Bảng 3.7: So sánh thực hiện và dự toán thu ngân sách xã, phường năm 2012 trên địa bàn thành phố Việt Trì 67
Bảng 3.8: Tổng hợp chi NSXP theo nội dung trên địa bàn thành phố Việt Trì (Năm 2010 - 2012) 80
Bảng 3.9: So sánh thực hiện và dự toán chi ngân sách xã, phường năm 2012 trên địa bàn thành phố Việt Trì 81
Trang 10/
viii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hệ thống NSNN Việt Nam 10
Hình 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - kế toán ngân sách xã 19
Sơ đồ 2.1 Biến độc lập 34
Sơ đồ 2.2 Biến phụ thuộc 35
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính – kế hoạchThành phố Việt Trì – Tỉnh Phú thọ 40
Sơ đồ 3.2: Quá trình tổ chức thực hiện thu ngân sách xã, phường của thành phố Việt Trì 64
Sơ đồ 3.3: Quá trình tổ chức thực hiện chi ngân sách xã, phường của thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ 79
Trang 11/
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, xã là một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống hành chính nhà nước bốn cấp ở nước ta Cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, là cấp trực tiếp triển khai mọi chủ trương, đường lối, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với người dân, là nơi trực tiếp giải quyết toàn bộ các quan hệ và lợi ích giữa nhà nước với người dân
Trong chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, việc ưu tiên cho phát triển nông thôn là vấn đề bức thiết cần giải quyết nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Để thực hiện được điều đó ngoài việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi…thì còn phải xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách để quản lý tại cấp cơ sở, cụ thể là chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã), đặc biệt là phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tài chính ngân sách xã, vì lĩnh vực này ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động của chính quyền cấp xã Ngân sách
xã là công cụ, phương tiện vật chất bằng tiền để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, là một công cụ kinh tế quan trọng điều tiết, quản lý nền kinh tế xã hội tại địa phương Là một cấp ngân sách cơ sở cuối cùng trong hệ thống ngân sách nhà nước (NSNN), ngân sách xã trong những năm qua đã được Đảng và Nhà nước quan tâm chú ý cùng với quá trình phát triển và hoàn thiện không ngừng chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở
Chính vì lý do đó cùng với việc chú trọng quản lý ngân sách của nhà nước (NSNN), Đảng và nhà nước quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách xã bằng hệ thống Luật ngân sách nhà nước: Luật NSNN số 47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật NSNN năm 1998; Luật số 01/2002/QH11 – Luật NSNN
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, công tác quản lý ngân sách xã còn nhiều vấn đề cần phải bàn, nhiều điều bất cập, nhiều tồn tại cần phải được hoàn thiện để đáp ứng được sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế đất nước, cả về chiều rộng lẫn