Bộ giáo dục đo tạo văn hoá thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn Thị Lan Phơng Quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá ®Þa bμn QuËn Hai Bμ Tr−ng thμnh Hμ Néi Chuyên ngành : Văn hoá học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS- TS Ngun Duy B¾c H Nội- 2007 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận Về công tác quản lý nhà nớc CáC hoạt động dịch vụ văn hoá 1.1.Về quản lý Nhà nớc 1.2 Quản lý Nhà nớc văn hoá 11 1.3 Quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá 28 Chơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nớc hoạt động 39 dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng 2.1 Mấy nét khát quát Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội 39 thời kỳ đổi 2.2 Quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai 43 Bà Trng 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý dịch vụ văn hoá 78 địa bàn Quận Hai Bà Trng, Thành phố Hà Nội Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp tăng cờng quản lý 84 Nhà nớc dịch vụ văn hoá Quận Hai Bà Trng, hà nội 3.1 Phơng hớng tăng cờng quản lý Nhà nớc văn hoá 84 Quận Hai Bà Trng, Hà Nội 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc hoạt 90 động kinh doanh dịch vụ văn hoá Quận Hai Bà Trng thời gian tíi 3.3 Mét sè kiÕn nghÞ 104 KÕt ln 107 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 113 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đà nêu rõ: Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lợng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế xà hội.làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xà hội.[ 15,106] Để đạt đợc mục tiêu trên, để văn hoá thực tảng tinh thần xà hội, cần làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xà hội; gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xà hội tất lợi Ých ch©n chÝnh cđa ng−êi, cho ng−êi víi trình độ tri thức, đạo đức, thẩm mĩ ngày cao; đủ sức đề kháng chống lại sản phẩm văn hoá độc hại, đồi truỵ trái với phong mỹ tuc dân tộc đờng lối sách Đảng Nhà nớc ta Quận Hai Bà Trng quận đông dân c Thành phố Hà Nội Trong trình chuyển từ kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa; Quận Hai Bà Trng đà có bớc chuyển tích cực, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bớc đợc cải thiện Nhu cầu văn hoá nhân dân bớc đầu đợc đáp ứng, mức hởng thụ văn hoá đợc nâng lên Hoạt động dịch vụ văn hoá Quận Hai Bà Trng đà có bớc phát triển nhanh chóng, đa dạng loại hình, phong phú chủng loại Sự đời văn quy phạm pháp luật văn hoá thông tin đà có tác động tích cực đến đời sống văn hoá nhân dân Quận Công tác quản lý văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng đà có nhiều đổi quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển văn hoá Quận hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội xây dựng ngời Thủ đô lịch- văn minh- đại Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng thời gian qua tồn mét sè yÕu kÐm, bÊt cËp: Néi dung thiÕu hÊp dẫn, hình thức manh mún, chắp vá, phân tán, cha hình thành trung tâm, tụ điểm văn hoá tơng xứng với nhu cầu thị hiếu dân chúng, thị trờng dịch vụ văn hoá có biểu không lành mạnh, mục đích kinh tế hoạt động dịch vụ văn hoá lấn át mục tiêu khác, công tác quản lý chồng chéo Hoạt động quản lý Nhà nớc văn hoá bộc lộ hạn chế số mặt nh: văn quy phạm pháp luật cha đồng bộ, cha tạo lập đợc hành lang pháp lý để vừa đảm bảo nguyên tắc định hớng, vừa tạo môi trờng thông thoáng cho bung cạnh tranh lành mạnh hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Tổ chức máy quản lý văn hoá thông tin từ Quận đến sở nhiều bất cập, cha có phân công trách nhiệm rành mạch Cán làm công tác văn hoá cha đợc đào tạo cách có bản, lại thiếu kinh nghiệm Chế độ sách cán làm công tác văn hoá cha đợc quan tâm cách thoả đáng Chúng ta biết việc xây dựng kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa cần đợc nghiên cứu mặt định tính định lợng Và việc đẩy mạnh xà hội hoá dịch vụ văn hoá nh đòi hỏi khách quan đời sống xà hội với quản lý Nhà nớc nh nguyên tắc tất yếu Nhà nớc xà hội chủ nghĩa; vai trò chủ đạo chủ sở hữu Nhà nớc dịch vụ văn hoá tham gia ngày đông đảo vào hoạt động chủ sở hữu, thành phần kinh tế khác; sách Nhà nớc tất chủ sở hữu phải nh để quản lý Nhà nớc vừa có hiệu lực, vừa có hiệu quả? Đó vấn đề lý luận cần khái quát, đúc kết sở hoạt động thực tiễn Việc thực nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ văn hoá học: Quản lý Nh nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bn Quận Hai B Trng- Thnh phố H Nội phần đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách công tác quản lý Nhà nớc văn hoá quản lý dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung giai đoạn nay, góp phần vào việc xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh, ngời Hà Nội văn minh, lịch, đại Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận vấn đề quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng thời kỳ từ năm 2001- 2005 - Đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm quản lý tốt hoạt động dịch vụ văn hoá Quận Hai Bà Trng Tình hình nghiên cứu: Công tác quản lý Nhà nớc văn hoá đà đợc số tác giả quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm Nhà nghiên cứu Hoàng Vinh công trình Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta [37] đà nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa việc xây dựng đời sống văn hoá sở Nhà nghiên cứu khẳng định, việc xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh sở việc cần thiết phải làm coi bớc ban đầu có tính chất tiên tác động tới việc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tập thể tác giả trờng Đại học Văn hoá Hà Nôi Tiến sĩ Hoàng Sơn Cờng chủ biên công trình Quản lý hoạt động văn hoá [12] đà sâu phân tích công tác quản lý văn hoá nay, nêu lên vấn đề khái quát quản lý hoạt động văn hoá, sách quản lý hoạt động văn hoá, nội dung quản lý hoạt động văn hoá Các tác giả Viện Văn hoá phát triển, Học viện CTQG Hồ Chính Minh công trình Lý luận văn hoá đờng lối văn hoá Đảng [8] Giáo s, Tiến sĩ Trần Văn Bính chủ biên đà đề cập đến vai trò số nội dung công tác lÃnh đạo quản lý văn hoá giai đoạn Ngoài ra, công trình nh: Cơ sở lý luận quản lý văn hoá PGS- TS Phan Văn Tú; Văn hoá quản lý văn hoá TS Nguyễn Văn Hy; Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành VHTT- Trờng cán quản lý văn hoá thông tin; Tập giáo trình Quản lý Nhà nớc Học viện Hành quốc gia đà đề cập đến khía cạnh quản lý văn hoá, quản lý dịch vụ văn hoá Một số luận văn Cao học đợc thực gần Trờng Đại học Văn hoá đề cập đến vấn đề xây dựng môi trờng văn hoá địa bàn Hà Nội nh: - Luận văn Xây dựng môi trờng văn hoá đơn vị s đoàn phòng không Hà Nội (2003) Lu Phơng Thảo - Luận văn Xây dựng môi trờng văn hoá Quận Đống Đa- Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá ( 2004) Trần Thị Ngọc - Luận văn Quản lý Nhà nớc văn hoá địa bàn Quận Đống Đa- Hà Nội thời kỳ đổi nay( 2006) Nguyễn Thị Thu Hiền Các công trình nói đà đề cập đến vấn đề quản lý văn hoá, xây dựng môi trờng văn hoá địa bàn Hà Nội nhng cha nghiên cứu quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá mối quan hệ đẩy mạnh xà hội hoá văn hoá với tăng cờng quản lý Nhà nớc dịch vụ văn hoá, cha đa đợc dự báo xu hớng phát triển, cha đề xuất đợc phơng hớng giải pháp nhằm quản lý Nhà nớc dịch vụ văn hoá địa bàn Hà Nội có hiệu Và cha có công trình chuyên khảo trình bày cách có hệ thống thực trạng giải pháp tăng cờng quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Thực tế công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá hoạt động bao gồm nhiều lĩnh vực khác tác động quy mô rộng khắp nh hoạt động biểu diễn nghệ thuật nơi công cộng, hoạt động dịch vụ chiếu bóng, hoạt động dịch vụ triển lÃm, hoạt động th viện, hoạt động nhà văn hoáTuy nhiên, luận văn đề cập đến số mảng dịch vụ văn hoá phát triển địa bàn Quận Hai Bà Trng Đó hoạt động karaokê, internet, kinh doanh băng đĩa hình, hoạt động quảng cáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Lụân văn nghiên cứu hoạt động quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng thời gian năm từ 20012005 Phơng pháp nghiên cứu: - Luận văn vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đạo Đảng, chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc văn hoá - Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu xà hội học; phơng pháp nghiên cứu văn hoá học để nghiên cứu dịch vụ văn hoá hoạt động quản lý dịch vụ văn hoá; phơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu đợc sử dụng trình thực luận văn Đóng góp khoa học luận văn: - Hệ thống hoá khái quát hoá vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng, Hà Nội - Đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu hoạt động quản lý văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng, Hà Nội thời gian tới - Kết đạt đợc luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác lÃnh đạo, quản lý hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá địa bàn Qn Hai Bµ Tr−ng, Hµ Néi hiƯn Bè cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá Chơng 2: Thực trạng quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng, Hà Nội Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá Quận Hai Bà Trng, Hà Nội Danh mục chữ viết tắt CP: Chính phủ UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân VHTT: Văn hoá thông tin TDTT: Thể dục thể thao QĐ: Quyết định Chơng Cơ sở lý luận công tác quản lý nh nớc hoạt động dịch vụ văn hoá 1.1.Về quản lý Nhà nớc: 1.1.1 Quản lý: Quản lý hoạt động có mục đích chủ thể tác động lên đối tợng quản lý nhằm thực mục tiêu định thông qua nguyên tắc, hình thức, phơng pháp quản lý phù hợp Quản lý xà hội nói chung trình tổ chức điều hành hoạt động nhằm đạt đợc mục tiêu yêu cầu định, dựa quy luật khách quan Do tính chất xà hội lao động ngời mà quản lý tån t¹i mäi x· héi ë bÊt kú lÜnh vực giai đoạn phát triển Lao động ngời luôn lao ®éng tËp thĨ nh−ng cã quan hƯ giao tiÕp víi ngời khác, tập thể khác trình lao động Vì vậy, cần có quản lý để trì tính tổ chức, phân cộng lao động, mối quan hƯ gi÷a nh÷ng ng−êi mét tỉ chøc x· hội tổ chức xà hội trình sản xuất vật chất, trình xà hội, nhằm đạt mục tiêu định Quản lý khoa học, dựa sở vận dụng quy luật phát triển đối tợng khác nhau, quy luật tự nhiên hay xà hội Đồng thời quản lý nghệ thuật, đòi hỏi nhiều kiến thức xà hội, tự nhiên hay kỹ thuậtNhững hình thức quản lý có ý thức gắn liền với hoạt động có mục tiêu, có kế hoạch tập thể lớn hay nhỏ, ngời đợc thực qua thể chế xà hội đặc biệt Mục đích, nội dung phơng pháp quản lý xà hội tuỳ thuộc vào chế độ trị xà hội 1.1.2 Quản lý Nhà nớc: Là tác động, tổ chức, điều chỉnh mang tính quyền lực Nhà nớc, thông qua hoạt động máy Nhà nớc, phơng tiện, công cụ, cách thức tác động Nhà nớc lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, lĩnh vực khác đời sống xà hội theo đờng lối, quan điểm Đảng cầm quyền Quản lý Nhà nớc đợc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: quản lý Nhà nớc hoạt động tổ chức điều hành máy Nhà nớc, nghĩa bao hàm tác động, tổ chức quyền lực Nhà nớc phơng diện lập pháp, hành pháp, t pháp Theo cách hiểu này, quản lý Nhà nớc nớc ta đợc đặt chế Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc quản lý nhân dân lao động làm chủ Theo nghĩa hẹp, quản lý Nhà nớc chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành Nhà nớc trình xà hội hành vi hoạt động ngời theo pháp luật, nhằm đạt đợc mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc Các quan Nhà nớc nói chung thực hoạt ®éng cã tÝnh chÊt chÊp hµnh, ®iỊu hµnh, tỉ chøc hành Nhà nớc nhằm xây dựng, tổ chức máy củng cố chế độ công tác nội Quản lý Nhà nớc có đặc điểm là: - Quản lý Nhà nớc luôn mang tính quyền lực Nhà nớc, tính tổ chức chặt chẽ: Đặc điểm pháp lý quan hệ quản lý không bình đẳng bên quan hệ quản lý quản lý Nhà nớc mệnh lệnh, định quản lý luôn mang tính đơn phơng chiều, bắt buộc thực cần chủ thể quản lý ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p c−ìng chÕ thi hµnh Mäi mệnh lệnh, định quản lý phải đợc chấp hành nghiêm túc, triệt để, xác định rõ trách nhiệm pháp lý xử lý nghiêm minh chây ì, dây da, chấp hành không nghiêm túc - Quản lý Nhà nớc hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lợc kế hoạch để thực mục tiêu: Đặc điểm đòi hỏi quan Nhà nớc phải xác định mục tiêu, xây dựng chiến lợc kế hoạch hoạt động nhằm đạt mục tiêu đà xác định sở chiến lợc, kế hoạch cấp đờng lối, sách Đảng - Quản lý Nhà nớc hoạt động dựa quy định chặt chẽ pháp luật, đồng thời hoạt động có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt thực phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực, phạm vi, loại hình cụ thể Việc xà hội hoá hoạt động văn hoá giai đoạn việc làm vô cần thiết phù hợp với chủ trơng định hớng Đảng, Nhà nớc, phù hợp với quy luật phát triển lĩnh vực đáp ứng đòi hỏi thời kỳ mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, thời nhiệm vụ chiến lợc lĩnh vực văn hoá- xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Ngay năm tháng khởi đầu triển khai thực chủ trơng xà hội hoá Đảng Nhà nớc, quan điểm định hớng chủ trơng đà giữ vị trí, vai trò quan trọng Mặt khác, từ thực tiễn triển khai phong phú, có nhiều tìm tòi sáng tạo lĩnh vực đà giúp củng cố, bổ sung, bớc làm cho quan điểm định hớng toàn diện hơn, gắn với thực tiễn Xà hội hoá hoạt động văn hoá vận động tổ chức nhằm thu hút toàn xà hội, lực lợng nớc nớc, thành phần kinh tế tham gia hoạt động sáng tạo, cung cấp phổ biến văn hoá, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, phong phú nâng cao dần mức hởng thụ văn hoá nhân dân sở tăng cờng lÃnh đạo Đảng công tác quản lý Nhà nớc lĩnh vực văn hoá Nó khẳng định động lực, nguồn lực phát triển văn hoá toàn xà hội; nhấn mạnh mục đích đắn toàn hoạt động xà hội hoá văn hoá làm cho văn hoá phát triển mạnh mẽ, phong phú, đẹp đẽ phục vụ tốt nhu cầu đa dạng, đáng, sáng nhân dân đời sống tinh thần- văn hoá; đồng thời, yêu cầu nh đòi hỏi khách quan tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc toàn trình thực xà hội hoá hoạt động văn hoá Đối với Quận Hai Bà Trng nhiều năm qua công tác xà hội hoá hoạt động văn hoá đợc quan tâm, lÃnh đạo, đạo Quận uỷ- HĐNDUBND Quận Nhiều công trình văn hoá đợc đầu t, xây dựng cải tạo theo hình thức Nhà nớc nhân dân làm Huy động đợc nhiều nguồn lực từ nhân dân, làm cho đời sống tinh thần ngời dân đợc cải thiện Xà hội hoá hoạt động văn hoá xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân để tạo lập cải thiện môi trờng kinh tế xà hội thuận lợi cho phát triển văn hoá, sở nâng cao quyền tổ chức điều hành hoạt động văn hoá theo hớng đa dạng chủ thể hoạt động, tổ chức quản lý văn hoá Nêu cao tính cộng đồng, trách nhiệm chủ thể nhu cầu quyền đợc tổ chức, quản lý chủ thể loại hình hoạt động văn hoá cụ thể, yêu cầu đa dạng chủ thể nh hệ tất yếu trình xà hội hoá hoạt động văn hoá Tạo nên phát triển đa dạng văn hoá, đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày phong phú, muôn vẻ tầng lớp nhân dân Các hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá đợc khuyến khích phát triển nh»m phơc vơ tèt nhÊt nhu cÇu tinh thÇn cđa đông đảo ngời dân Bên cạnh tham gia quyền cấp, ban ngành đoàn thể nh quần chúng nhân dân sở việc quản lý, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm sở kinh doanh có điều kiện thành công mà hoạt động xà hội hoá hoạt động văn hoá Quận Hai Bà Trng mang lại Nó chứng minh công tác quản lý sở kinh doanh có điều kiện không việc làm quan có thẩm quyền mà thuộc toàn thể nhân dân Xà hội hoá hoạt động văn hoá mở rộng nguồn đầu t, khai thác tiềm nhân lực, vật lực lực toàn xà hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân để phát triển nghiệp xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Khai thác tiềm toàn diện x· héi, nh©n d©n, cã nghÜa bao gåm trí tuệ, lực sáng tạo, lực lợng tham gia văn hoá vật lực, tài lực, tuyệt đối không dừng lại việc khai thác tiền của, vật chất, coi xà hội hoá hoạt động văn hoá, biến công việc vốn đòi hỏi sáng tạo, tính toàn diện mang giá trị tinh thần tự nguyện thành đơn việc góp tiền, thành gánh nặng vật chất với nhân dân Xà hội hoá hoạt động văn hoá thực chất thực trở lại quy luật vận động phát triển thân văn hoá phải đợc hiểu sách lâu dài, hợp quy luật văn hoá mang tính khoa học phơng châm thực sách xà hội Đảng Nhà nớc Sự phát triển văn hoá dân tộc lịch sử hàng nghìn năm đà gắn rÊt sinh ®éng víi viƯc thùc hiƯn quy lt x· hội hoá hoạt động văn hoá, mà trớc hết tham gia tích cực, chủ động, toàn diện tầng lớp nhân dân vào toàn trình sản xuất, sáng tạo, truyền bá, phổ biến, lu giữ văn hoá Vì phải tạo cho đợc chế, sách mang tính khoa học để thực xà hội hoá hoạt động văn hoá cho lĩnh vực cụ thể Xà hội hoá hoạt động văn hoá phải đôi với việc nâng cao lực hiệu máy Nhà nớc Mặt khác, việc tăng cờng nâng cao phải nhằm phát huy cho đợc lực lợng xà hội tham gia hoạt động văn hoá, tạo điều kiện tốt cho chủ thể văn hoá sáng tạo, tổ chức quản lý loại hoạt động văn hoá Vai trò Nhà nớc thể nhiệm vụ tiếp tục củng cố xây dựng sở văn hoá Nhà nớc đủ mạnh để giữ vị trí chủ đạo định hớng, đồng thời không giảm bớt phần ngân sách Nhà nớc chi cho văn ho, mà Nhà nớc cần thờng xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng kinh phí tỷ lệ ngân sách cho hoạt động văn hoá, xây dựng văn pháp quy để điều chỉnh, điều hành hoạt động xà hội hoá, quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động văn hoá Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho ngời trách nhiệm toàn xà hội, đơn vị, gia đình, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng giải vấn đề xà hội theo tinh thần xà hội hoá, Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt Xà hội hoá văn hoá trở thành sách văn hoá quan trọng Đảng Nhà nớc ta thời kỳ đổi ®Êt n−íc Héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi sÏ t¹o nhiều hội cho đất nớc phát triển nhng đồng thời thách thức lớn ta cha có nội lực đủ mạnh Trong trình hội nhập phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh kinh tế song song với việc phát triển văn hoá xà hội, nhằm đa đất nớc ta phát triển nhanh bền vững Trớc thời thách thức trình hội nhập kinh tế giới, sách xà hội hoá hoạt động văn hoá cần đợc thực cách chủ động, sáng tạo, hớng vào nội dung: biến hoạt động văn hoá trở thành toàn xà hội, đợc xà hội quan tâm nuôi dỡng; sáng tạo nhiều hình thức hoạt động văn hoá phong phú, phù hợp với truyền thống, tập quán dân tộc; nâng cao chất lợng hoạt động văn hoá; đổi quản lý hoạt động văn hoá, vấn đề quan trọng nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán văn hoá; Nhà nớc giữ vai trò đạo, định hớng cho hoạt động văn hoá phát triển tăng cờng tài trợ cho hoạt động văn hoá Xà hội hoá hoạt động văn hoá đánh thức tiềm xà hội, lĩnh vực không động viên đợc sức ngời, sức mà phát huy tiềm sáng tạo nhân dân Chính sách xà hội hoá hoạt động văn hoá có nét đặc thù riêng văn hoá sản phẩm tinh thần xà hội quy đổi thành tiền đợc Bởi vậy, định hớng cho việc xà hội hoá hoạt động văn hoá vấn đề quan trọng Bản thân hoạt động văn hoá luôn đổi để tìm giá trị mới, đỉnh cao Nhng văn hoá lại có tính kế thừa nên đổi phải dựa truyền thống Con đờng phát triển văn hoá không bị gián đoạn mà liên tục phát triển Quản lý lĩnh vực nhìn thời mà phải có nhìn khách quan, tổng thể Nét đặc biệt công tác quản lý văn hoá thờng xuyên phải dựa vào dân, dựa vào lực lợng toàn xà hội Đó sở việc xà hội hoá Quản lý lĩnh vực văn hoá đòi hỏi phải có luật sách Nhà nớc giống nh lĩnh vực khác Có luật hoạt động văn hoá có sở pháp lý để ngời dân tuân theo Có luật chắn hoạt động xà hội hoá văn hoá phát triển hớng tránh đợc tình trạng tuỳ tiện, tự phát Các sách văn hoá sát với thực tế sống, phù hợp với tâm t, nguyện vọng nhân dân tạo động lực để phát triển văn hoá, đồng thời có khả ngăn ngừa, triệt tiêu hoạt động chệch hớng, nguy hại Vì hoạt động văn hoá đổi mới, nhu cầu văn hoá nhân dân ngày cao, đòi hỏi sách Nhà nớc phải kịp thời sát với thực tế sống Luật sách sở để hoạt động văn hoá phát triển lnàh mạnh, hớng Trong trình xà hội hoá, việc đầu t ngân sách Nhà nớc điều kiện quan trọng để hoạt động văn hoá tồn phát triển Cho dù xà hội hoá hoạt động văn hoá mạnh đến đâu thiếu đầu t Nhà nớc Chỉ có kinh phí Nhà nớc đủ sức để xây dựng sở vật chất lớn đại mà hoạt động văn hoá đòi hỏi Chỉ có kinh phí Nhà nớc xây dựng đợc đội ngũ cán văn hoá đông đảo Với thành tựu bớc đầu đà đạt đợc công tác xà hội hoá hoạt động văn hoá Quận Hai Bà Trng năm vừa qua Tin năm tới với quan tâm lÃnh đạo, đạo Quận uỷ- HĐND UBND Quận hoạt động văn hoá nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Quận Hai Bà Trng có thay đổi theo hớng tích cực Trên giải pháp góp phần nâng cao chất lợng hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng Các giải pháp cần phải đợc tiến hành cách đồng bộ, toàn diện, xuyên suốt thời kỳ xây dựng phát triển nghiệp văn hoá Tuy nhiên, thời điểm cụ thể nhấn mạnh đến giải pháp định để tăng tính hiệu thực tiễn 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Với Đảng, Nhà nớc: Đối với Đảng Nhà nớc cần ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động văn hoá phù hợp với điều kiện nh đòi hỏi thực tế sống vô sôi động Đặc biệt trình phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc Bên cạnh cần sớm bổ sung, hoàn chỉnh văn đà đợc ban hành nhng trình triển khai thực bộc lộ số điểm không phù hợp Tránh tình trạng luật đà có hiệu lực nhng lại áp dụng đợc văn hớng dẫn Đối với lĩnh vực văn hoá hoạt động dịch vụ văn hoá cần có văn quy định hớng dẫn cụ thể Nghị định 11/CP đợc ban hành gần đà đa quy định, hớng dẫn hoạt động văn hoá nói chung Nhng hoạt động dịch vụ văn hoá cụ thể nh hoạt động karaokê, vũ trờngquy định lại cha rõ ràng, cụ thể gây khó khăn cho ngời thực Chẳng hạn nh hoạt động ca múa nhạc quán bar, vũ trờng phải có quy định chi tiết danh mục hát, trang phục biểu diễn nh lành mạnh, phù hợp? Hoạt động karaokê có đợc phép có tiếp viên không? có họ đợc làm không đợc làm việc cần phải có quy định rõ ràng Quá trình ban hành hay sửa đổi luật, nghị định cần trọng đến vai trò, nh quyền hạn quan cấp dới đặc biệt quan quản lý trực tiếp Nh Nghị định 11/CP cần quy định rõ trách nhiệm nh có phân công, phân nhiệm rõ ràng để công tác quản lý, phối hợp đợc chặt chẽ Việc xây dựng văn luật liên quan đến hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá vừa phải đảm bảo việc Nhà nớc quản lý, giám sát cách chặt chẽ nhng vừa phải đảm bảo lợi ích đáng cho ngời kinh doanh Công tác giám sát, đạo Đảng ngành văn hoá nói chung hoạt động dịch vụ văn hoá nói riêng cần đợc thể cụ thể, rõ ràng thông qua thị, nghị Đảng Góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phù hợp với xu phát triển chung đất nớc trình hội nhập 3.3.2 Với Sở Văn hoá thông tin: Đối với Sở Văn hoá thông tin đơn vị trực tiếp hớng dẫn, triển khai giám sát hoạt động văn hoá nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Cần đa chủ trơng, định hớng phù hợp với xu phát triển chung Thủ đô Kiến nghị đề xuất lÃnh đạo Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội ban hành văn quy định riêng Thành phố hoạt động dịch vụ văn hoá Nh hoạt động dịch vụ văn hoá Thành phố cha có quy định cụ thể quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật nơi cộng cộng, hoạt động karaoke Song song với văn phải sớm hoàn thiện văn đà đợc ban hành để việc quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Thành phố vào nề nếp Xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh đáp ứng nh cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần vô phong phú đa dạng nhân dân Do Hà Nội trung tâm văn hoá, kinh tế, trị nớc sinh hoạt văn hoá đợc Hà Nội Chính việc xây dựng chiến lợc phát triển văn hoá Thủ đô vô cần thiết đặc biệt Hà Nội chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm tuổi Đối với hoạt động dịch vụ văn hoá Sở Văn hoá thông tin cần có văn hớng dẫn cụ thể, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển phù hợp với đặc điểm kinh tế xà hội Quận, nh quy hoạch phát triển chung Thủ đô Không để xảy tình trạng nơi nhiều, nơi lại 3.3.3 Với Quận uỷ, UBND Quận Hai Bà Trng: Với đặc thù lµ mét Qn néi thµnh cị cđa Hµ Nội có địa bàn phức tạp, tập trung đông dân c Trong nhiều năm qua dù có nhiều cố gắng nhng công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng gặp khó khăn, vớng mắc Chính thời gian tới Quận uỷ, UBND Quận Hai Bà Trng cần tập trung đạo sát công tác văn hoá xà hội nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Quận cần sớm có kế hoạch, quy hoạch cụ thể cho việc phát triển loại hình dịch vụ văn hoá cho phù hợp với tình hình thực tế địa phơng Có chế độ đÃi ngộ, quan tâm thích đáng với ngời làm công tác văn hoá sở Tạo điều kiện xây dựng họ thành cán nguồn công tác văn hoá xà hội địa phơng Đối với đội ngũ cán trẻ làm việc cần sớm cho họ đợc vào công chức để họ yên tâm tham gia công tác Kết luận Quản lý hoạt động văn hoá xét cho quản lý hành vi ngời Không nói quản lý băng, đĩa với t cách sản phẩm văn hoá hoàn toàn độc lập, không liên quan đến ngời vai trò ngời nh vật vô tri, vô giác Do đó, quản lý hoạt động văn hoá nói chung quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng lĩnh vực vừa phức tạp vừa tế nhị Phức tạp phạm vi văn hoá rộng lớn, đa dạng phong phú, truyền thống đại, nớc nớc Tế nhị đối tợng quản lý ngời, muốn quản lý văn hoá đạt kết cấp quản lý (chủ thể quản lý) cần biết rõ vị trí xà hội, tâm lý, lịch sử, nhu cầu văn hoá hoàn cảnh, điều kiện môi trờng sống đối tợng hởng thụ văn hoá Quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá cấp giấy phép, tra, kiểm tra xử lý vi phạm Thực chất công tác quản lý Nhà nớc với hoạt động dịch vụ văn hoá trình tác động, điều chỉnh pháp luật hoạt động văn hoá đời sống xà hội, thúc đẩy nghiệp văn hoá nhân dân không ngừng lớn mạnh, môi trờng văn hoá phát triển phù hợp với định hớng Đảng, pháp luật Nhà nớc góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong năm qua, công tác quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Hai Bà Trng, Hà Nội đà đạt đợc thành quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xà hội, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ yếu kém, bất cập cần khắc phục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận qua khảo sát thực tế công tác quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá Quận; luận văn đà đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác quản lý văn hoá thời gian tới là: nâng cao nhận thức vai trò công tác quản lý Nhà nớc văn hoá cấp Quận; củng cố hoàn thiện mạng lới quản lý văn hoá từ Quận đến phờng; Đổi tổ chức, chế quản lý; đẩy mạnh đào tạo bồi dỡng cán quản lý văn hoá; tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát; đẩy mạnh xà hội hoá hoạt động văn hoá Bên cạnh luận văn đa số kiến nghị với Đảng, Nhà nớc, với Sở Văn hoá thông tin vµ víi Qn ủ, UBND Qn Hai Bµ Tr−ng Là Quận tập trung đông dân c nhÊt cđa Thµnh Hµ Néi Qn Hai Bµ Tr−ng phải đối mặt với thời thách thức trình xây dựng phát triển văn hoá địa bàn Quận Vấn đề đổi nâng cao lực lÃnh đạo quản lý văn hoá địa bàn Quận có vị trí đặc biệt quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ văn hoá mà Đại hội Đảng Thành phố Đại hội Đảng Quận đà đề Việc thực phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp mà đề tài luận văn bớc đầu nêu góp phần hữu ích vào phát triển nghiệp văn hoá Quận vững mạnh, góp phần quan trọng vào kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Ph Ăng ghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhµ n−íc, Nxb Sù thËt, Hµ Néi Ban t− tởng văn hoá Trung ơng (2004), Tài liệu Kết luận hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Quận Hai Bà Trng (2002), Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân Quận Hai Bà Trng (1925- 2000), Nxb Hà Nội Bộ Văn hoá thông tin (2005), Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội Bộ Văn hoá thông tin (1999), Xây dựng vè phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: Thực tiễn giải pháp, Văn phòng Bộ Văn hoá thông tin, Báo Văn hoá - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bộ Văn hoá thông tin (2006), Kỷ yếu hội nghị triển khai công tác văn hoá thông tin năm 2006 tổng kết công tác năm thực chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2001- 2005, Hà Nội Trần Văn Bính (2006), Lý luận văn hoá đờng lối văn hoá Đảng, NXb Lý luận trị, Hà Nội Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Quận Hai Bà Trng lần thứ XXIII (2005- 2010) 10 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Quận Hai Bà Trng lần thứ XXII (2000- 2005) 11 Công an Quận Hai Bà Trng, Báo cáo kết xử lý vi phạm lĩnh vực văn hoá thông tin năm 2001, 2002, 2003, 2004 2005 12 Hoàng Sơn Cờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên, Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy (1998), Quản lý hoạt động văn hoá, NXb Văn hoá thông tin, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng Thành phố Hà Nội, Ban chấp hành Đảng thành phố, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Học viện Chính trị quèc gia Hå ChÝ Minh (1999), Khoa häc qu¶n lý, Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình trung cấp lý luận trị Nhà nớc pháp luật, quản lý hành chính, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình trung cấp lý luận trị văn hoá xà hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 20 Lê Nh Hoa (2000), Quản lý văn hoá đô thị điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hy, Văn hoá quản lý văn hoá, Trờng Đại học văn hoá Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hiến, Nguyễn Trọng Điều ( chủ biên) (2005), Tài liệu bồi dỡng quản lý Nhà nớc: Quản lý Nhà nớc ngành lĩnh vực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Quản lý Nhà nớc văn hoá địa bàn Quận Đống Đa- Hà Nội thời kỳ đổi nay, Luận văn Thạc sỹ văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 24 C Mác- Ph Ăngghen ( 1996) Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ ChÝ Minh (1995), Toµn tËp ( tËp 3, 1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Văn Mậu (chủ biên) (2005), Tài liệu bồi dỡng quản lý hành Nhà nớc- Quản lý Nhà nớc ngành lĩnh vực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Quang Nghị (1997) ( Chủ biên), Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ công tác t tởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Thị Ngọc (2004), Xây dựng môi trờng văn hoá Quận Đống Đa- Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, Luận văn Thạc sỹ văn hoá học, Trờng Đại học văn hoá Hà Nội 29 Lu Phơng Thảo (2003), Xây dựng môi trờng văn hoá đơn vị s đoàn phòng không Hà Nội nay, Luận văn Thạc sỹ văn hoá học, Trờng Đại học văn hoá Hà Nội 30 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sác dân tộc: Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 31 Phan Văn Tú, Cơ sở lý luận quản lý văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 32 Phan Văn Tú, Cơ sở lý luận quản lý văn hoá, Trờng Đại học văn hoá Hà Nội 33 Trờng cán quản lý Văn hoá thông tin (1999), Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành Văn hoá thông tin, Trờng Cán quản lý Văn hoá thông tin, Hµ Néi 34 ban Qc gia (1992), VỊ thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá thông tin, Hà Nội 35 UBND Quận Hai Bà Trng, Báo cáo kết công tác quản lý văn hoá năm 2001,2002, 2003, 2004, 2005 36 UBND Quận Hai Bà Trng, Báo cáo tổng kết vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 37 Hoµng Vinh (1999), MÊy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 38 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hoá phát triển ngời, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Bộ giáo dục đo tạo văn hoá thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn Thị Lan Phơng Quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bn Quận Hai B Trng thnh phố H Nội Phụ lục luận văn H Néi- 2007 ... kh¸c, tËp thĨ khác trình lao động Vì vậy, cần có quản lý để trì tính tổ chức, phân cộng lao động, mối quan hệ ngời tổ chức xà hội tổ chức xà hội trình sản xuất vật chất, trình xà hội, nhằm đạt mục... nếp sống văn hoá, lễ hội, tổ chức vui chơi giải trí, hội thi, hội diễn, liên hoan nghệ thuật điện ảnh, báo chí, thông tin cổ động, hội chợ, triển lÃm, ngày hội văn hoá dân tộc Việt Nam - Trực tiếp... giáo dục đào tạo năm qua đà đạt đợc nhiều thành tích Đợc Thành phố công nhận hoàn thành chơng trình phổ cập trung học sở hoàn thành kế hoạch mà Nghị Đại hội XXI đề ra: xoá 100% phòng học cấp bốn