1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu di tích chùa thiên niên phường bưởi quận tây hồ tp hà nội

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

TRNG I HC VN Hoá H NI KHOA BảO TNG ******* Nguyễn lan Anh Tìm hiểu di tích chùa thiên niên (PHƯờNG BƯởI - QUậN TÂY Hồ - TP H NéI) Khãa ln tèt nghiƯp NGμNH B¶O TμNG Ng−êi h−íng dÉn: Ths Ph¹m Thu H»ng Hμ néi – 2010 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương : Chùa Thiên Niên diễn trình lịch sử 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn 1.2 Diễn trình lịch sử chùa Thiên Niên 11 1.2.1 Vài nét phái Tịnh Độ tông Việt Nam 11 1.2.2 15 Niên đại di tích 1.2.3 Q trình tồn di tích 19 Chương : Giá trị kiến trúc – nghệ thuật chùa Thiên Niên 23 2.1 Giá trị kiến trúc 23 2.1.1 Không gian cảnh quan 23 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 27 2.1.3 Kết cấu kiến trúc 28 2.1.3.1 Tam quan 28 2.1.3.2 Tiền đường 30 2.1.3.3 Thượng điện 32 2.1.3.4 Nhà Mẫu 32 2.1.3.5 Nhà Tổ 33 2.2 33 Giá trị nghệ thuật 2.2.1 Trang trí kiến trúc 33 2.2.2 36 Tượng thờ 2.2.2.1 Tượng Thượng điện 36 2.2.2.2 Tượng Tiền đường 50 2.2.2.3 Tượng Mẫu 55 2.2.2.4 Tượng Tổ 56 2.2.2.5 Tượng Hậu 56 2.2.3 Những di vật tiêu biểu 57 2.2.3.1 Các di vật gỗ 57 2.2.3.2 Di vật đồng 59 2.2.3.3 Các di vật đá 61 Chương : Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thiên Niên 63 3.1 Hiện trạng di tích chùa Thiên Niên 63 3.1.1 Hiện trạng di tích 63 3.1.2 Hiện trạng di vật 66 3.2 Bảo tồn di tích chùa Thiên Niên 67 3.2.1 Cơ sở pháp lý 67 3.2.2 Các nguyên tắc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích 69 3.2.3 Các hoạt động bảo tồn 70 3.3 Vấn đề tôn tạo di tích chùa Thiên Niên 75 3.4 Phát huy giá trị di tích chùa Thiên Niên 76 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thiên niên kỷ qua từ Hà Nội mang tên gọi Thăng Long với khí “Rồng bay” hào hùng vươn lên trời đất Tại thời điểm này, ngược dòng thời gian, tìm khứ xa xưa, vượt qua bước thăng trầm lịch sử, có quyền tự hào thủ đô Hà Nội - trái tim đất nước Việt Nam mảnh đất có truyền thống anh hùng phong phú giá trị văn hố Di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh nét đặc sắc diện mạo văn hố Thủ Khơng thể hình dung Hà Nội mà lại thiếu vắng di tích thắng cảnh “Chúng vừa tảng đá kê chân cột để tạo dựng, vừa sắc để chứng minh, vừa nét vàng son phẩm chất đặc trưng, vừa linh hồn giá trị thiêng liêng mảnh đất ngàn năm văn vật.” Bước Phật giáo Việt Nam để lại dấu ấn vật chất hệ thống chùa tháp nước Di sản kiến trúc - nghệ thuật chùa tháp điểm danh thắng tạo nên vẻ đẹp cho vùng đất, đồng thời đối tượng số ngành nghiên cứu mỹ thuật cổ Với ngơi chùa, nhiều đọc lên diễn biến số kiện lịch sử, qua góp phần nhìn nhận chân xác nhiều vấn đề lịch sử văn hoá dân tộc Trên địa bàn Hà Nội tập trung số lượng lớn chùa, có nhiều di tích tiếng, minh chứng cho sức sống đạo pháp gắn bó mật thiết với q trình phát triển Thủ đơ: chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột, chùa Láng, chùa Hà, chùa Hoè Nhai, chùa Kim Liên Trong giai đoạn nay, cơng Di tích lịch sử - văn hố Hà Nội (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.11 tác bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá trở thành vấn đề mang tính thời sự, ngành chức coi trọng Riêng với Hà Nội, công tác nội dung quan trọng chương trình hoạt động hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Sinh lớn lên Thủ đô, lại sinh viên ngành Bảo tồn - Bảo tàng, em mong muốn áp dụng kiến thức tích lũy sau bốn năm học vào việc nghiên cứu di tích cụ thể Hà Nội Được đồng ý cô giáo hướng dẫn cô Phạm Thu Hằng Hội đồng khoa học Khoa Bảo tàng, em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích chùa Thiên Niên” làm khố luận tốt nghiệp Đại học Chùa Thiên Niên thuộc phái Tịnh Độ tơng, di tích cổ nằm khu vực phía tây Hà Nội Ngơi chùa khơng tiếng cảnh quan hay qui mô, song tiềm ẩn giá trị kiến trúc - nghệ thuật lịch sử định Mục đích khóa luận tìm hiểu làm sáng rõ giá trị chùa Thiên Niên, đề xuất số giải pháp để gìn giữ phát huy giá trị di tích, coi việc làm để góp phần nhỏ bé vào nghiệp bảo vệ di tích lịch sử - văn hố thủ Hà Nội Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đời trình tồn di tích chùa Thiên Niên bối cảnh vùng đất nơi di tích tồn - Khảo tả, xác định giá trị di tích chùa Thiên Niên thông qua đặc điểm kiến trúc, điêu khắc - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng tồn ngơi chùa, qua bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận di tích chùa Thiên Niên (thơn Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, kế thừa văn hóa truyền thống - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp liên ngành: Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Bảo tàng học, Khoa học Lịch sử, Mỹ thuật học, Xã hội học… + Phương pháp khảo sát điền dã địa phương, di tích để thu thập tài liệu liên quan, quan sát, đo vẽ, miêu tả, chụp ảnh… Bố cục khóa luận Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần phụ lục, bố cục khoá luận gồm chương Cụ thể sau: Chương : Chùa Thiên Niên diễn trình lịch sử Giới thiệu khái quát vùng đất nơi di tích tồn đặc điểm phái Tịnh Độ tông, đồng thời tập trung tư liệu xác định niên đại làm sáng tỏ trình tồn di tích từ khởi dựng đến Chương : Giá trị kiến trúc – nghệ thuật chùa Thiên Niên Đây phần khóa luận Phần chủ yếu tập trung vào khảo tả khẳng định giá trị kiến trúc, điêu khắc di tích, trọng tới hệ thống tượng di vật có giá trị lịch sử, mỹ thuật Chương : Bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Thiên Niên Đề xuất ý kiến để bảo tồn, tôn tạo khai thác, phát huy giá trị chùa đời sống văn hóa Thủ Để hồn thành khóa luận, em nhận hướng dẫn bảo tận tình Ths Phạm Thu Hằng Em xin gửi tới cô giáo lời cảm ơn sâu sắc Em xin cảm ơn Cục Di sản Văn hóa, Thư viện Quốc gia, Phịng thực hành Khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, UBND phường Thụy Khuê - quận Tây Hồ Hà Nội, Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em mặt tư liệu q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo, gia đình, bạn bè động viên em suốt trình thực khóa luận Với nỗ lực thân, em cố gắng giải vấn đề khố luận Do trình độ cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu không nhiều, viết chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu trao đổi bạn đồng nghiệp để khố luận em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn ! Chương CHÙA THIÊN NIÊN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 Khái quát vùng đất nơi di tích tồn Trong q trình tồn tại, di tích gắn bó mật thiết với địa danh cụ thể Do vậy, để tìm hiểu di tích cách tồn diện với bước thăng trầm, biến đổi, cần đề cập tới mảnh đất – người, nơi di tích sinh ni dưỡng suốt diễn trình lịch sử Chùa Thiên Niên chùa cổ, tọa lạc mảnh đất phẳng, thuộc thơn Trích Sài, cụm 10, phường Bưởi quận Tây Hồ, Hà Nội Chùa có tên chữ Thiên Niên cổ tự (chùa cổ Thiên Niên) Chùa cịn có tên nơm chùa Sài tên địa phương thường gọi chùa Trích Sài Trích Sài có nghĩa hái củi bày bán củi Nguồn gốc tên làng giải thích theo nhiều cách, người ta suy luận bờ Hồ Tây “rừng rậm”, đầy “ác thú” Làng Trích Sài trải dài từ bắc xuống nam, kể từ chùa Thiên Niên đến Võng Thị, bị ép vào bên đường đê Nhật Tân - chợ Bưởi bên Hồ Tây Ở đầu thời Lê, phường Trích Sài thuộc huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên Đến năm Gia Long thứ tư (1805), Trích Sài sáu phường thuộc tổng Trung huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội Năm 1888 thực dân Pháp lấy Hà Nội làm nhượng địa gộp hai huyện Vĩnh Thuận Thọ Xương thành huyện Hoàn Long đổi tên tỉnh Hà Đông Đầu kỷ XX, Trích Sài có ba xóm: Xóm Từ Đường (xóm sát đường cái), Xóm Cầu Hồ (ở phía đơng sát hồ), Xóm Ngồi (chung quanh chùa Thiên Niên) Làng chia làm bốn giáp: giáp Thuận, giáp Thượng, giáp Hịa, giáp Chính Đất làng khơng rộng (801 mẫu) dân đơng (năm 1940 dân số Trích Sài có 1350 người, theo lời ơng Bùi Văn Phúc hộ lại cũ; sách Ngô Vi Liễn, dẫn, năm 1928 có ghi 929 nhân khẩu).2 Hiện Trích Sài phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội Như nói, thơn Trích Sài 10 cụm cư dân thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ Đây vùng đất có bề dày lịch sử có nhiều kiện, truyền thuyết vùng đậm đặc di tích, chùa chiền, đình đền miếu vùng ven Hồ Tây, vùng thắng cảnh đẹp Thăng Long xưa Hà Nội ngày Quận Tây Hồ nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, thuộc khu vực nội thành Quận Tây Hồ có danh giới địa lý sau: phía Đơng giáp huyện Gia Lâm quận Ba Đình, phía Tây giáp huyện Từ Liêm, phía Nam giáp quận Ba Đình, phía Bắc giáp huyện Đơng Anh Quận có tổng diện tích 24 km2, mặt nước Tây Hồ 526,1 ha, quận Tây Hồ có dân số 109.200 người (theo thống kê Cục Thống kê năm 2005), mật độ 3.821 người/km2.Quận Tây Hồ tiếng với nghề cổ truyền: nghề làm giấy dó làng Yên Thái, An Thọ, Đông Xã, Hồ Khẩu thuộc phường Bưởi, có nghề dệt lụa dệt lĩnh Trích Sài Phường Bưởi thời gian trước phường lớn thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Vị trí địa giới phường phân định sau: Phía đơng giáp Hồ Tây, phía đơng nam giáp với phường Thụy Khuê; phía nam giáp phường Cống Vị; phía tây giáp thị trấn Nghĩa Đơ, phía bắc giáp xã Xuân La, hai vùng thuộc huyện Từ Liêm ngoại thành Hà Nội Cùng với nghề trồng hoa, vùng đất Bưởi rợp bóng dâu gai Dâu, gai trồng làm nguyên liệu cho nghề dệt Nghề dệt lĩnh nghề truyền thống tiếng từ lâu đời làng Trích Sài, An Thái, Bái Ân, Hồ Khẩu Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội, Hà Nội, tr.22 Về nguồn gốc nghề dệt lĩnh, tồn nhiều quan điểm, truyền thuyết Truyện kể rằng: Vào đầu xuân năm 1011, vua Lý Thái Tổ ngự thuyền rồng sông Tô Lịch thăm dân chúng ven thành Thăng Long Khi thuyền nhà vua đến bến Hồng Tân (nay thuộc phường Nghĩa Đô) thấy nhân dân bến có căng lĩnh vẽ rồng vàng đón chào, nhà vua dừng thuyền lại hỏi, người làng thưa dệt lĩnh này, cịn dân làng Nghè vẽ rồng Vua Lý khen có nghĩa nên ban cho ba làng Dâu, Nghè, Tân tên gọi Nghĩa Đơ (dân kinh có nghĩa) Cịn xóm bãi đổi Bái Ân (ơn vua) Như chứng tỏ nghề dệt làng ven thành có từ trước vua Lý dời từ Hoa Lư Thăng Long Theo gia phả họ Lý làng dệt Trích Sài, ba anh em Lý Khắc Quí làm quan triều Minh, nhà Mãn Thanh đánh chiếm Trung Quốc lập nhà Thanh, ông không chịu thần phục nhà Thanh, di cư sang Việt Nam đến phường Trích Sài đem nghề dệt gấm dạy cho dân làng dân làng Bái Ân, La Khê Lại có thuyết khác cho rằng, thời vua Lê Thánh Tông (1470 - 1497), nhà vua cho cung nữ gốc Chàm tên Phan Thị Ngọc Đơ 24 thị tỳ thơn Trích Sài lập trang Thiên Niên Người cung nữ đem kỹ thuật dệt lĩnh cổ truyền người Chàm truyền lại cho dân làng Căn vào ghi chép truyền thuyết nghề dệt lĩnh phường Bưởi du nhập kỹ thuật dệt bên từ kỷ XV đến kỷ XVII Mặc dù tồn nhiều ý kiến, song khẳng định nghề dệt lĩnh tồn lâu đời vùng đất này, sở nguồn nguyên liệu tài khéo người dân địa phương 30 trúc từ nhị chúa chiêu tịch phụng Từ giáp hồ đầu vùng đối ngạn diệc giáp hồ lập miếu nghênh đàn chân đại đế phụng tự vu bát tháp, cựu đàn nhân lập vi tự, nhị chúa cư chi tuần nhật diệc ấu hóa Lý triều xuân thu tự cập miếu giai hữu quốc tế, giao dân thủ tự Đãi chí Lê Thánh Tơng nhân Trích Sài chi bán ngự tứ cung phi thái địa, danh Thiên Niên trang, Kiến miếu điện cư trú phụng trừ, nhân miếu tiền hữu Bát Tháp tự di hướng địa đầu tối cao xứ Tây Hồ thượng phương cấu thành phàm vũ nhân trang hiệu, diệc hiệu Thiên Niên tự, vi cung phi phụng phật tu dưỡng chi sở Tầm sổ niên, cung phi diệc tiên cung thị tòng, nhị thập dư nhân giai lưu trú yêu Hoàng triều Minh Mệnh niên gian, trang tự sáp nhập Trích Sài địa nhân Tự thị chi hậu trụ trì tảng nhân hịa thượng mạc kê cửu, dung thị cựu đồng chung sở khắc: Trụ trì tăng dưỡng châm thị Lê triều nguyên công hộ hiệp lý đương cai hưng công thành, tự thủ thư minh khắc dã Lê mạnh hữu Thái bào Đà quốc công tràng tu tự Viện, cậy công tự điền sở, kim tồn Kỳ gian ấp nhân hịa nam nhận tự trú cảnh Chí Thành Thái ngũ minh dĩ hậu, phường dân thỉnh sư hoằng sưởng tinh xá, trùng tôn đống vũ tăng tố phật tượng, cải đồng chung, chung thành toại thư Hán sử đắc kinh kiện mỹ mã hành thiên lý; Chu nhân túc khảo hoàn xưng hổ bái vạn niên Huống phù tự thiên lưu, vô kê chấn cổ Trường thử thiên tuế nhật chí tọa sánh phương lai Bỉ thời, thử thời, vật hoán nhị kim cương tự biệt; tiền tam đại, hậu tam đại giang lưu nhi kệ thạch bất di Bản tự chi viên Tây Hồ thượng giới qua điền trích trích sài môn nguyệt hạ tăng xao, Liên xã thiên thiên mơn sở Xn La lịch Đường đàn tăng xưởng; đống vũ tràng tơn.Kim bích giao huy, lộ hào quang vu sắc tướng; chung chung cải minh đường tháp vu đàn na Thiện tín nhân tâm hạnh đắc di hà chi trợ; trình cơng đàn 31 xảo, luật qn tuế nguyệt chi thành Tiên tứ phật, phật tức tiên chân cảnh tại; Sắc thị không, không thị sắc chúng diện môn khai Sở vị vô cải tiền tu, vô phế liệu quản, túc biểu thiên niên chi vận sở; diệc thị viên khế hảo mưu viên minh cán chỉ, dung dĩ vạn niên chi vĩnh đồ Thái bút hội vũ trinh môn khả cửu Thời Đại Nam Thành Thái thập tam niên, nguyệt nhị thập tam nhật trụ trì tăng đơng A thị, Văn tựu phụng bi chí Kệ viết: Thiên sinh nhân Tuy thị thiên niên thân Hộ thiên niên kế Di tích vạn niên xuân Long tượng thiên thiên lực Chủ nhân thiên thiên thần Kinh hữu thiên thiên phật Kẻo hữu thiên thiên quãng Thiên tuế quy phù thụy Thiên thu hạo phản thần Bút thiên kế Tự diệc niên tân Dịch nghĩa: BÀI KÝ TRÊN BIA CHÙA THIÊN NIÊN Khu vực Hồ Tây, xưa rừng rậm um tùm, mọc tồn gỗ lim Trong rừng có núi đá nhỏ, có cáo chín thành tinh ẩn náu hang núi thường thường hình làm hại người vật, trải lâu chưa trừ 32 Vua Lý Nam Đế lo lắng, sai hai công chúa học pháp thuật để trừ hại cho dân Hai công chúa tu luyện ba năm kết chưa thành, cáo yêu quái quấy nhiễu tợn Hai công chúa xin sang phương Bắc học đạo Thuyền đến sông Nguyệt Đức, chiều tà gặp vị tiên vị tiên nói: “Ta nghe hai cơng chúa có chí dẹp trừ u qi mà hồ tinh lọt lưới ẩn náu chưa trừ Vậy ta đến giúp để cứu muôn dân Hai công chúa mừng, rước vị đại tiên vào tâu lên vua Vua Lý cho mời vị tiên hỏi kỹ pháp thuật Tien ông bảo lập đàn nơi cao dựng cửu tháp hình bát trận đồ1 dạy hai cơng chúa bí phù Trong vịng trăm ngày tập luyện thành thạo Bèn chọn ngày tốt, xem địa lập đàn trừ yêu Dùng cờ lọng thứ trăm rước vị Huyền Chân Đại Đế2 phương Bắc chủ trì đàn trấn yêu Lại dựng miếu thờ vĩnh viễn, để cáo yêu qi sau bắt khơng thể hình gây oai tác quái Vua theo lời lập ba đàn: đàn thờ thiên địa thần kỳ vị đại tiên chủ trì, đàn bên tả thờ dương thần, đàn bên hữu thờ âm thần hai công chúa phụng lễ Đến ngày tiên ông tay cầm bùa, tay cầm kiếm vào trước mái đá Bỗng thấy cáo từ hang núi nhảy vọt ra, đá mái núi đổ xuống; sóng nước sơi lên, bắn tung bốn phía, rừng lim sụt xuống tất biến thành hồ, đất lở đến cạnh nơi dựng đàn Bỗng trang đàn bốc lửa lên, cờ, lọng bị cháy hết Trên đám lửa kết thành mây đen bay lên lưng chừng trời, tiên ông bắt Bát trận đồ: trận phép dùng binh Khổng Minh thời Tam quốc Huyền Chân Đại đế: Chân Vũ hay Huyền Chân vị thần trấn giữ phương Bắc đạo gia tôn xưng đại đế 33 trói cáo yêu quái tất bay lên khơng trung, sau khơng thấy nữa, cịn hai công chúa ngồi chấp đàn, lửa không bén đến thân Quan quân báo, vua Lý theo lời tiên ơng nói trước sai dựng đền nơi lập đàn để hai công chúa sớm chiều thờ phụng Đền dựng giáp ven hồ bên bờ dựng miếu ven hồ rước Huyền Chân đại đế thờ cúng chỗ, dựng bát tháp nơi đàn cũ xây chùa để hai cơng chúa trụ trì Khơng hai cơng chúa hóa Triều Lý hàng năm, chùa miếu có lệ quốc tế, giao cho dân trông coi thờ cúng Đến đời Lê Thánh Tông, chia nửa thơn Trích Sài cho cung phi làm thái địa3 đặt tên trang Thiên Niên, dựng miếu điện cho cung phi thờ cúng Nhân trước miếu có chùa Bát Tháp dời đến chỗ đất cao chỗ Hồ Tây dựng chùa Và trang gọi trang Thiên Niên nên gọi chùa Thiên Niên để làm nơi cho cung phi thờ Phật tu hành Sau thời gian cung phi hầu hạ nơi tiên cung, cịn vài chục người lại Khoảng năm Minh Mệnh (1820-1840) trang chùa sáp nhập vào địa phận xã Trích Sài Từ sau vị trụ trì chùa có người nhà sư có người hòa thượng chưa kê cứu Chỉ cịn thấy chng đồng cũ có khắc hàng chữ: “nhà sư trụ trì Dưỡng Chân thị, nguyên công lượng lý triều Lê đảm nhiệm thuê thợ đúc chuông tự tay viết chữ khắc vào” Cuối thời Lê có quan Thái Bảo Đà quốc cơng sửa lại chùa cúng ruộng làm ruộng tam bảo, bia Trong thời gian thầy chùa có người làng đến cư trú chùa Thái địa: đất vua cấp riêng để hưởng hoa lợi 34 Từ niên hiệu Thành Thái thứ (1893) sau dân phường mời nhà sư đến mở rộng phịng sửa sang lại chùa, tơ thêm tượng Phật, đúc lại chuông đồng Khi chuông đúc xong làm khắc chữ ghi lại Sứ nhà Hán cầu kinh khen ngợi ngựa ngàn dặm Người nhà Chu mừng cao tuổi, hô hổ bái4 muôn năm Huống chi chữ phúc trời ban, suy nghĩ qua bao đời trước Còn ngàn năm vầng nhật sáng, trúc tính cho ngày mai Bấy thời, mặt trời vật đổi thay mà chất kim cương không biến Trước tam đại, sau tam đại, dịng sơng cuộn chảy mà phiến đá khôn lay Cảnh phật chùa ta thượng giới Hồ Tây Ruộng dưa hái sai, trăng sáng vẳng nghe sư gõ cửa Làng sen nở tươi tốt, hàng năm dùng tính lịch mùa xuân Chùa chiền nguy nga rộng rãi Lâu đài mẻ phong quang Vàng son điểm tô, lộng lẫy ánh ngời tượng phật Chuông khánh đúc lại, vang rền đệm giọng Đàn na Thiên nam tín nữ lịng, xa gần giúp đỡ Thợ khéo tài hay dốc sức, ngày tháng dựng xây Tiên tức phật, phật tức tiên tạo nên chân cảnh Sắc không, không sắc mở rộng thiên mơn Thế nếp cũ khơng thay, cảnh sau khơng đổi, nghìn năm nghiệp vẻ vang …Hổ bái: thường để bề chầu vua chúc thọ vua 35 Cũng mưu hay phối hợp cách sống yên vui, muôn thuở đồ bền vững Cất bút hoa khắc vào bia đá để lại muôn đời Ngày 23 tháng giêng năm Thành Thái thứ 13 (1901) Nhà sư trụ trì họ Đơng A tên Văn Tựu (Trần Văn Tựu) soạn văn bia Bài kệ rằng: Trời sinh người kiếp Dù sống dài lâu Giúp mưu hay kế vững Để lại muôn mùa xuân Ngàn rồng ngàn voi mạnh Ngàn mắt ngàn tay thần Kinh ghi ngàn ngàn phật Nỏ cứng ngàn ngàn cân Rùa ngàn tuổi điềm tốt Hạc ngàn thu trần Bút ghi ngàn vạn chữ Chùa hàng năm canh tân 36 Phiên âm: THIÊN NIÊN TỰ BI Phụng Thiên phủ, Quảng Đức huyện, Trích Sài phường quan viên hương sắc Nguyễn Hữu Nho, Nguyễn Nhuận Ốc, Hồng Hữu Long, Hồng Như Hữu, Hồng Bách Cơng, Nguyễn Tiên Tước, Cao Như Phượng, Hoàng Thế Diễn, Hoàng Hữu Hiếu, Dương Cố Chí, Hồng Kiêm Tồn, Bùi Đình Đăng, Nguyễn Hữu Cao, Dương Thế Hữu, Hứa Đăng Cao, Bùi Đăng Đệ, Bản tự thiên tăng, Tự Đức Huệ pháp hiệu Đạo Huyền Trí, Tồn phường đẳng… thạch bi Các phủ, huyện, phường, xã, thôn giúp chức viên danh công đức điền trí thổ vi tam bảo tự điền dĩ kinh lịch đại cụ bi ám phế Cung sùng phật đạo cải tả phù nhân điền vĩnh niêm nghiệp khai trần vu hậu - Tam bảo phường điền tri sứ thập mẫu - Cẩn lễ thần tá lang Thái Bảo Đà quốc công Mạc Ngọc Liễn hữu công đức tam bảo điền Quốc Oai phủ, Từ Liêm huyện, Minh Cảo xã tọa lạc Cổ Chất xứ điền ngũ mẫu xã canh chủng nạp, thuế tự lật tử ngũ bách đấu - Nhất sở tam bảo điền thập mẫu liêm sở Văn Quán trang địa phận tọa lạc … Bãi Vạn xứ Trung hữu thổ tỉnh tiên lộ thông hành đông cận Triều Khúc xã tư điền, tây, nam, bắc cận Văn Quán trung tư điền Phó Triều Khúc xã, thượng Thanh Oai xã Yên Khúc thôn nhị xã canh chủng cung tiến thuế tiền mẫu sử tiền quán - Nhất sở tam bảo điền Bùi Thị Ngân, Bùi Thị Độ, Tổ phụ Bùi Quốc Khái cúng tam bảo điền Thanh Trì huyện, Bằng Liệt xã điền ngũ mẫu tọa lạc tỉnh Điền, Trung đồng, gạo đẳng xứ xã canh chủng, thuế tiền mẫu sử tiền quán nạp thuế Thiên Niên tự 37 - Nhất sở tam bảo điền Bái Ân phường điền tam mẫu bát sào tọa lạc Viên Nam, Mả Mải đẳng xứ Bản phường canh chủng thuế nạp Thiên Niên tự Dịch nghĩa: BIA CHÙA THIÊN NIÊN Tồn thể quan viên hương sắc phường Trích Sài, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên gồm: Nguyễn Hữu Nho, Nguyễn Nhuận Ốc, Hoàng Hữu Long, Hoàng Như Hữu, Hoàng Bách Cơng, Nguyễn Tiên Tước, Cao Như Phượng, Hồng Thế Diễn, Hồng Hữu Hiếu, Dương Cố Chí, Hồng Kiêm Tồn, Bùi Đình Đăng, Nguyễn Hữu Cao, Dương Thế Hữu, Hứa Đăng Cao, Bùi Đăng Đệ, Bản tự thiên tăng, Tự Đức Huệ pháp hiệu Đạo Huyền Trí tồn phường dựng bia để ghi lại họ tên chức tước vị thuộc thơn, xã, phường, huyện, phủ đóng góp cơng đức ruộng đất, ao hồ làm ruộng tam bảo cho chùa Thiên Niên trải tất đời khắc vào bia bị mờ hỏng Nay kính thờ đạo phật chép lại họ tên ruộng đất để truyền lâu dài Tất liệt kê đây: - Ruộng tam bảo thuộc phường: ruộng đất ao hồ tất sứ cộng 10 mẫu - Cẩn lễ thần tá lang Thái Bảo Đà quốc cơng Mạc Ngọc Liễn đóng góp cơng đức ruộng tam bảo năm mẫu sứ Cổ Chất thuộc xã Minh Cảo, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai Bản xã canh tác nộp thuế vào chùa Thiên Niên, số thóc năm 500 đấu - Một ruộng tam bảo 10 mẫu Liền sứ Bãi Vạn thuộc địa phận trang Văn Quán Ở có giếng đất đường nhỏ qua lại Phía đơng giáp ruộng tư xã Triều Khúc Các phía tây, nam, bắc giáp ruộng tư 38 trang Văn Quán Giao sổ ruộng cho xã Triều Khúc thôn Yên Phúc, xã Thượng Thanh Oai canh tác nộp tiền thuế vào chùa Thiên Niên, mẫu quan tiền sử - Một ruộng tam bảo Bùi Thị Ngân, Bùi Thị Độ, Tổ phụ Bùi Quốc Khái cúng năm mẫu làm ruộng tam bảo sứ Tỉnh Điền, Trung Đồng, gạo thuộc xã Bằng Liệt, huyện Thanh Trì giao cho xã canh tác tiền thuế mẫu quan tiền sử, nộp vào chùa Thiên Niên - Một ruộng tam bảo mẫu sào sứ Viên Nam, Mả Mãi thuộc phường Bái Ân - Bản phường canh tác, thuế nộp vào chùa Thiên Niên 39 Phiên âm : THIÊN NIÊN TỰ CHUNG Thả phù : phụng phật nhi sáng chi tự hữu tư nhi chế chi chung, kim di chi thích, thủy điều dã Thần nhi thượng thông ngọc vũ cung nhạ kim liên ỷ thị hồ Cổ Khánh bất tranh giả chung vi khí dã Chất đồng chế, danh truyền cưu thị chi văn, viên ứng quy thành hưởng tống kính đào chi vận Nguyên âm bách bát pháp giới tam thiên Bỉ khánh dã khanh khanh, cổ dã đồng đồng thục phù tương tương dật hưởng giả hồ? Bản thị Thiên Niên cổ chung quả, binh tiễn nghi tuần mai, cụ phong nhi điêm trọng, tắc hình thị cổ nhi nhi cổ ký Huống thử vi nhi cự thục giả chi minh tương văn nhĩ nhi khế tâm đương tâm kỳ cựu Tự ấp thiện tín đồng phường danh sắc, lượng tự tăng thập phương thiện tín chi quân tử tri niệm quyên tư bành công cải cựu chung trọng bách tam thập câm, gia trọng thành nhị bách tam thập tam câm Đương nhật phúc trọng nghiêm đàm hoan tăng sắc, phượng hồ chi ngạn vương hủy chi cù võng lai thỉnh giả hàm viết mỹ tai: Tư tự dã hữu tư chung dã Ư luận khả hà tu tháo đĩnh nhi chùng truy lãi kham kỳ Viên dụng nhi hàm dĩ ký Hoàng triều Thành Thái thập nhị niên thập nguyệt thập ngũ nhật tự tăng Trần Tựu khuyên tượng Đỗ Miện Phụng khắc Quảng ngãi đốc học Nguyễn Công đệ lục công tử Nguyễn Cát Phụng sạm Đại lý Tự viên ngoại lang Bùi Cơng Đệ nhị cơng tử Bùi Đình Phụng thư Ấp tú tài ba huyện doãn Bùi Lâm Phụng tham duyệt Phụ lục: Cổ chung nguyên khắc bi khảo 40 Phụng Thiên phủ, Quảng Đức huyện, Trích Sài phường phụng duyệt quan viên hương lão thượng hạ, cộng thập phương thiện nam tín nữ đẳng Quý Sửu niên thập nguyệt sơ thất nhật hương cống, thập nhị nguyệt thập lục nhật thành thị ký trụ trì tăng Dưỡng Châm thị nguyên công hiệp lý dương hầu bái thư Giáp Dần niên nguyệt sơ tứ nhật minh khắc hồn hảo Dịch nghĩa CHNG CHÙA THIÊN NIÊN Bài văn chng đúc Ơi ! Muốn thờ phật phải dựng chùa, có chùa phải đúc chng, kim loại, nhờ tiếng chng kính trọng Đó điều Thường đạt lên thượng đế cung kính đón nhận, tàu sen, - Tiếng trống tiếng khánh khơng thể đua tranh Chng vật khí chế đồng, danh tiếng truyền tốt đẹp họ Cưu Chng đúc xong âm vận thấu tận sóng Kình Nguyên âm 108 tiếng thấu đến 3000 giới Tiếng khánh leng keng, tiếng trống tùng tùng so với tiếng chuông lanh lảnh Chùa Thiên Niên xưa vốn có chng chiến tranh chng bị vùi lấp gió bão chng bị rơi đổ nên hình cổ mà tiếng lại khơng cổ Huống hồ hình thể nhỏ cơng dụng lại lớn Vậy nhờ vào vật để gõ lên người nghe được, người đồng lịng nên đúc lại chng cũ Nay bậc thiện nam tín nữ ấp danh sắc hiệp nhà sư trụ trì chùa bậc thiện tín thập phương qun góp gia tài hưng cơng đúc lại chng cũ nặng 130 cân khảm đồng đúc lại chuông nặng 233 cân Ngày chuông đúc xong hoa cảnh vật 41 tăng thêm sắc, ven hồ thêm đẹp, đường phố đông vui kẻ qua người lại nghe tiếng khen: Đẹp thay! Chùa có chng này, lời bàn thật đáng quý phải cầm dùi mà gõ lên chuông hỏng Bèn cầm bút ghi lại Ngày 15 tháng 11 năm Thành Thái thứ 12 (1900) Sư trụ trì chùa Trần Tựu đúc chng Đỗ Miện khắc văn chuông Nguyễn Cát công tử thứ Nguyễn Cơng đốc học Quảng Ngãi kính sạm Bùi Đĩnh công tử thứ viên ngoại lang Bùi Cơng kính ghi Bùi Lâm tú tài Thanh Ba huyện doãn tham duyệt Phụ lục Khảo đầy đủ văn khắc chng cũ Tồn thể quan viên hương lão phường Trích Sài, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên bậc thiện nam tín nữ thập phương hưng cơng đúc chng ngày tháng 10 năm Q Sửu, hồn thành ngày 16 tháng 12 Nhà sư trụ trì Dưỡng Chân Thị nguyên công hiệp úy triều Lê đương tư hư hầu bái thư Ngày tháng giêng Giáp Dần khắc xong 42 CÂU ĐỐI Câu đối : Ngũ nhạc củng tiền, lâu đài nhịp thập Tây hồ nhiễu hậu, giới tam thiên Dịch nghĩa: Ngũ nhạc chầu vào phía trước, hai mươi lâu đài Tây hồ dựa đằng sau, ba ngàn giới Câu đối : Tiền tu Bát tháp di tung, phế dã tất hữu hủng Phong tục hồ đầu khôi Tịnh Độ Hậu khởi Thiên Niên hiển xướng tân chi dĩ tồn cựu, Sài trang địa điện ngật linh khu Dịch nghĩa: Trước sửa vết tích sót lại Bát Tháp bị phế đi, có dấy lên, phong tục đẹp cõi Tịnh Độ Sau dựng chùa Thiên Niên hiển ứng, để giữ gìn nếp cổ, Sài trang đẹp vùng thiêng Câu đối : Sài trang đại trấn thiên phù hữu Trang cảnh hương truyền lãng bạc Tây Dịch nghĩa : Tiếng mõ nơi đỉnh Sài vang vọng sông Thiên phù bên phải Hương thơm trang Thiên Niên lan khắp mặt hồ lãng bạc phía Tây 43 (1) (10) (9) (2) (3) (9) (4) (5) (6) (8) Chú thích Tam quan Tiền đường Thượng điện Nhà Mẫu Tăng đường Lối vào (cổng phụ) Nhà Tổ Tăng đường Sân 10 Nhất đạo (7) SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CHÙA THIÊN NIÊN 44 Chú thích 1-3 Tam Thế Phật Adiđà Đại Thế Chí bồ tát 30 29 31 27 Quan Thế Âm bồ tát Thích Ca Mâu Ni A Nan Ca Diếp 10 Quan Âm chuẩn đề 11 Kim Đồng 12 Ngọc Nữ 13 Tòa Cửu Long 14 Phạm Thiên 15 Đế Thích 16 Quan Âm tọa sơn 17-26.Thập điện Diêm vương 27 Khuyến Thiện 28 Trừng Ác 29 Đức Ồng 30 Già Lam 31 Chân Tể 32 Thánh Tăng 33 Diệm Nhiên 34 Đại Sĩ 35-37.Tam Tịa Thánh Mẫu 38 Ngọc Hồng 39-40.Nhị vị Quan Hồng 41 Mẫu Sơn Trang 42-46.Ngũ vị Tơn Ơng 47 Trần Hưng Đạo 48 Mạc Ngọc Liễn 28 21 14 13 15 26 20 11 10 12 25 19 24 18 17 33 32 34 23 22 16 41 48 46 45 42 43 44 40 38 39 37 35 36 47 SƠ ĐỒ BÀI TRÍ TƯỢNG CHÙA THIÊN NIÊN ... sử Chùa Thiên Niên chùa cổ, tọa lạc mảnh đất phẳng, thuộc thơn Trích Sài, cụm 10, phường Bưởi quận Tây Hồ, Hà Nội Chùa có tên chữ Thiên Niên cổ tự (chùa cổ Thiên Niên) Chùa cịn có tên nơm chùa. .. Theo Hồ sơ di tích chùa Thiên Niên Ban quan lý di tích danh thắng Hà Nội lập ra, tượng làm đầu kỷ XVIII 17 Đây tượng đẹp có niên đại sớm chùa 17 Dỗn Đoan Trinh (1991), Hồ sơ di tích chùa Thiên Niên, ... Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.479- 480 11 Dỗn Đoan Trinh (1991), Hồ sơ di tích chùa Thiên Niên, Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội, Hà Nội 19 1.2.3

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w