Tìm hiểu di tích đình kim ngân số 42 hàng bạc hoàn kiếm hà nội

102 17 0
Tìm hiểu di tích đình kim ngân số 42 hàng bạc hoàn kiếm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HỐ TĂNG HỒNG VÂN TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH KIM NGÂN SỐ 42 – HÀNG BẠC, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320205 Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài …………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………… Phạm vi nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Bố cục khóa luận …………………………………………… Chương Đình Kim Ngân diễn trình lịch sử ……………… 1.1 Tổng quan vùng đất, người Thăng Long Hà Nội … 1.2 Lịch sử đời, tồn di tích đình Kim Ngân………… 14 1.2.1 Niên đại khởi dựng ………………………………… 14 1.2.2 Quá trình tồn …………………………………… 16 1.3 Vài nét nghề kim hoàn lịch sử vị thần thờ …… 20 1.3.1 Vài nét nghề kim hoàn ………………………… 20 1.3.2 Lịch sử vị thần thờ …………………………… 25 Chương Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đình Kim Ngân 32 2.1 Giá trị kiến trúc ……………………………………………… 32 2.1.1 Không gian cảnh quan …………………………… 32 2.1.2 Bố cục mặt …………………………………… 34 2.1.3 Kết cấu kiến trúc ……………….…………………… 35 2.2 Một số di vật tiêu biểu đình Kim Ngân ……………… 40 2.3 Lễ hội đình Kim Ngân ……………………………………… 42 2.3.1 Thời gian diễn lễ hội …………………………… 42 2.3.2 Vông việc chuẩn bị cho lễ hội …………………… 42 2.3.3 Diễn trình lễ hội ………………………………… 44 Chương Vấn đề bảo vệ, tôn tạo khai thác giá trị di tích đình 47 Kim Ngân…………………………………………… 3.1 Thực trạng di tích đình Kim Ngân………………………… 47 3.1.1 Thực trạng kết cấu kiến trúc ………………… 47 3.1.2 Thực trạng di vật ………………………………… 48 3.1.3 Thực trạng lễ hội ………………………………… 48 3.1.4 Ý thức cộng đồng dân cư việc bảo tồn di tích 49 3.2 Vấn đề bảo vệ, tơn tạo di tích …………………………… 50 3.2.1 Vấn đề bảo vệ di tích …………………………… 50 3.2.2 Vấn đề tơn tạo di tích …………………………… 58 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích ……………………… 59 3.3.1 Tổ chức tham quan di tích …………………… 59 3.3.2 Giới thiệu di tích phương tiện thông tin 60 đại chúng………………………………………… 3.3.3 Viết sách, tờ gấp giới thiệu di tích …………… 61 Kết luận…………………………………………………………… 62 Tài liệu tham khảo………………………………………………… 64 Phụ lục……………………………………………………………… 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ trước bây giờ, nhớ Hà Nội, nói Hà Nội, ai nhận mảnh đất tinh hoa, văn minh lịch Hà Nội, kể từ thời Thăng Long đến nghìn năm tuổi, nghìn năm thu hút nhân tài bách nghệ bốn phương, đồng thời giao lưu quốc tế Với vị kinh thành, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước, nên Thăng Long – Hà Nội có nhiều điều kiện vùng khác để phát triển; thế, dường lối sống, nếp sống, văn hố nơi có điểm khác biệt… Cũng có địa danh lưu lại nhiều chứng tích lịch sử đất nước Hà Nội Nơi đây, địa danh, đường phố gắn với tích, chiến cơng ơng cha ta Những địa danh Cổ Loa, Hoàn Kiếm, Chương Dương, Ngọc Hồi, Đống Đa, Ba Đình chứa đựng dấu ấn, chặng đường lịch sử quan trọng thể ý chí bất khuất tài dân tộc Việt Nam qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trải qua biến động thời gian chiến tranh, di tích bị hủy hoại cịn lại dấu tích, nhiều di tích bị mối mọt mang thương tích thời gian tồn cơng trình lịng Thủ yêu dấu, mến mộ nhân dân Có di tích bị đổ nát, biến dạng người Hà Nội, người u hịa bình, chuộng tự công lý, ham hiểu biết học hỏi, trọng đạo nghĩa nhân ái, vực dậy di tích biểu tượng cho hịa bình, ổn định phát triển truyền thống văn hóa ơng cha, dân tộc Các di tích lịch sử – văn hóa Hà Nội chứng tích vơ giá truyền thống nghìn năm văn hiến dân tộc Việt Nam, viên ngọc quý, cổ vật thiêng liêng Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Vậy nên, việc tìm hiểu, gìn giữ, phục hồi, tôn tạo khai thác giá trị di sản cho hệ hơm hệ mai sau thể lịng biết ơn chúng ta, cháu mai sau bậc tiền nhân Đồng thời, biểu cụ thể lòng yêu nước hệ ý thức giữ gìn vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ơng, lấy làm cội nguồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Phố cổ Hà Nội - điểm du lịch có sức hút mạnh mẽ với du khách nước, nơi kết tinh tinh hoa thời đại hun đúc lên cơng trình kiến trúc làm rạng ngời vẻ đẹp non sơng đất nước.Và mối quan hệ khăng khít di tích lịch sử - văn hóa với phố cổ phần tạo nên mạnh, tiềm lực vận hội to lớn cho phố cổ Hà Nội thiên niên kỷ Chính đây, tồn song song với ngơi “nhà ống” cổ kính ngơi đình, chùa, đền, miếu nằm nhiều đường phố Những cơng trình không nơi thờ tự - thể đời sống tâm linh người Hà Nội, mà phản ánh nguồn gốc, lịch sử cư dân kinh thành Thăng Long (trong có phận đáng kể từ nhiều nơi khác định cư làm ăn, bn bán)… Trong số di tích nằm khu phố cổ Hà Nội có đình Kim Ngân - ngơi đình có quy mơ khiêm tốn giá trị mà lưu giữ lại có nhiều nét đặc sắc, chức Khơng ngơi đình làng khác – nhà chung cộng đồng cư dân, nơi thờ vị thần chung họ nơi diễn sinh hoạt văn hoá cộng đồng – đình Kim Ngân có chức đặc biệt lại phù hợp với nghề nghiệp người dân góp cơng, góp dựng đình - người thợ kim hoàn làng Châu Khê (Hải Dương) lên lập nghiệp kinh Việc tìm hiểu đình Kim Ngân nói riêng ngơi đình kiến trúc cổ truyền người Việt thực hữu ích cần thiết Bởi lẽ, thơng qua việc tìm hiểu ngơi đình giúp phần tiếp cận ý nghĩa, vai trị đình làng đời sống, sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân cư từ xa xưa Đồng thời thơng qua đó, ta thấy sáng tạo tài tình nghệ nhân dân gian họ sáng tạo cơng trình kiến trúc cổ truyền hình thành làng nghề kinh thành Thăng Long Khi hiểu giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể chứa đựng di tích ta nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị cho di tích Là sinh viên đào tạo lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa dân tộc nên em hiểu rõ tầm quan trọng, giá trị ý nghĩa di sản đó; đồng thời, nhận thức rõ trách nhiệm thân công giữ gìn bảo tồn giá trị quan trọng hơn, đình Kim Ngân ngơi đình q hương mình, để thơng qua vận dụng kiến thức chuyên ngành tích lũy vào thực tiễn, vận dụng rèn luyện kỹ nghiên cứu viết Với lý nêu trên, em định chọn đề tài: “Tìm hiểu di tích đình Kim Ngân” (số 42 phố Hàng Bạc, Hồn Kiếm, Hà Nội) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vùng đất, người kinh thành Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày - Tìm hiểu trình hình thành, tồn giá trị di tích đình Kim Ngân - Trên sở thực trạng đình Kim Ngân, vận dụng hệ thống lý thuyết học, bước đầu đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích đình Kim Ngân (số 42 phố Hàng Bạc, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu di tích đình Kim Ngân sau phục dựng lại (có đối chiếu, so sánh với ngơi đình trước qua tư liệu thành văn tài liệu điều tra, khảo sát) - Về khơng gian: Nghiên cứu di tích đình Kim Ngân khơng gian lịch sử - văn hóa khu phố cổ nói riêng Hà Nội nói chung Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng tìm hiểu trình hình thành tồn di tích - Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp điền dã - phương pháp quan trọng việc nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa - Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, so sánh, phân tích … Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục viết gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Đình Kim Ngân diễn trình lịch sử Chương 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thuật lễ hội đình Kim Ngân Chương 3: Vấn đề bảo vệ, tôn tạo khai thác giá trị di tích đình Kim Ngân Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện viết, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Ban quản lý di tích đình Kim Ngân, quan tâm động viên thầy giáo, cô giáo khoa Di sản văn hóa bạn lớp Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Phạm Thu Hương quan tâm giúp đỡ bảo tận tình kiến thức, chuyên môn; em xin gửi lời cảm ơn tới cô Ban quản lý di tích nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em hồn thiện viết Do trình độ nhận thức kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên viết chắn không tránh khỏi thiếu sót Bởi em mong quý thầy đóng góp ý kiến để em hồn thiện bào viết Chương ĐÌNH KIM NGÂN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI THĂNG LONG HÀ NỘI Dải đất Hà Nội có dân cư từ nhiều ngàn năm trước, tên gọi Hà Nội bắt đầu xuất từ năm 1831, vua Minh Mạng đặt lại tên cho Thăng Long Hà Nội, với nghĩa là: thành phố nằm vòng bao quanh sông đồng Bắc Bộ trù phú Hà Nội cổ thời Bắc thuộc nằm quận Giao Chỉ Vùng Bắc Hà Nội lưu vực sông Đuống, đất huyện Tây Vu (do lạc thời Hùng Vương Thục Phán An Dương Vương chuyển thành) Miền đất Hà Nội vùng tả ngạn sông Hồng năm 271 nhà Ngơ lập quận Vũ Bình với huyện Phong Khê, Bình Dao Nội thành vùng ven Hà Nội có làng quê thuộc huyện Tây Vu Phong Khê thời thuộc Hán, huyện Vũ An Nam Định thời thuộc Ngô (thế kỷ III) thuộc Tấn (thế kỷ IV) Cho đến kỷ V, trung tâm Hà Nội bên bờ sơng Tơ Lịch chưa có tầm quan trọng đáng kể Nhưng từ kỷ V, từ vai trò làng, Hà Nội cổ trở thành trung tâm huyện ghi chép lại với tên gọi Tống Bình (454 456) Nơi cịn ghi dấu tích văn hiến mảnh đất kinh đô suốt ba thời kỳ phong kiến thịnh trị Lý, Trần, Lê Từ năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô thành Đại La, đổi gọi thành kinh Thăng Long Với tầm nhìn chiến lược, vị vua trẻ lên ngôi, cảm thấy kinh đô Hoa Lư vùng núi non hiểm trở dễ phịng thủ khơng thể kinh nước cường thịnh quân lẫn kinh tế Người tìm thành Đại La tức Hà Nội ngày nay, hội tụ yêu cầu Trong “Chiếu dời đơ”, hình ảnh thành phố giàu đẹp lên vô sinh động: "Thành Đại La bờ cõi đất nước, rồng cuộn, hổ ngồi, bốn phía đơng, tây, nam, bắc tiện hình núi, sơng; sau, trước, đất rộng, phẳng, cao ráo, sáng sủa, dân cư khổ ngập lụt, mn vật phồn thịnh Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật nơi then chốt bốn phương họp lại nơi đô thành bậc đế vương muôn đời " Khi thuyền nhà vua đến Đại La, vua nhìn thấy rồng bay lên đám mây, cho điềm lành, đặt tên Thăng Long (nghĩa là: Rồng bay lên) Câu chuyện lịch sử pha lẫn huyền thoại cho thấy thành Thăng Long xây dựng vị trí theo quan niệm phong thuỷ lý tưởng cho phát triển đô thành vững mạnh, giàu có Sau 1000 năm, Hà Nội ngày Thăng Long xưa khác nhiều địa lý, tự nhiên Chỉ nói phạm vi, thành Thăng Long xưa nằm sông Nhĩ Hà Tơ Lịch, cịn Hà Nội (cũ) bao gồm phần đất rộng lớn bên hai sông Trung tâm Thăng Long trung tâm Hà Nội không trùng nhau, điểm ưu việt điều kiện địa lý tự nhiên Thăng Long tạo mạnh cho Hà Nội mà đâu sánh Thứ nhất, đất phẳng, cao ráo, nằm đồng mầu mỡ, khí hậu lại ấm áp Hà Nội vùng sinh thái tuyệt vời cho người định cư, phát triển Thứ hai, vị trung tâm Hà Nội, lại nằm bên sông lớn khiến cho giao thông với địa phương khác dễ dàng, thuận tiện Từ xưa, Hà Nội tiếng trung tâm thương mại lớn: "Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến" Thêm nữa, với cảnh sắc tươi đẹp người lịch, Hà Nội đề tài cho thơ ca, nhạc, hoạ, tạo nên sức thu hút du khách bốn phương 10 Phụ lục Kết cấu kiến trúc *Nguồn: Tác giả khóa luận Ảnh Mặt trước nghi môn Ảnh Mặt sau nghi mơn Ảnh Vì nghi mơn Ảnh Mặt trước tồn đại đình Ảnh Hệ thống cửa võng Ảnh Vì tồn đại đình Ảnh Chi tiết đầu dư hình rồng Ảnh 8.Vì nách tịa đại đình Ảnh Cách trí đồ thờ Ảnh 10 Vì tồn ống muống Ảnh 11 Vì nách tịa ống muống Ảnh 12 Lối lên hậu cung Ảnh 13 + 14 Hai dãy nhà ngang Ảnh 15 Sân sau đình 10 Phụ lục Một số di vật *Nguồn: Tác giả khóa luận Ảnh 16 Long ngai 11 Ảnh 17 + 18 Hai tượng thờ 12 Ảnh 19 Hương án gỗ Ảnh 20 Hạc gỗ Ảnh 21 Lọ lục bình 13 Ảnh 22 + 23 Bia đá 14 Phụ lục Lễ hội *Nguồn: Ban quản lý Phố cổ Hà Nội Ảnh 24 Ảnh 25 15 Ảnh 26 Ảnh 27 16 Ảnh 28 Ảnh 29 17 ... trưng gợi cho ta tìm tên phố gắn liền với có mặt đình Kim Ngân số 42 phố Hàng Bạc, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Phố Hàng Bạc hình thành từ kỷ 18 Đời Hậu Lê chỗ đất thuộc giáp... xuất số ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích đình Kim Ngân (số 42 phố Hàng Bạc, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Thành... Hàng Bạc 1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA DI TÍCH ĐÌNH KIM NGÂN 1.2.1 Niên đại khởi dựng Đình Kim Ngân tên gọi thức này, cịn vốn xưa kia, đình có tên ? ?Kim Ngân đình thị”, nghĩa “Chợ đình Kim Ngân? ??

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:ĐÌNH KIM NGÂN TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

  • Chương 2:GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘICỦA ĐÌNH KIM NGÂN

  • Chương 3:VẤN ĐỀ BẢO VỆ, TÔN TẠO VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH KIM NGÂN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan