BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN DỖN VĂN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ-VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ (TP.HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI 2009 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn đến: - PGS, TS, NGƯT Trịnh Thị Minh Đức - Ngời hớng dẫn khoa học - Khoa Sau Đại học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội; - Các thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập - Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội - Phòng VHTT - TDTT quận Tây Hồ - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đà giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Chắc chắn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc lợng thứ dẫn Hà Nội, tháng 6năm 2009 Tác giả Nguyễn Don Văn Mục lục Mục lục Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Mở đầu Ch−¬ng 1: Tỉng quan vỊ qn Tây Hồ hệ thống DTLS-VH 11 1.1 Khái quát chung quận Tây Hồ 11 1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành 11 1.1.2 Tây Hồ vùng "linh địa" 14 1.2 HÖ thèng di tích lịch sử - văn hóa quận Tây Hồ 20 1.2.1 Số lợng loại hình 20 1.2.2 Hiện trạng di tích lịch sử - văn hóa 30 1.2.3 Giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hóa 30 Tiểu kết chơng 34 Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý DTLS-VH quận Tây Hồ 35 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Tây Hồ 35 2.1.1 C¬ së khoa häc 35 2.1.2 Cơ sở pháp lý 40 2.2 HƯ thèng tỉ chøc qu¶n lý DTLS -VH cđa qn T©y Hå 46 2.2.1 Trách nhiệm quan quản lý di tích 46 2.2.2 Cơ cấu nhân tổ chức hoạt động 49 2.3 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận Tây Hồ 51 2.3.1 Tỉ chøc tuyªn trun, phỉ biÕn nhân dân pháp luật di tích lịch sử - văn hóa 51 2.3.2 Tỉ chøc thùc hiƯn c¸c hoạt động nghiệp vụ nhằm gìn giữ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 2.3.3 Huy ®éng nguån lùc để bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị DTLS-VH 53 65 2.3.4 Thanh kiĨm tra viƯc chÊp hµnh pháp luật, giải đơn th khiếu nại, tố cáo di tích lịch sử - văn hóa 2.3.5 Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý DTLS-VH 67 69 2.3.6 Tổ chức khen thởng, kỷ luật viêc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 70 TiĨu kÕt ch−¬ng 74 Ch−¬ng 3: Mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận T©y Hå 75 3.1 Mét số tồn công tác quản lý DTLS-VH quận Tây Hồ 75 3.1.1 Tổ chức máy quản lý 75 3.1.2 Những tồn hoạt động lý, bảo tồn phát huy DTLS-VH 77 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa quận T©y Hå 80 3.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 80 3.2.2 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm gìn giữ DTLS - VH 84 3.2.3 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 91 TiĨu kÕt ch−¬ng 95 KÕt luËn 96 Tài liệu tham khảo 99 Phô lôc 104 Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ bql Ban quản lý chxh Cộng hoà xà hội Dtls - vh Di tích lịch sử - văn hoá nxb Nhà xuất qldt Quản lý di tích tncs Thanh niên cộng sản ubnd Uỷ ban nhân dân Vh - tt Văn hoá- thông tin Vhtt - tdtt Văn hoá thông tin - Thể dục thể thao [65 tr125] Xem tài liệu tham khảo số 65 trang125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, phong phú đa dạng Các giá trị văn hoá, tinh thần dân tộc, quốc gia ngày tôn vinh trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Bởi vậy, giai đoạn phát triển nào, di sản văn hoá dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng cần quan tâm gìn giữ, tôn tạo phát huy giá trị 1.2 Với vị trí địa lý thuận lợi, chín quận nội thành Hà Nội, có lịch sử hình thành phát triển với Thăng Long -Hà Nội Quận Tây Hồ mảnh đất có bề dày lịch sử, nơi chứa đựng hệ thống di tích lịch sử khơng nhiều số lượng, mà cịn phong phú loại hình Các di tích lịch sử văn hoá gạch nối khứ tại, nơi lưu giữ dấu ấn trình hình thành phát triển vùng đất Tây Hồ nói riêng kinh Thăng Long nói chung 1.3 Hiện nay, hệ thống di tích lịch sử văn hoá quận Tây Hồ phải chịu tác động thời gian, thiên nhiên, q trình thị hố bùng nổ dân số… Hậu nhiều di tích xuống cấp, cảnh quan nhiều di tích bị lấn chiếm vi phạm, cần có đầu tư, tu bổ, tơn tạo Đây vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có vào ngành chức 1.4 Hướng tới đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, hết, công tác quản lý, bảo vệ, tôn tạo hệ thống di tích Quận Tây Hồ cần phải quan tâm, đẩy mạnh Có vậy, phát huy hết giá trị, tác dụng di tích, góp phần giáo dục giới thiệu truyền thống văn hoá mảnh đất ngàn năm văn hiến tới đông đảo du khách nước quốc tế 1.5 Là cán hoạt động ngành Bảo tồn - Bảo tàng, xác định rõ giá trị di tích lịch sử -văn hố địa bàn quận Tây Hồ với phát triển văn hoá xã hội Thủ nói riêng nước nói chung Tơi xin chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hoá địa bàn quận Tây Hồ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, di tích lịch sử- văn hố địa bàn quận Tây Hồ trở thành đối tượng nhiều người quan tâm tìm hiểu, nghiêm cứu nhiều góc độ khác Chúng bước đầu tập hợp sau: * Những đề tài khoá luận, luận văn tốt nghiệp sinh viên - Sinh viên Lê Thị Thanh Hà với đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Văn hoá Du lịch “Tiềm du lịch quận Tây Hồ” Nội dung khoá luận nêu số vấn đề như: Giới thiệu khái quát quận Tây Hồ, tiềm để phát triển du lịch; Trong phần tiềm năng, tác giả tập trung giới thiệu khái quát hệ thống di tích lịch sử - văn hố coi nguồn di sản văn hố vật thể có sức hấp dẫn cao du khách Cũng từ đó, vào lý thuyết du lịch học tác giả khoá luận nêu hướng phát triển du lịch quận Tây Hồ tương lai Chúng đặc biệt quan tâm đến đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học sinh viên chuyên ngành Bảo tàng Có thể nhận thấy hàng loạt di tích ven Hồ Tây thuộc quận Tây Hồ chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp - Năm 2000, sinh viên Hà Xuân Ái với đề tài khố luận tốt nghiệp “Tìm hiểu quần thể di tích đình Phú Gia- chùa Bà Già” - Năm 2003, sinh viên Nguyễn Thị Sâm với đề tài khố luận tốt nghiệp “Tìm hiểu di tích đình Qn La xã chùa Khai Ngun, phường Xuân La, quận Tây Hồ” - Trần Tuyết Hồng với đề tài khố luận tốt nghiệp “Tìm hiểu di tích chùa Trấn Quốc”, sinh viên Hồ Minh Tuấn với đề tài khố luận tốt nghiệp “Di tích chùa Kim Liên” Các di tích khác địa bàn quận Tây Hồ lựa chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp sinh viên khoa Bảo tàng “Di tích Phủ Tây Hồ”, “Tìm hiểu di tích chùa Thiên Niên”, “Bước đầu tìm hiểu di tích chùa Trích Sài”, “Di tích đền Voi Phục”, “Tìm hiểu di tích chùa Quảng Bá”, “Di tích đình n Phụ”… * Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý văn hoá, văn hoá học hai tác giả Đào Thị Huệ với đề tài “Quản lý di tích lịch sử -văn hố địa bàn quận Hoàn Kiếm” bảo vệ năm 2008 Và Nguyễn Khánh Hồng với đề tài “Quản lý di tích nhà tù Hoả Lò” bảo vệ năm 2008 Tuy đề tài không viết đề tài quận Tây Hồ, song vấn đề lý thuyết thực tiễn quản lý, giải pháp nêu cơng trình tài liệu tham khảo có ích cho tác giả luận văn Có thể đánh giá tư liệu q, hầu hết khố luận nêu đề cập đến nội dung là: Giới thiệu tổng quan địa danh nơi di tích tồn tại; xác định niên đại khởi dựng trình trùng tu, sửa chữa di tích diễn trình lịch sử; tập trung sâu hơn, khai thác giá trị di tích xuất phát từ đặc điểm chuyên ngành, mà khoá luận giới thiệu kỹ giá trị văn hoá vật thể (kiến trúc, điêu khắc, di vật) Hầu khoá luận tốt nghiệp dành chương để viết thực trạng nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Chúng tơi nhận thấy cơng trình này, khơng tiếp cận từ góc độ quản lý văn hố, vấn đề đặt cần thiết cho nhà quản lý, từ việc xác định giá trị đối tượng, thực trạng đối tượng quản lý Để từ có giải pháp cho hoạt động quản lý di tích lịch sử- văn hố có hiệu cao * Các sách xuất Ngồi khóa luận tốt nghiệp sinh viên nêu trên, cịn có nhiều sách viết di tích quận Tây Hồ xuất như: - Năm 2000, hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội xuất sách “Di tích lịch sử - văn hố Hà Nội” TS Nguyễn Doãn Tuân (chủ biên) Trong sách này, quan tâm đến số vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu cụ thể số viết quản lý di tích: + Ngơ Thị Hồng Hạnh với viết “Cơng tác quản lý di tích Thủ Hà Nội thời gian qua” + Nguyễn Quốc Hùng với viết “Công tác nghiên cứu khoa học bước đầu việc quản lý nhà nước di tích” + Nguyễn Văn Hùng với viết “Công tác quản lý cổ vật di tích lịch sử - văn hoá Hà Nội” + Nguyễn Quốc Hùng Nguyễn Thế Hùng “Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hoá danh thắng địa bàn Hà Nội” + Nguyễn Thị Thanh Mai “Công tác xếp hạng - biện pháp quản lý di tích” Những viết mà nêu đây, không đề cập cụ thể đến vấn đề quản lý di tích lịch sử - văn hố quận Tây Hồ, song thiết nghĩ Tây Hồ quận có nhiều di tích, có giá trị quận phát triển du lịch nhanh Vì vậy, nội dung nêu viết cần thiết cho trình tìm hiểu, vận dụng để triển khai đề tài nghiên cứu tác giả luận văn Trong phần sách giới thiệu số di tích - danh thắng Trong phần này, di tích tiếng quận Tây Hồ lựa chọn để giới thiệu Phủ Tây Hồ, đình Yên Phụ, chùa Kim Liên…một cách ngắn gọn giá trị di tích Phần sách, giới thiệu danh mục di tích lịch sử văn hố xếp hạng tính đến tháng 6/2000 Đến thời điểm quận Tây Hồ có 21 di tích xếp hạng cấp quốc gia Tuy số liệu có thay đổi theo hướng tăng thêm số lượng, nguồn tài liệu tham khảo tốt cho chúng tơi - Cuốn sách “Danh tích Tõy H, UBND quận Tây Hồ chủ biên c xuất vào năm 2000 Cuèn s¸ch bao gåm mét số khảo cứu di tích lịch sử văn hoá đà đợc nhà nớc xếp hạng số di tích khác khu vực Tây Hồ, trình bày khái quát mặt địa lý, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tôn giáo truyền thuyÕt Tổng hợp tình hình nghiên cứu tác giả trước cho thấy, cơng trình tập trung viết giá trị di tích, số di tích, chí giới thiệu hệ thống tương đối đầy đủ diện mạo giá trị di tích quận Tây Hồ Thực tiễn chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện quản lý di tích lịch sử - văn hố địa bàn quận Tây Hồ Tác giả luận văn trân trọng tiếp thu, kế thừa tư liệu tác giả trước vận dụng cách hợp lý để giải mục tiêu t ca ti Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 90 phép, lấn chiếm di tích, phá hoại cảnh quan gây ô nhiễm môi trờng di tích nh tợng hành nghề mê tín di đoan di tích gắn với tôn giáo, tín ngỡng Có kế hoạch bảo vệ, giữ gìn không để xảy mát vật lu giữ, đồ thờ tự di tích Đồng thời giải dứt điểm mâu thuẫn, tồn tại, điểm nóng liên quan đến di tích, không để phát sinh vụ việc Củng cố, nâng cao trình độ trách nhiệm đội, tổ kiểm tra liên ngành, tăng cờng kiểm tra kiên xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực văn hoá thông tin theo Nghị định 11/2006/NĐ-CP, có biện pháp xử lý triệt để, kiên dứt điểm không để xảy tình tr¹ng vi ph¹m diƠn biÕn phøc t¹p, mÊt trËt tù tại di tích Xây dựng mạng lới cộng đồng, tận dụng vai trò ban tra nhân dân phờng việc thanh, kiểm tra vi phạm DTLS VH thực tế quan quản lý thờng xuyên tiến hành kiểm tra vi phạm di tích Cộng đồng lực lợng quan trọng theo dõi, giám sát vi phạm thờng xuyên, sở báo cáo phận chức có biện pháp giải kịp thời 3.2.2.5 Đẩy mạnh x hội hoá công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa Xà hội hoá công tác quản lý di tích giúp cho việc nhận thức trách nhiệm bảo tồn di sản văn hoá truyền thống nhân dân đợc nâng cao Bên cạnh việc phát huy tính tự giác công dân việc bảo vệ di tích nhằm huy động nhân dân đóng góp tiền của, trí lực vào việc tu bổ, tôn tạo di tích Thực tế chứng minh năm qua, nhân dân đà cã vai trßn to lín viƯc tu bỉ – tôn tạo, giữ lại diện mạo cho di tích địa bàn quận Tây Hồ 91 Để phát huy tạo hiệu cho công tác quản lý, thực phơng châm Nhà nớc nhân dân làm, UBND quận Tây Hồ cần tiến hành xây dựng: Đề án xà hội hoá công tác quản lý DTLS VH địa bàn Quận Nội dung xà hội hoá phải theo giai đoạn thể nhiều mặt nh: xà hội hoá việc bảo vệ di tích nhằm huy động tầng lớp tham gia vào việc gìn giữ di tích Triệt phá hành vi lấn chiếm, xâm phạm di tích, xà hội hoá việc tu bổ tôn tạo, huy động nhân dân tham gia quyên góp ủng hộ không mặt vật chất mà công sức trí tuệ, xà hội hoá việc tuyên truyền, giới thiệu di tích, làm cho ngời dân thấy nhiệm vụ tuyên truyền di sản văn hoá mét vµi ng−êi Ban VH – TT, BQL di tích phờng mà trách nhiệm nhiều ngời Đặc biệt cần trọng đến xà hội hoá việc hởng thụ giá trị văn hoá, để ngời đợc thụ hởng kết mang lại từ di tích, có nh công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa trở nên hiệu nghĩa vụ cần đôi với quyền lợi Cần có chế sách phù hợp, khuyến khích mặt vật chất tinh thần tổ chức, cá nhân sau đà đầu t nguồn vốn vào tu bổ di tích Tuỳ theo trờng hợp cụ thể mà có u đÃi nh: nhà đầu t lớn (nguồn vốn có tỷ lệ từ 85% trở lên) cho di tích đợc tham gia vào BQL di tích Trong trờng hợp cần thiết đủ điều kiện, có khả năng, đợc tÝn nhiƯm cđa nh©n d©n cã thĨ giao trùc tiÕp quản lý di tích Đối với nhà đầu t tu bổ tôn tạo di tích liên quan đến làng nghề, di tích đợc hoàn thiện, dành diện tích thích hợp di tích để tổ chức triển lÃm trng bày giới thiệu sản phẩm truyền thông tơng ứng, tổ chức lớp dạy nghề thủ công truyền thống, nơi sinh hoạt hội viên tổ nghề Đối với nhà đầu t, ngời công đức tuỳ theo khả đóng góp đợc ghi danh vào bia đá gắn lại di tích sổ vàng danh dự địa phơng hay đề nghị cấp quyền khen thởng 92 3.2.3 Giải pháp cho công tác quản lý nhằm phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 3.2.3.1 Xây dựng áp dụng mô hình giáo dục truyền thống di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu Với lợi nhiều di tích liên quan đến lịch sử đấu tranh dựng nớc đấu tranh giành độc lập dân tộc, quận Tây Hồ cần xây dựng mô hình giáo dục truyền thống cho hệ trẻ di tích träng ®iĨm nh− tỉ chøc cho häc sinh tham quan, học tập di tích gắn với kiện cách mạng, coi học ngoại khoá chơng trình học tập môn lịch sử; vận động đơn vị, trờng học, chi Đảng phờng tổ chức lễ kết nạp đảng viên, đoàn viên di tÝch; tỉ chøc c¸c bi nãi chun trun thèng, giao lu nhân chứng lịch sử tiêu biểu ®· tõng tham gia cuéc chiÕn ®Êu 60 ngµy đêm khói lửa với hệ trẻ nhân kỷ niệm ngày Toàn Quốc kháng chiến, ngày 22/12 quận Tây Hồ có di tích gắn với kiện lịch sử Việc áp dụng mô hình giáo dục truyền thống di tích có tác dụng to lớn việc giáo dục truyền thống yêu nớc, truyền thống cách mạng cho nhân dân đặc biệt hệ trẻ Thủ Đô, làm cho hệ trẻ hiểu rõ, tự hào trân trọng, thấy phải sống xứng đáng với đóng góp hƯ cha anh ®i tr−íc cho nỊn ®éc lËp, tù dân tộc Khi đợc đứng tổ chức ®oµn TNCS Hå ChÝ Minh, hay ®øng hµng ngị Đảng Cộng sản Việt Nam ngời thấy phải nỗ lực học tập, công tác nh sống hàng ngày để góp phần xây dựng Thủ Đô đất nớc phồn vinh, giàu đẹp Kết hợp với phòng GD - ĐT quận Tây Hồ tổ chức hoạt động ngoại khoá di tích lịch sử - văn hóa để hỗ trợ cho giáo dục nội khoá với nhiều hình thức hấp dÉn, hỵp víi tõng løa ti häc sinh nh−: Héi diễn Thăng Long ngàn năm yêu dấu; diễn đàn Thiếu nhi Thủ Đô với lịch sử Thăng Long ngàn 93 năm văn hiến; chơng trình dà ngoại Hớng cội nguồn, Đi tìm địa đỏ, tổ chức lực lợng häc sinh tham gia vƯ sinh, sưa sang c¸c di tích lịch sử văn hóa vào ngày cuối tuần Phát động thi tìm hiểu nhân vật lịch sử, kiện cách mạng gắn với giai đoạn lịch sử phát triển Thăng Long Hà Nội; vài trò di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Quận phát triển Thủ Đô đất nớc Từ thi góp phần thúc đẩy đối tợng tham gia nghiên cứu tìm hiểu vô hình chung đà phát huy đợc giá trị di tích 3.2.3.2 Đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa Tiếp tục xuất ấn phẩm nh sách, tờ gấp, bu ¶nh víi nhiỊu thø tiÕp giíi thiƯu vỊ c¶nh quan di tích lịch sử - văn hóa quận Có thể sử dụng tuyên truyền, phát ấn phẩm địa điểm thu hút khách tham quan, du lịch nh nhà hàng, khách sạn, thiết chế văn hoá giúp cho du khách nớc quốc tế hiểu rõ giá trị tiềm ẩn di tích Viết đăng báo, tạp chí Trung ơng Hà Nội nhằm giới thiệu giá trị hệ thống di tích với đông đảo độc giả Kết hợp với nhà hát, đoàn làm phim, xây dựng kịch lịch sử văn hoá triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần nhân vật lịch sử tiêu biểu gắn với lịch sử miền đất Thăng Long - Hà Nội, gắn với nhân vật đợc thờ di tích, anh hùng dân tộc; đề tài gắn với tao nhân mặc khách, tài tử văn nhân gắn với vùng hồ Tây Đây hình thức tuyên truyền thực có giá trị, xem phim, kịch ngời dân nhận nhân vật, kiện gắn liền với nhân vật đợc thờ, với di tích nơi sinh sống cảm thấy tự hào truyền thống lịch sử Thăng Long - Hà Nội 94 Hợp tác với Đài truyền hình Hà Nội, Đài truyền hình ViƯt Nam x©y dùng néi dung phim t− liƯu giíi thiệu di tích lịch sử - văn hóa chơng trình Hà Nội chúng ta, Phố phờng Hà Nội xa hay chơng trình giáo dục lịch sử nh chơng trình Thăng Long nhân kiệt đài truyền hình Việt Nam nhằm giới thiệu, quảng bá với nhân dân nớc giá trị văn hoá độc đáo, gắn liền với Thăng Long - Hà Nội Hiện nay, công nghệ thông tin ngày phát triển, ngời tiếp cận với nhiều ngời phơng tiện thờng xuyên, thiếu Chính vậy, việc áp dụng công nghệ thông tin để giới thiệu truyền bá hệ thống di tích lịch sử - văn hóa quận Tây Hồ cần thiết Trong thời gian tới, phòng VHTT TDTT quận Tây Hồ cần nghiên cứu, khảo sát lập Wedsite giới thiệu di tích tiêu biểu mạng Internet để đông đảo khách tham quan nớc cập nhật, tìm hiểu 3.2.3.3 Gắn di tích lịch sử - văn hóa với chơng trình du lịch Thủ Đô từ đến 2015 Tuy quận thành lập nhng quận Tây Hồ có tiềm to lớn điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Tiềm du lịch quận thật đa dạng, đặc sắc, tiêu biểu cho thủ đô Các tiềm du lịch đà đợc khai thác, mang lại hiệu bớc đầu cho hoạt động kinh doanh dịch vụ Từ đến 2010 thời lớn để du lịch Tây Hồ có vận hội phát triển nhảy vọt Nhng để đáp ứng đợc thời này, việc nghiên cứu, tổ chức, khai thác tiềm du lịch quận Tây Hồ vô cần thiết Tuy nhiên để đạt đợc hiệu cao hoạt động phát huy tác dụng di tích thông qua du lịch cần phải có số giải pháp sau: 95 * Giữ gìn tôn tạo di tích lịch sử- văn hóa, khôi phục lễ hội truyền thống, xây dựng phát triển sở vật chất, kỹ thuật, trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch, giữ gìn môi trờng tự nhiên xà hội nhân văn lành mạnh, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hồ Tây, trọng sản phẩm du lịch có chất lợng cao, đầu t nhiều cho công tác quảng cáo, tiếp thị * Khảo sát di tích trọng điểm để gửi đến công ty Du lịch nớc quốc tế, sở công ty lựa chọn hình thành tour du lịch mới, phù hợp Có nh di tích lịch sử - văn hóa địa bàn quận Tây Hồ ngày phát huy giá trị sống hôm * Trong loại hình du lịch đối tợng khách du lịch quận Tây Hồ nên trọng tới loại hình du lịch văn hóa, sinh thái, tham quan nghỉ ngơi, giải trí, thể thao * Với vị trí vai trò quan trọng chiến lợc phát triển du lịch với u tiềm du lịch, ngành Văn hóa hóa Thể thao Du lịch Hà Nội quận Tây Hồ cần đợc phát triển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn để quận Tây Hồ xứng đáng trung tâm du lịch thủ đô ngàn năm văn hiến 96 Tiểu kết chơng Mặc dù năm qua, hoạt động quản lý di tích quận Tây Hồ đà có kết khả quan theo nhận định đánh giá Tuy nhiên thực tế mặt hạn chế tác động đến hiệu công tác quản lý di tích: tổ chức máy phân cấp quản lý; nguồn nhân lực; hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Trên sở phân tích tồn (hạn chế công tác quản lý), luận văn đa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá, bao gồm: Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân sự, cần tăng cờng trách nhiệm quan quản lý, tạo chế phối hợp có hiệu phòng, ban chức với nhau; phòng ban chức với cộng đồng, đồng thời nâng cao chất lợng bổ sung đầy đủ cho máy nhân Giải pháp cho hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hoá bao gồm việc đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng ý thức giữ gìn di tích, di sản, cần có biện pháp bảo vệ chống cắp cổ vật vi phạm di tích, lập dự án tu bổ, tôn tạo di tích, đồng thời với trình tu bổ, tôn tạo di tích cần đẩy mạnh xà hội hoá công tác quản lý di tích, tăng cờng kiểm tra xử lý hiệu quả, hợp lý vụ vi phạm Các giải pháp cho việc tổ chức, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá Cần đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu di tích, tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá, tổ chức khai thác tiềm du lịch quận Tây Hồ di tích lịch sử văn hoá tiềm trọng tâm có sức hấp dẫn cao Những giải pháp nêu nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng quản lý di tích lịch sử văn hoá góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội cho quân Tây Hồ nói riêng Thủ đô Hà Nội nói chung 97 Kết luận Sắp đến năm 2010, Thủ đô Hà Nội vừa tròn 1000 năm tuổi Dù đà trải qua nhiều biến cố thăng trầm chiến tranh giữ nớc kéo dài nhiều thập kỷ, Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng lu giữ đợc nhiều di tích lịch sử văn hoá Đó tài sản vô giá, gắn liền với lịch sử oai hùng nh truyền thống văn hoá dân tộc ta Việc phục hồi, tôn tạo, giữ gìn di sản cho hệ hôm cháu mai sau thể lòng biết ơn cháu mai sau bậc tiền nhân Đó biểu cụ thể lòng yªu n−íc cđa thÕ hƯ chóng ta b»ng ý thøc giữ gìn vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ông, lấy làm cội nguồn để phát huy sắc dân tộc trình xây dựng văn hoá tiên tiến đạm đà sắc dân tộc Trong năm gần đây, UBND quận Tây Hồ nh ban ngành chuyên môn đà quan tâm đến công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá địa bàn đà đạt đuợc kết khả quan Bớc đầu đà có kết hợp hài hoà công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá với chiến lợc phát triển kinh tế, văn hoá địa phơng; Sử dụng cách có hiệu nguồn vốn đầu t nhà nớc vốn huy động từ nguồn lực xà hội công tác quản lý di tích; Không để xảy vi phạm lớn di tíchDo vậy, nhiều năm liền quận Tây Hồ đà đợc Thành phố biểu dơng đơn vị dẫn đầu công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá Tuy nhiên để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá địa bàn quận Tây Hồ, giải pháp đà nêu chơng luận văn, tác giả xin đa số ý kiến nh sau: 98 Thực trạng di tích lịch sử văn hoá địa bàn quận Tây Hồ nh tình trạng chung hệ thống di tích lịch sử văn hoá nớc, công trình kiến trúc nhỏ vừa qui mô, không tập trung vị trí, chủ yếu nằm rải rác xà phờng địa bàn quận Bên cạnh đó, chịu tác động khắc nghiệt thời gian, nh hành động vô thức hữu thức ngời, không di tích đà xuống cấp nghiêm trọng mặt vật thể (nh kèo, mái ngói, hàng cột, phù điêu chạm trổ di tích.) mặt phi vật thể, tức không gian văn hoá vốn có di tích, tất xuống cấp, phai nhạt, chí thất truyền nh lễ hội Cầu Mát đền Dực Thánh, lễ hội đua thuyền cạn đền Vệ Quốc làng Hồ Khẩu quận Tây HồDo vậy, tái xây dựng đợc không gian văn hoá sống động, với hoạt động văn hoá truyền thống di tích, đồng thời vận động đợc c dân xung quanh di tích chủ động công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy vốn di sản cha ông họ để lại; tuyên truyền để họ nhận thấy trách nhiệm mình, chủ nhân đích thực di tích tự nguyện tham gia vào công bảo tồn, chắn di tích đợc bảo vệ cách thực hiệu trở thành nguồn lực phát triển kinh tế, văn hoá địa phơng Ngày nay, ảnh hởng kinh tế thị trờng, nạn bùng nổ dân số, nên đà phát sinh nhiều tợng xâm hại di tích nh đánh cắp cổ vật, lấn chiếm, phá hoại cảnh quan di tíchVì vậy, việc xây dựng chiến lợc giáo dục ý thức bảo vệ di sản cho cộng đồng, cần hoàn thiện thể chế để kết hợp hài hoà lợi ích nhà nớc lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế lợi ích văn hoá nguồn tài nguyên đặc biệt/ hệ thống di tích lịch sử văn hoá địa bàn quận Tây Hồ Bên cạnh đó, cần thay đổi cách thức bảo tồn, trùng tu di tích, thay đổi chủ thể quản lý đầu t cho di tích theo hớng xà hội hoá, cá nhân địa phơng 99 phối hợp với quản lý nhà nớc di tích để tạo thêm tiềm lực môi trờng phát triển bền vững cho hệ thống di tích Kiến nghị với thành phố sớm nghiên cứu phê duyệt hai văn pháp qui qui định quản lý, đầu t tu bổ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá địa bàn thành phố Hà Nội Qui chế quản lý cổ vật đồ thờ di tích lịch sử văn hoá Ban quản lý Di tích danh thắng Hà Nội dự thảo Trong đề án dÃn dân thành phố, cần đề nghị quan tâm giải trớc hộ dân di tích đà xếp hạng di tích có nhiều giá trị nh đền Voi Phục, đền Đồng Cổ Nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử văn hoá địa bàn quận Tây Hồ đề tài khó phức tạp tác giả luận văn cán trực tiếp quản lý di tích địa bàn quận Tuy nhiên, với tâm huyết cán Bảo tồn Bảo tàng, với mong muốn di tích lịch sử - văn hoá quận Tây Hồ nói riêng Thủ đô nói chung đợc gìn giữ phát huy giá trị nên tác giả mạnh dạn chọn đề tài Quản lý di tích lịch sử - văn hoá địa bàn quận Tây Hồ đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ quản lý văn hoá mình, để đợc góp tiếng nói vào công bảo tồn di sản văn hoá thủ đô nớc nhà Chắc chắn luận văn nhiều khiếm khuyết, mong nhận đợc thông cảm nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn ®ång nghiÖp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Bài (2005), “Tiếp cận thực trạng công tác bảo vệ phát huy giá trị di tích theo tinh thần Luật Di sản văn hóa”, Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (2), tr Trần Lâm Biền (2000), "Những chùa tượng chùa Hà Nội", Di tích lịch sử, văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban quản lý Di tích danh thắng Hà Nội (2000), Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (1996), 50 năm Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Bảo tồn văn hóa dân tộc Các Mác Anghen toàn tập, tập 23 (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chỉ thị số 07/CT-CP, ngày 30/3/2000 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh môi trường điểm tham quan, du lịch Chỉ thị số 05/2002/CT - TTg ngày 18/2/2002 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ cổ vật di tích ngăn chặn đào bới, trục vớt trái phép di khảo cổ học Đảng quận Tây Hồ (2005), Chương trình cơng tác Ban chấp hành Đảng quận Tây Hồ, khóa III, 2005, Nxb Hà Nội 10 Đảng quận Tây Hồ (2005), Văn kiện đại hội lần thứ III Đảng quận Tây Hồ, Nxb Hà Nội 11 Lê Ngọc Dũng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh 101 thắng Việt Nam chế thị trường, Nxb VHTT, Hà Nội 12 Trịnh Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Ngô Thị Hồng Hạnh (2000), “Cơng tác quản lý di tích Thủ Hà Nội thời gian qua”, Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.104 – 116 14 Hiến chương Vernice (Italia) (1964) - Bản dịch lưu Cục Di sản Văn hóa, Bộ VHTT Thể thao Du lịch 15 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Hoàn (1999) "Vấn đề quản lý văn hóa bối cảnh chuyển sang chế thị trường", Văn nghệ quân đội, (2), tr 10 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng QLHC nhà nước (Phần III: Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp bảo tồn - bảo tàng Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Hùng (2005), "Nghiên cứu khoa học, bước mở đầu việc quản lý nhà nước di tích", Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Hùng (2005), "Tu bổ tơn tạo di tích, lý luận thực tiễn", Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Hùng (2000), "Quản lý nhà nước DTLS-VH danh thắng địa bàn Hà Nội", Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 146 - 153 102 23 Nguyễn Văn Hùng (2000), "Công tác quản lý cổ vật DTLS-VH Hà Nội", Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 131- 138 24 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - di tích - lễ hội Nxb Thông tin, Hà Nội 25 Phan Khanh (1994) "Vấn đề quản lý di tích mơi trường thị đại", Hà Nội di tích văn vật, Sở VHTT Hà Nội 26 Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bích (1960), Lịch sử Thủ Hà Nội, Nxb Sử học, Hà Nội 28 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Mai (2000), "Công tác xếp hạng - biện pháp quản lý di tích", Di tích lịch sử, văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 117 - 125 31 Nghị định 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực VHTT 32 Nghị định 11.2006/NĐ-CP ngày 18/01/2006 Chính phủ việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng 33 Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động VHTT 34 Nghị định 519/TTg ngày 29/10/1957 Thủ tướng Chính phủ quy định thể lệ bảo tồn cổ tích 35 Pháp lệnh số 14 - LCT/HĐNN bảo vệ sử dụng DTLS - VH danh lam thắng cảnh 103 36 Phòng VHTT - TDTT (2006), Bảng danh mục di tích xếp hạng, Tài liệu lưu hành nội 37 Phòng VHTT- TDTT quận Tây Hồ (2006), Báo cáo công tác quản lý DTLS - VH địa bàn quận Tây Hồ năm 2006, Tài liệu lưu hành nội 38 Phịng VHTT-TDTT quận Tây Hồ (2007), Báo cáo cơng tác quản lý DTLS - VH địa bàn quận Tây Hồ năm 2007, Tài liệu lưu hành nội 39 Phòng VHTT- TDTT (2007), Báo cáo kết xã hội hóa cơng tác QLDT địa bàn quận Tây Hồ từ 2006 - 2008, Tài liệu lưu hành nội 40 Phòng VHTT - TDTT quận Tây Hồ (2007), Báo cáo tình hình tu bổ, tơn tạo di chuyển hộ dân khỏi di tích địa bàn quận Tây Hồ từ 2006 - 2008 Tài liệu lưu hành nội 41 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Mặt gương Tây Hồ, Nxb trẻ 42 Nguyễn Vinh Phúc (2000), Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long, Nxb Hà Nội 43 Nguyễn Vinh Phúc (1994), Hà Nội qua năm tháng, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Quyết định số 1706/2001/QĐ - BVHTT ngày 24/7/2001 Bộ trưởng Bộ VHTT phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị DTLS - VH danh lam thắng cảnh 45 Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ VHTT ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi DTLS VH, danh lam thắng cảnh 46 Nguyễn Đức Thắng (2000), "Mấy vấn đề cơng tác tu bổ di tích Hà Nội", Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 126- 130 47 Nguyễn Dỗn Tn (2000) "Mấy nét di tích lịch sử - văn hóa Thủ 104 Hà Nội", Di tích lịch sử, văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 11- 20 48 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (2007), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 49 Lưu Minh Trị, Vũ Quang Du (2006), Di tích cách mạng kháng chiến địa bàn Hà Nội, Nxb Hà Nội 50 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I (1995), Nxb Hà Nội 51 Nguyễn Văn Uẩn (2000), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội 52 UBND quận Tây Hồ (2006), Kế hoạch di chuyển hộ dân tu bổ, tôn tạo, sửa chữa DTLS - VH địa bàn quận Tây Hồ từ năm 2006 - 2010, Tài liệu lưu hành nội 53 UBND Thành phố Hà Nội (1989), Quyết định số 5345/QĐ-UB bổ sung việc phân cấp quản lý di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Hà Nội 54 UBND Thành phố Hà Nội (1988), Quyết định số 2618/QĐ-UB việc phân cấp bảo vệ sử dụng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh địa bàn Thành phố Hà Nội 55 UBND quận Tây Hồ (2000), Danh tích Tây Hồ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê (1984), Hà Nội Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật ... lịch sử, tập thể cá nhân sáng tạo lịch sử để lại [ 15, tr10] 2.1.1.3 Quản lý di tích lịch sử văn hoá Từ khái niệm quản lý di tích lịch sử - văn hóa khái quát: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa. .. động quản lý di tích lịch sử - văn hóa toàn Thành Phố có di tích lịch sử - văn hóa quận Tây Hồ 2.2.1.2 Phòng VHTT TDTT quận Tây Hồ Là đầu mối toàn từ khâu đầu đến khâu cuối công tác quản lý di tích. .. quan quận Tây Hồ hệ thống di tích lịch sử văn hoá 1.1 Khái quát chung quận Tây Hồ 1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử hình thành Theo đơn vị hành nay, quận Tây Hồ nằm phía bắc nội thành Thủ Đô Hà Nội