TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ CHÙA THANH HÀ THÀNH PHỐ THANH HOÁ TỈNH THANH HỐ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : PGS -TS Phan Văn Tú Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Lớp : Quản lý văn hố 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HỐ VÀ TỔNG QUAN VỀ TỈNH THANH HOÁ 10 1.1 Cơ sở khoa học quản lý di tích sử văn hoá .10 1.1.1 Các khái niệm: Di tích lịch sử văn hố, quản lý, quản lý văn hóa10 1.1.2 Đường lối Đảng, Nhà nước địa phương sách tơn giáo, quản lý di tích lịch sử bảo vệ di sản 13 1.2 Tổng quan Thành phố Thanh Hoá 17 1.2.1 Khái quát tỉnh Thanh Hoá 17 1.2.2 Vài nét Thành phố Thanh Hố 19 1.2.3 Đơi nét văn hoá người xứ Thanh .19 1.2.4 Đôi điều Phật giáo Việt Nam Phật giáo xứ Thanh 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA THANH HÀ 24 2.1 Tổng quan di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà 24 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển chùa Thanh Hà TP Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá 26 2.1.2 Lễ hội chùa Thanh Hà .32 2.1.3 Vai trò chùa Thanh Hà đời sống tinh thần cộng đồng TP Thanh Hoá -Tỉnh Thanh Hoá .36 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá .41 2.2.1 Nguyên tắc hoạt động ban quản lý khu di tích 42 2.2.2 Các nguồn lực để trì hoạt động 42 2.2.3 Hoạt động tôn giáo thực trạng giá trị văn hoá vật thể phi vật thể chùa Thanh Hà 43 2.3 Những vấn đề cịn hạn chế cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà 49 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ CHÙA THANH HÀ 51 3.1 Bảo tồn phát huy giá trị chùa Thanh Hà đời sống cộng đồng dân cư .51 3.1.1 Phương thức bảo tồn 52 3.1.2 Phương thức phát huy 54 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khu di tích lịch sử văn hóa chùa Thanh Hà 56 3.3 Hoàn thiện hệ thống sách Nhà nước quản lý di tích lịch sử văn hoá 58 3.4 Một số thành đạt công tác quản lý phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hoá Thanh Hoá 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “ Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời tổ tông” Hai câu thơ thực kiệm lời mà chứa nhiều hàm ý, lời ca ngợi, lời răn đe dạy bảo lời kêu gọi giữ gìn sắc văn hố mà cha ơng để lại sắc che chở cho tâm hồn người yêu tổ quốc “Ngơi chùa Việt Nam văn hố cộng đồng thực thể sống động trước mắt giúp nhiều việc nhận thức sắc văn hoá Việt Nam” (GS Hà Văn Tấn) Vậy từ Phật giáo du nhập vào nước ta, ngơi chùa Việt đời bóng chùa che mát gì? Thứ ta nhận thấy nơi có chùa mọc lên địa phương đó, q hương che mát mặt tâm linh, an bình, phát đạt, người q hương học tập, làm ăn…sau thu thành lớn, người xóm làng cư xử với có tình người Thứ hai bóng chùa che mát cho tâm hồn ta, đồng bào ta, người ẩn tham lam, ích kỷ, hận thù, người không hợp với người kia, ghanh đua nhau…nhưng tiếng chng chùa, tiếng kinh cầu thức tỉnh chúng ta, xoa dịu ác để tốt hữu, từ người sống với chan hồ, xích lại gần nhau, trao cho cử ân cần chân thành đằm thắm Thứ ba bóng chùa cịn che mát cho tổ tiên ta, không người sống mà người khuất ơng bà, cha mẹ thân sinh lớn lên qua đời ngồi việc cháu thờ cúng ơng bà nhà, “ quy” lên chùa để nương nhờ cửa chùa ngày linh hồn khuất nghe tiếng tụng kinh gõ mõ siêu thoát đến cõi an lạc Nhiều chùa cộng lại che mát cho quê hương Việt Nam truyền cho ta sức mạnh để vượt qua biến động tổ quốc, Phật giáo có sức mạnh đến lạ kỳ, thời bình ngơi chùa che chở cho tâm hồn ta bình an, tu tâm dưỡng tính…nhưng đất nước có biến động ví chiến tranh Phật giáo truyền cho nhân dân ta sức mạnh để đứng lên đấu tranh mái chùa che chở cho chiến sĩ cách mạng, Phật giáo đồng hành dân tộc giai đoạn thăng trầm đất nước Giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Đảng Nhà nước đề cao hoạt động văn hoá, việc hiểu rõ điều giúp giữ vững truyền thống cha ông khẳng định vị trí trường quốc tế xu hội nhập, tồn cầu hố để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá giới Văn hoá làng Việt mang đậm nét nhân bản, hồn nhiên, tự nhiên gắn liền với trời đất cỏ cây, sơng nước Các cơng trình cơng cộng đình chùa, miếu mạo, trường học… tượng Thần, tượng Phật, voi, nghê, ngựa, hình khối, đường nét chạm khắc , vừa thể với nghệ thuật tinh vi, tượng trưng cách điệu, lại vừa phản ánh nếp nghĩ, nếp cảm tâm hồn bình dị, hồn nhiên gắn kết với gắn liền với sống đời thường Cùng với mơ típ kiến trúc đình chùa với long, li, quy, phượng mang tính kinh điển chuẩn mực, thấy sáng tác nơi thâm nghiêm thiêng liêng hình ảnh, cảnh trai gái tình tự trao duyên, hát, múa, đấu vật, thi sắc, thi tài Tất sum vầy, đoàn tụ sinh hoạt cộng đồng làng vừa bình vừa dân dã Đạo Phật du nhập vào Việt Nam trước sau công nguyên hai kỉ, điều nguồn gốc trực tiếp để đời chùa Việt Một đặc điềm Phật giáo truyền đạo đến đất nước trở thành Phật giáo có nét riêng nước Sự kết hợp với tín ngưỡng địa tạo nên sắc diện riêng Ngơi chùa nơi thể nét sinh hoạt văn hố cộng đồng, di sản văn hoá Quốc gia Di sản vật thể mặt kiến trúc, cảnh quan, di sản phi vật thể với nét tâm linh, tinh thần tâm hồn Chùa Việt gắn liền với lịch sử Việt, văn hoá Việt, từ thuở dựng nước giữ nước Cũng tất chùa thờ Phật Á Đông chùa Việt cúng hài hoà với thiên nhiên, cảnh, tôn tạo thêm “phong cảnh bụt” Vào kỷ 16 – 17, với phát triển đạo Mẫu, chùa Việt phía Bắc, nhiều chùa thờ Mẫu Tiền Phật hậu Thánh Ngôi chùa trở nên tấp nập Khơng có Phật tử, mà “con nhang khói” nhà Thánh thiện tâm trước lễ tâm niệm Phật sau lễ Thánh Người Việt vào chùa cầu may thâm tâm lại tâm niệm tu Tâm Tâm thành kính lễ, chùa cốt để lịng thản, theo lời Phật dạy giữ chữ Thiện, chữ Tâm, chữ Đức, tránh làm điều ác để khỏi bị tiền oan nghiệp trướng Thắng cảnh thiên nhiên quanh chùa tạo cho giới tâm linh người thêm nhẹ nhàng thoát Với tinh thần dân tộc - Phật giáo nhiệt thành ủng hộ cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm thời kỳ dựng nước giữ nước Nhiều chùa sở cách mạng, nhiều nhà sư lãnh đạo nhân dân phá kho thóc Nhật, hai kháng chiến chống Pháp - Mĩ, miền Bắc hưởng ứng phong trào “cởi áo cà sa khoác áo chiến bào”, bao nhà sư tịng qn kháng chiến, bao ngơi chùa có Tổ quốc ghi cơng, chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hố, ngơi chùa Mặc dù Phật giáo có lúc thăng trầm, chí nhiều ngơi chùa bị tháo dỡ… Phật giáo với thiết chế chùa khẳng định vị trí phận văn hoá vËt dân tộc, cần bảo tồn phát huy Vậy làm để di tích lịch sử văn hoá quản lý quy cách vµ đảm bảo tính ngun vẹn, nghiêm trang đồng thời giữ gìn phát huy giá trị mặt tơn giáo gắn vời đời sống văn hố xã hội dân cư điều cần quan tâm Đó lý em lựa chọn đề tài “Quản lí di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá” Mục đích nghiên cứu Bài khố luận tập trung vào trình bày, giới thiệu sơ lược văn hoá người Xứ Thanh, tiêu biểu thiết văn hố - tơn giáo Đó Chùa Thanh Hà, thành phố Thanh Hố Từ đó, nhấn mạnh vào mục đích nghiên cứu là: Tìm hiểu lịch sử hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà (chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước di tích lịch sử văn hố, đường lối sách Đảng, Nhà nước địa phương tôn giáo quản lý di tích lịch sử văn hố), phân tích thực tiễn cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hoá chùa Thanh Hà Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hoá Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử chùa Thanh Hà vấn đề quản lý di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà (cơng trình xây dựng chùa, di vật, tín ngưỡng t©m linh, sinh hoạt văn hoá, lễ hội…) tồn Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: Tổng hợp; Phân tích, hệ thống hố liệu; Khảo sát thực tế; ghi chép, chụp ảnh, mô tả, vấn; Phương pháp lịch sử; Đối chiếu so sánh, tham khảo tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Như biết “Đất vua, chùa làng, phong cảnh bụt”, số đơng làng Việt cổ có đình, chùa, miếu mạo Điều trở thành nét văn hoá mang tính đặc trưng làng quê Việt Nam Cũng tất thiết chế làng cổ người Việt, có ngơi chùa - biểu tượng chung cho thờ Phật Á Đông Ngôi chùa Việt hài hoà với thiên nhiên, cảnh, trước cau, sau trúc, nơi người Việt trước kính lễ Phật, sau cầu xin đức Phật phù hộ cho nhân khang, vật thịnh, mùa màng tươi tốt, điều lành dến với nhà Con người ta, đến với chùa cảm thấy lịng thản, điều tạo nên điều hoà cân đối tâm lý nhằm thức dậy tu nhân tích đức Ngày trước lễ chùa đa phần người già phụ nữ cầu n lành cho gia đình, xưa có câu “ Trẻ vui nhà già vui chùa”.Mục đích tìm đến chùa để cầu may, cầu mát, thức dậy tu nhân tích đức, tạo điều hồ cân đối tâm lý, mà ngày nay, số nam nữ trẻ tuổi chùa ngày đông Chắp tay kính lễ Phật người chưa quy Phật, chưa Phật tử, lễ Phật trở thành nét sinh hoạt văn hoá, đạo Phật trở thành phận văn hố Việt Nam góp phần hồn thiện nhân cách người, chung sức với Đảng Nhà nước xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong tương lai, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội - hệ thống chùa chiền nơi thu hút nhiều khách thập phương đến để du lãm, tìm thản bình hồ sống tâm thức tâm linh Do vậy, việc tìm hiểu hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà để hiểu rõ quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước, địa phương hoạt động thiết chế tôn giáo đạo Phật chùa, để người đến kính lễ thêm u ngơi chùa, góp phần tôn tạo, bảo vệ chùa thêm đẹp, bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể, làm giàu cho sắc quê hương Thanh Hoá vùng đất Tam Vương, Nhị chúa - địa linh, nhân kiệt Bố cục khố luận Ngồi mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận quản lý di tích lịch sử văn hố tổng quan Thành phố Thanh Hố Chƣơng 2: Lịch sử hình thành thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hoá chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Chƣơng 3: Nâng cao hiệu hoạt động quản lý phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HỐ VÀ TỔNG QUAN VỀ TỈNH THANH HOÁ 1.1 Cơ sở khoa học quản lý di tích sử văn hố 1.1.1 Các khái niệm: Di tích lịch sử văn hố, quản lý, quản lý văn hóa Di tích lịch sử văn hóa: Là cơng trình xây dựng địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học Di sản văn hoá vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử - văn hố khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia Di sản văn hoá phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử - văn hoá - khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết lưu truyền, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học - nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Bảo quản di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật Quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử, văn hố Tu bổ di tích lịch sử, văn hố hoạt động nhằm tu bổ, tu sửa, gia cố, trïng tu, tôn tạo, di tích lịch sử Phục hồi di tích lịch sử, văn hoá bị huỷ hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử, văn hố Việc cần làm bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh trước tác động xấu môi trường thiên nhiên mơi trường xã hội Hình 4: Văn phịng ban trị Hình 5: Bản thơng báo Hình 6: Mơ hình Đại Lễ Phật Đản Năm 2010 ( Tổ chức chùa Thanh Hà ngày 15/4 âm lịch ) Hình 7; 8: Kiến trúc chùa Thanh Hà Hình 9: Lư hương Hình 10: Ngã Ba Bia Hình 11: Biển ghi tên chùa Thanh Hà Hình 12:Cây si cổ thụ trước cổng chùa Hình 13: Cảnh ngồi chùa Hình 14: Khu phố bày bán chum vại ( phố Lò Chum ) Hình 15: Thư viện Phật Học chùa Thanh Hà Hình 16: Đai biểu Chư Tăng cung nghinh Xá Lợi Phật ngày 28 tháng Chạp năm 2009 chùa Thanh Hà Hình 17: Tháp Dược Sư Hình 18: Phong cảnh chùa Hình 19: Khu nhà khách phịng truyền thống Hình 20: Trao đổi với ban Chấp tác Hình 21: Cảnh họp chợ trước cổng chùa Hình 22: Ban chấp tác thực công việc cho Đại lễ Phật Đản 2010 Hình 23: Tượng Phật Bà Quan Âm Hình 24: Khu Tháp An Trí Tổ khai sáng Hình 25: Giếng nước cổ Hình 26: Đơi rồng mái chùa Hình 27: Đơi Rồng đá bên bậc thềm Hình 28: Hổ chầu trước ban thờ Hình 29: Chng cổ chùa Thanh Hà Hình 30; 31: Hai tượng hộ pháp Hình 32; 33: Ban thờ Phật Hình 34: Ban Hậu Hình 35: Lầu Hình 36: Lầu cậu Hình 37: Gian điện Hình 38: Tượng Phật Thích Ca Hình 39: Tăng đường Hình 40: Bức hồnh phi chùa Hình 41: Đơi Hạc bên điện thờ Hình 42: Ban thờ Mẫu ... đề lý luận quản lý di tích lịch sử văn hố tổng quan Thành phố Thanh Hoá Chƣơng 2: Lịch sử hình thành thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hoá chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá. .. hoạt động quản lý phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà, Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HỐ VÀ TỔNG QUAN VỀ TỈNH THANH HOÁ 1.1... lý di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hố Khu di tích lịch sử văn hố chùa Thanh Hà hoạt động trụ trì Đại đức Thích Tâm Đức, Ban quản lý chùa kết hợp Ban văn hoá